Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giá trị vận tốc sóng mạch cánh tay - cổ chân ở bệnh nhân có bệnh động mạch vành tại Bệnh viện Thống Nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.08 KB, 7 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015

GIÁ TRỊ VẬN TỐC SÓNG MẠCH CÁNH TAY - CỔ CHÂN Ở BỆNH NHÂN
CÓ BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT
Lê Hữu Đồng*, Trần Mỹ Liên, Văn Thị Ngọc Uyên

TÓM TẮT
Mục tiêu: Xác định giá trị trung bình của vận tốc sóng mạch cánh tay – cổ chân, chỉ số ABI ở bệnh nhân có
bệnh lý động mạch vành và xác định mối liên quan giữa vận tốc sóng mạch cánh tay – cổ chân với mức độ bệnh lý
động mạch vành.
Đối tượng-Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả cắt ngang, có so sánh đối chứng một trăm mươi
chín bệnh nhân, tuổi từ 45 đến 92, tại khoa Nội tim mạch và Tim mạch cấp cứu can thiệp – Bệnh viện Thống
Nhất từ tháng 01/ 2015 - 07/2015. Những bệnh nhân được chụp động mạch vành xác định có hẹp động mạch
vành và đã được đặt stent, mổ bắc cầu động mạch vành hoặc có bằng chứng nhồi máu cơ tim trước đó.
Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân có đái tháo đường và hút thuốc lá cao hơn ở nhóm bệnh nhân có bệnh động mạch
vành (p<0,05). Nhóm BMV có cholesterol toàn phần trung bình là 4,53 ± 1,55 mmol/l, triglycerid trung bình là
2,35 ± 1,02 mmol/l, HDL-C trung bình là 1,02 ± 0,3 mmol/l, LDL-C trung bình là 2,65 ± 1,17 mmol/l; các thông
số này so với nhóm chứng không thấy khác nhau có ý nghĩa (p > 0.05). Glucose máu trung bình là 6,22 ± 2,01
mmol/l cao hơn ở nhóm có BMV (p < 0,05). Ở nhóm có BMV có chỉ số ABI thấp hơn nhóm chứng và có chỉ số vận
tốc sóng mạch baPWV cao hơn nhóm chứng (p<0,05). ABI thay đổi nghịch lại với độ nặng của tình trạng xơ vữa
mạch vành; vận tốc sóng mạch cánh tay – cổ chân cao thì chỉ số ABI giảm.
Kết luận: Vận tốc sóng mạch cánh tay – cổ chân là một yếu tố đánh giá mức độ xơ cứng động mạch và nó
độc lập với những yếu tố nguy cơ khác. Chỉ số ABI < 0,88 và baPWV >1873 cm/s giúp xác định xơ vữa động
mạch vành nặng.
Từ khoá: vận tốc sóng mạch cánh tay – cổ chân, chỉ số ABI, xơ vữa động mạch vành

ABSTRACT
THE VALUE OF BRACHIAL-ANKLE PULSE WAVE VELOCITY IN PATIENTS
WITH CORONARY ARTERY DISEASE IN THONG NHAT HOSPITAL


Le Huu Dong, Tran My Lien, Van Thi Ngoc Uyen
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 394 - 400
Objectives: To measure the level of brachial-ankle pulse wave velocity (baPWV) and the ankle-brachial index
(ABI) in patients with coronary artery disease and investigate the relationship between baPWV and coronary
arterial atherosclerosis.
Population-Method: A prospective cross sectional study in one hundred and nigh teen patients ranging in
age from 45–92 years were selected from the Department of Internal Cardiology and Interventional Cardiology of
Thong Nhat hospital from January 2015 to July 2015. These patients had coronary angiography with coronary
artery stenosis and they were stented, coronary artery bypass surgery or evidence of previous myocardial
infarction.
Results: The percentage of patients with diabetes and smoking were more prevalent among patients with
coronary artery disease (p <0.05). Group with coronary artery disease had average cholesterol 1.55 ± 4.53 mmol / l,
* Khoa Tim mạch, Bệnh viện Thống Nhất, TP. Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: BS. Lê Hữu Đồng
ĐT: 0838495625

394

Email:

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015

Nghiên cứu Y học

average triglyceride 2.35 ± 1.02 mmol/l, average HDL-C 1.02 ± 0 3 mmol / l and average LDL-C 2.65 ± 1.17
mmol / l. These parameters were compared with the control group showed not significant difference (p> 0.05). The
level of average plasma glucose 6.22 ± 2.01 mmol / l is higher in the group with coronary artery disease (p <0.05).

ABI in the group with coronary disease is lower than control group and pulse wave velocity is higher (p <0.05).
ABI changed inversely with the severity of coronary atherosclerosis. Patients who had significantly high baPWV
showed a decrease in ABI.
Conclusion: baPWV is a predictor of the severity of coronary artery atherosclerosis that is independent of the
influence of the other risk factors. An ABI of less than 0.88 and baPWV of more than 1,873 cm/s seem to help
identify severe coronary atherosclerosis.
Keywords: brachial-ankle pulse wave velocity (baPWV), ankle-brachial index (ABI), coronary arterial
atherosclerosis.
bên dưới cho dù là xơ cứng động mạch
ĐẶT VẤN ĐỀ
(arteriosclerosis),

vữa
động
mạch
Bệnh mạch vành (BMV) là một loại bệnh khá
(atherosclerosis), tăng huyết áp hay lắng đọng
thường gặp ở các nước phát triển và cũng có xu
canxi thành mạch. Độ cứng động mạch lớn có
hướng gia tăng rất nhanh ở các nước đang phát
thể là nguyên nhân và cũng là hậu quả của xơ
triển trong những năm gần đây. Mặc dù ngành y
vữa động mạch và liên quan độc lập đến hậu
tế đã có rất nhiều nỗ lực nhưng vẫn chưa đẩy lùi
quả bệnh động mạch vành. Mối quan hệ này có
được mức độ gia tăng của BMV, đặc biệt là trong
thể là quan hệ nhân quả do ảnh hưởng bất lợi
thời đại ngày nay khi con người đang phải đối
của cứng động mạch lớn trên huyết động mạch
mặt với các yếu tố nguy cơ như: độ tuổi trung

vành. Độ cứng động mạch lớn có liên quan với
bình của dân số tăng; tỷ lệ mới mắc của các bệnh
bệnh mạch vành, thiếu máu cục bộ cơ tim và tử
lý béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường typ 2
vong do bệnh động mạch vành. Mối quan hệ
đang gia tăng một cách đáng báo động trên
liên kết giữa cứng động mạch lớn và bệnh động
phạm vi toàn cầu; và cũng không thể không
mạch vành không đơn giản và có khả năng hai
nhắc tới một thực tế là các yếu tố nguy cơ tim
chiều. Độ cứng động mạch có thể cả hai là
mạch càng ngày càng ảnh hưởng đến những đối
nguyên nhân và hậu quả của xơ vữa động mạch.
tượng trẻ tuổi hơn, trong độ tuổi lao động và do
Tuy nhiên, bất kể cơ chế nào, rõ ràng là độ cứng
đó còn gây ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn lực
động mạch lớn làm trầm trọng thêm các triệu
lao động của xã hội.
chứng thiếu máu cục bộ của bệnh động mạch
Vận tốc sóng mạch (Pulse Wave Velocity:
vành. Mối quan hệ giữa cứng động mạch và tử
PWV) phản ánh độ cứng của động mạch, là một
vong do bệnh động mạch vành có khả năng là
giá trị tiên đoán những biến cố tim mạch trong
quan hệ nhân quả(1,7,8,2).
cộng động cũng như trong những bệnh nhân
Đo vận tốc sóng mạch cánh tay – cổ chân
tăng huyết áp, đái tháo đường và bệnh thận mạn
(baPWV) cũng giống như phương pháp đo
giai đoạn cuối.

vận tóc sóng mạch thông thường khác, nhưng
Độ cứng động mạch (arterial stiffness) hay
cứng mạch là thuật ngữ dùng chỉ khả năng co
giãn động mạch theo chu kỳ co bóp tim,…hoàn
toàn khác với xơ cứng động mạch
(arteriosclerosis) lâu nay đã tồn tại trong y văn
Việt Nam. Độ cứng động mạch (arterial stiffness)
chỉ nói đến sự giảm sút khả năng co giãn đàn hồi
của động mạch mà bất luận nguyên nhân gì nằm

đòi hỏi kỹ thuật cao hơn. Trong những năm
gần đây khái niệm vận tốc sóng mạch cánh tay
– cổ chân đã được nêu ra và nó đã trở nên
thuận tiện hơn những phương pháp xâm lấn
khác. Nó có thể được sử dụng rộng rãi trong
cộng đồng dân số lớn và được sử dụng trong
những nghiên cứu lâm sàng(11). Vận tốc sóng

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015

395


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015

mạch cánh tay – cổ chân liên quan với độ dày
lớp nội trung mạc động mạch cảnh và cũng là
chỉ số đánh giá tình trạng xơ vữa động

mạch(3,12). Vì vậy, sử dụng vận tốc sóng mạch
cánh tay – cổ chân được xác định như là một
yếu tố tiên đoán biến cố tim mạch. Vận tốc
sóng mạch cánh tay – cổ chân là một chỉ dấu
của mức độ xơ vữa động mạch và sự gia tăng
độ cứng của động mạch. Vận tốc sóng mạch
bất thường làm tăng hậu tải thất trái và làm
giảm dự trữ động mạch vành. Những thay đổi
về mặt sinh lý bệnh được cho là có liên quan
với cơ chế chính làm gây ra bệnh động mạch
vành(04). Vận tốc sóng mạch càng cao, nguy cơ
bệnh động mạch vành càng gia tăng. Đo vận
tốc sóng mạch phối hợp với chụp động mạch
vành là phương pháp giúp nghiên cứu độ
cứng động mạch ngoại biên và để phát hiện có
mảng xơ vữa động mạch vành ở những bệnh
nhân có nhiều yếu tố nguy cơ xơ vữa động
mạch. Tuy nhiên, mối tương quan giữa vận
tốc sóng mạch cánh tay – cổ chân với xơ vữa
động mạch vành và mối tương quan giữa vận
tốc sóng mạch cánh tay – cổ chân với chỉ số
ABI chưa được xác định rõ ràng ở Việt Nam.
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm
xác định giá trị trung bình của vận tốc sóng
mạch cánh tay – cổ chân, chỉ số ABI
(Ankle BrachialIndex) ở bệnh nhân có bệnh lý
động mạch vành và xác định mối liên quan giữa
vận tốc sóng mạch cánh tay – cổ chân với với
mức độ bệnh lý động mạch vành.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu
Tiến cứu, mô tả cắt ngang, có so sánh
đối chứng.

Dân số nghiên cứu
Một trăm mươi chín bệnh nhân, tuổi từ 45
đến 92, tại khoa Nội tim mạch và Tim mạch cấp
cứu can thiệp – Bệnh viện Thống Nhất từ tháng
01/ 2015 – 07/2015. Những bệnh nhân được chụp
động mạch vành xác định có hẹp động mạch
vành và đã được đặt stent, mổ bắc cầu động

396

mạch vành hoặc có bằng chứng nhồi máu cơ tim
trước đó.

Tiêu chuẩn loạn trừ
Tăng huyết áp ác tính, Bệnh tim bẩm sinh,
bệnh van tim và rối loạn nhịp tim, suy thận
nặng, suy gan nặng, hoặc không chấp nhận tham
gia nghiên cứu.

Nội dung nghiên cứu
Xét nghiệm
Mẫu máu được lấy sau 12 giờ nhịn ăn:
Cholesterol toàn phần (TC), triglyceride (TG),
cholesterol tỷ trọng cao (HDL-C), cholesterol tỷ
trọng thấp (LDL-C), glucose huyết đói (FBG),

Ure, Creatinin máu.
Đo và phân tích sóng mạch
Vận tốc sóng mạch cánh tay – cổ chân
được đo cho những bệnh nhân có hẹp động
mạch vành và đã được đặt stent, mổ bắc cầu
động mạch vành hoặc có bằng chứng nhồi
máu cơ tim trước đó. Những thông số cơ bản,
tiền sử bệnh, thuốc đang dùng được ghi nhận
vào phiếu thu thập số liệu. Bệnh nhân nằm
ngữa, được quấn bằng những băng quấn của
hệ thống đo xơ vữa động mạch không xâm lấn
VP-1000 plus (Japan) để nghiên cứu vận tốc
sóng mạch cánh tay – cổ chân và huyêt áp hai
bên cùng lúc. Sau đó chỉ số ABI được tính toán
giúp ước tính tình trạng xơ vữa động mạch chi
dưới. Giá trị trung bình của vận tốc sóng mạch
cánh tay – cổ chân và chỉ số ABI hai bên được
sử dụng cho phân tích thống kê.

Phương pháp phân nhóm
Các bệnh nhân được phân thành hai
nhóm: bệnh động mạch vành xác định có hẹp
động mạch vành đã được đặt stent, mổ bắc
cầu động mạch vành hoặc có bằng chứng nhồi
máu cơ tim trước đó và nhóm bệnh nhân chưa
xác định có bệnh lý mạch vành. Theo số liệu
của những nghiên cứu dịch tễ ở Nhật giúp
phân nhóm vận tốc sóng mạch cánh tay – cổ
chân: nhóm chứng (baPWV ≤ 1400 cm/s),


Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015
nhóm cứng động mạch (baPWV > 1400 cm/s);
chỉ số ABI < 0.9 và ABI ≥ 0.9.

Xử lý thống kê
Các thông số nghiên cứu được xử lý theo
thuật toán thống kê ứng dụng trong y sinh học
trên phần mềm SPSS 19.0.
So sánh sự khác biệt giữa các biến định tính
bằng phép kiểm chi bình phương, với các biến
định lượng bằng phép kiểm t-test.
Tìm hiểu mối quan hệ dựa trên phép kiểm
chi bình phương, mối tương quan dựa vào
phương trình hồi quy tuyến tính.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm tuổi của hai nhóm:
Bảng 1:

Nghiên cứu Y học

Đặc điểm

Chung
(n=119)

Tuổitrungbình

< 60 tuổi
60-75 tuổi
> 75 tuổi

72
11
59
49

Nhóm
Chứng
(n=38)
72
1
22
15

Nhóm có
BMV
(n=81)
72
10
37
34

p

> 0,05
> 0,05
> 0,05

< 0,05

Nhận xét: Tuổi trung bình của bệnh nhân
là 72, bằng nhau giữa hai nhóm. Riêng tuổi >
75 ở nhóm có bệnh lý mạch vành cao hơn
nhóm chứng.

Đặc điểm giới của hai nhóm:
Bảng 2
Đặc
Chung Nhóm Chứng Nhóm có BMV
p
điểm
(n=119)
(n=38)
(n=81)
Nam 82 (65,9%)
24
57
> 0,05
Nữ 37 (31,1%)
13
25
> 0,05

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân nam (65,9%)
nhiều hơn nữ (31,1%).

Đặc điểm BMI của hai nhóm
Bảng 3:

Đặc điểm
BMI

Chung (n=119)
23.,8 ± 2,61

Nhóm Chứng (n=38)
23,67 ± 2,63

Nhận xét: Không có sự khác biệt về chỉ số
BMI của hai nhóm.

Đặc điểm nhóm có bệnh lý mạch vành:
Bệnh nhân có bệnh mạch vành được can
thiệp đặt stent nhiều nhất (54,4%).

Nhóm có BMV (n=81)
23,28 ± 2,62

p
> 0,05

Bảng 4
Đặc điểm
Hẹp động mạch vành đã đặt stent
Mổ bắc cầu động mạch vành
Nhồi máu cơ tim cũ

Bệnh nhân
44(54,4%)

12(14,8%)
25(30,8%)

Đặc điểm các yếu tố nguy cơ
Bảng 5
Đặc điểm
Đái tháo đường
Tăng huyết áp
RLCH lipid
Tiền sử Tai biến mạch máu não
Hút thuốc lá

Chung (n=119)
31 (26,1%)
119
119
4
61

Nhóm Chứng (n=38)
4
37
38
1
15

Nhóm có BMV (n=81)
27
82
81

3
46

p
< 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
< 0,05

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có đái tháo đường và hút thuốc lá cao hơn ở nhóm bệnh nhân có bệnh
động mạch vành (p<0,05).

Đặc điểm cận lâm sàng:
Bảng 6
Đặc điểm
Glucose (mmol/l)
Ure (mmol/l)
Creatinin (µmol/l)
Cholesterol (mmol/l)

Chung (n=119)
6,22 ± 2,01
6,59 ± 3,17
97,3 ± 38,4
4,53 ± 1,55

Nhóm Chứng (n=38)
5,78 ± 1,29
6,66 ± 3,65

83,3 ± 41,0
4,61 ± 1,16

Nhóm có BMV (n=81)
6,42 ± 2,25
6,56 ± 2,91
99,2 ± 37,2
4,49 ± 1,70

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015

p
< 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

397


Nghiên cứu Y học
Đặc điểm
Triglyceride (mmol/l)
HDL-C (mmol/l)
LDL-C (mmol/l)

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015
Chung (n=119)
2,35 ± 2,02
1,02 ± 0,3

2,65 ± 1,17

Nhóm Chứng (n=38)
2,07 ± 1,69
1,09 ± 0,28
2,75 ± 1,01

Nhận xét:

Nhóm có BMV (n=81)
2,48 ± 2,15
0,98 ± 0,30
2,61 ± 1,24

p
> 0,05
> 0,05
> 0,05

BÀN LUẬN

Nhóm BMV có cholesterol toàn phần trung
bình là 4,53 ± 1,55 mmol/l, triglycerid trung bình
là 2,35 ± 1,02 mmol/l, HDL-C trung bình là 1,02 ±
0,3 mmol/l, LDL-C trung bình là 2,65 ± 1,17
mmol/l; các thông số này so với nhóm chứng
không thấy khác nhau có ý nghĩa (p > 0,05).
Glucose máu trung bình là 6,22 ± 2,01 mmol/l cao
hơn ở nhóm có BMV (p < 0,05).


Động mạch là một cơ quan có chức năng
truyền xung động. Những đặc tính cơ học là
những yếu tố quyết định vòng sinh lý của bệnh
nhân. Xác định đặc tính cơ học của mạch máu
thật khó khăn khi chỉ dựa vào mạch, cấu trúc
phức tạp và sức căng của cơ trơn mạch máu.
Phân tích sóng mạch là một phương pháp không

Đặc điểm chỉ số ABI và vận tốc sóng mạch
baPWV

xâm lấn trong việc đánh giá độ cứng của hệ

Bảng 7

cho rằng: chỉ số ABI giảm (ABI <0,9) có liên quan

Đặc
điểm

Chung
(n=119)

Nhóm
Nhóm có
p
Chứng
BMV (n=81)
(n=38)
ABI

1,00 ± 0,16 1,14 ± 0,13 0,88 ± 0,17 < 0,05
baPWV 1790 ± 560 1613 ± 325 1873 ± 618 < 0,05

Nhận xét: Ở nhóm có BMV có chỉ số ABI
thấp hơn nhóm chứng và có chỉ số vận tốc sóng
mạch baPWV cao hơn nhóm chứng (p<0,05).

thống động mạch, Những nghiên cứu trước đây
tới vận tốc sóng mạch, bệnh lý động mạch vành
có liên quan với sự gia tăng của sóng dội lại. Tuy
nhiên mối liên quan giữa vận tốc song mạch với
xơ vữa động mạch còn chưa rõ ràng.
Nghiên cứu của cúng tôi nhằm mục đích các
định mối liên quan của sự gia tăng vận tốc sóng

Đặc điểm chỉ số ABI:

mạch cánh tay – cổ chân với những nguy cơ

Bảng 8

bệnh động mạch vành và những thay đổi mảng

Đặc điểm
ABI < 0,9
ABI ≥ 0,9

Nhóm Chứng
(n=38)
10

28

Nhóm có BMV
(n=81)
68
13

p
< 0,05
> 0,05

xơ vữa ở động mạch vành. Những đặc điểm lâm
sang và những kết quả sinh hóa cho biết rằng:
những bệnh nhân có bệnh lý đái tháo đường,

Nhận xét: Chỉ số ABI <0,9 ở nhóm có BMV
nhiều hơn nhóm chứng (p<0,05).

tiền căn hút thuốc lá thấy nhiều ở nhóm có độ

Đặc điểm vận tốc sóng mạch baPWV:

hợp với những nghiên cứu trước đó(10). Theo

Bảng 9

nghiên cứu của Tanokuchi vận tốc sóng mạch

Đặc điểm
baPWV

(< 1400 cm/s)
baPWV
(> 1400 cm/s)

Nhóm Chứng Nhóm có BMV
p
(n=38)
(n=81)
22
5
> 0,05

liên quan đáng kể với tử vong bệnh đái tháo
đường. Cả bệnh nhân đái tháo đường và tiền sử
gia đình có bệnh lý đái tháo đường đều liên

16

76

< 0,05

Nhận xét: Vận tốc sóng mạch baPWV
>1400 cm/s ở nhóm có BMV cao hơn nhóm
chứng (p<0,05).

cứng động mạch nhiều; kết quả này cũng phù

quan chặt chẽ với giá trị vận tốc sóng mạch; vận
tốc sóng mạch liên quan với lượng glucose huyết

đói, mức insulin và đề kháng insulin.
Nhiều nghiên cứu khác cũng đánh giá ảnh
hưởng của thuốc lá lên huyết động học của động
mạch. Theo nghiên cứu của Nakamoto trên

398

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015

Nghiên cứu Y học

người lớn, hút thuốc lá liên quan với sự gia tăng

baPWV >1873 cm/s giúp xác định xơ vữa động

của vận tốc sóng mạch và vận tốc sóng mạch có

mạch vành nặng. Vận tốc sóng mạch cánh tay –

thể là dấu chỉ điểm của tình trạng xơ vữa động

cổ chân bất thường có liên quan với nhiều yếu

mạch. Đái tháo đường và hút thuốc lá là hai yếu

tố, nên việc đo vận tốc sóng mạch cánh tay – cổ


tố nguy cơ chính của bệnh động mạch vành(5).

chân sẽ cung cấp bằng chứng sơ bộ cho biện

Trong nghiên cứu này ở nhóm có bệnh mạch

pháp điều trị và can thiệp. Đầu tiên là thay đổi

vành bệnh nhân có hút thuốc lá và mức glucose

lối sống và điều trị bằng thuốc có thể áp dụng

huyết cao hơn.

cho những bệnh nhân có bất thường vận tốc

Nhiều nghiên cứu của các tác giả nước ngoài

sóng mạch cánh tay – cổ chân, nhằm mục đích

cũng chỉ ra rằng: tình trạng xơ vữa động mạch

giảm những biến cố tim mạch lớn và tỷ lệ tử

vành càng nặng, thì độ cứng động mạch càng

vong(9). Chúng tôi hy vọng rằng với nghiên cứu

cao(2). Mối liên quan giữa sang thương động


này sẽ khuyến khích nhiều nghiên cứu trong

mạch vành với vận tốc sóng mạch cánh tay – cổ

tương lai, ví dụ như chúng ta có thể thực hiện

chân và chỉ số ABI, nghiên cứu chúng tôi chỉ ra

trên nhóm bệnh nhân lớn hơn, thời gian nghiên

rằng: ABI thay đổi nghịch lại với độ nặng của

cứu dài hơn sẽ giúp xác định mối liên quan của

tình trạng xơ vữa mạch vành; vận tốc sóng mạch

các mức baWPV khác nhau với khả năng sống

cánh tay – cổ chân cao thì chỉ số ABI giảm.

còn cũng như là tính toán mức baWPV chi trên,

Vận tốc sóng mạch cánh tay – cổ chân là yếu

chi dưới.

tố dự đoán những biến cố bệnh động mạch vành

KẾT LUẬN


và là dấu chỉ điểm độ nặng của hẹp động mạch

Vận tốc sóng mạch cánh tay – cổ chân là một
yếu tố đánh giá mức độ xơ cứng động mạch và
nó độc lập với những yếu tố nguy cơ khác. Chỉ
số ABI < 0,88 và baPWV >1873 cm/s giúp xác
định xơ vữa động mạch vành nặng.

vành và động mạch chi dưới. Vận tốc sóng mạch
cánh tay – cổ chân không chỉ là yếu tố nguy cơ
bệnh động mạch vành mới mà còn là dấu hiệu
cho biết tổn thương cơ quan đích (Ví dụ:
albumin niệu vi lượng, phì đại thất trái đều liên
quan đáng kể với bệnh lý động mạch)(6). Vận tốc
sóng mạch cánh tay – cổ chân còn được cho là

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.

chỉ số tiên đoán tử suất và bệnh suất hoặc nó là
yếu tố độc lập của tử vong chung và tử vong do

3.

bệnh động mạch vành. Nó là một phương pháp
giúp phát hiện ở những bệnh nhân có nguy cơ
cao.

4.


Vì số lượng bệnh nhân nghiên cứu của
chúng tôi còn ít, không đủ nhiều để giúp xác

5.

định chính xác điểm cắt của xơ vữa động mạch;
phương pháp đo dao động kế vận tốc sóng mạch
cánh tay – cổ chân và chỉ số ABI ở nghiên cứu
của chúng tôi cho thấy: Chỉ số ABI < 0,88 và

6.

Đinh Thị Thu Hương (2008), “tìm hiểu ảnh hưởng của tuổi tới
cứng động mạch”, tạp chí Nghiên Cứu Y Học; số1: pp102-107.
Lekakis JP, Ikonomidis I, Protogerou AD, et al (2006): arterial
wave reflection is associated with severity of extracoronary
atherosclerosis in patients with coronary artery disease. Eur J
Cardiovasc Prev Rehabil 2006; 13: 236–242.
Munakata M, Ito N, Nunokawa T, Yoshinaga K (2003): utility
of automated brachial ankle pulse wave velocity
measurements in hypertensive patients. Am J Hypertens 2003;
16: 653–657.
Munakata M, Sakuraba J, Tayama J, et al (2005): higher
brachialankle pulse wave velocity is associated with more
advanced carotid atherosclerosis in end-stage renal disease.
Hypertens Res 2005; 28: 9–14.
Nakamoto A, Kawanishi M, Hiraoka M, et al (1989): the effect
of smoking on aortic pulse wave velocity using a new method
for data analysis. nippon ronen igakkai zasshi1989; 26:26–30

(in japanese).
Omland t, persson a, ng l, et al (2003): n-terminal pro-b-type
natriuretic peptide and long-term mortality in acute coronary
syndromes. circulation; 106: 2913–2918.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015

399


Nghiên cứu Y học
7.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015

Phan đồng bảo linh, nguyễn anh vũ, nguyễn cửu lợi, (2010),
“đánh giá cứng động mạch ở bệnh nhân bệnh động mạch
vành”, tạp chí tim mạch học việt nam, số 53, tr. 42-50.
8. Phan Đồng Bảo Linh, Nguyễn Anh Vũ, Nguyễn Cửu Lợi,
Huỳnh Văn Minh (2009), “đánh giá mối tương quan giữa
cứng động mạch qua tốc độ sóng mạch với các thông số huyết
áp ở bệnh nhân có và không có tăng huyết áp”, tạp chí nội khoa,
số 3/2009, tr. 619-627.
9. Singh KP, Patel MR, Kandzari DE, et al (2006): peripheral
arterial disease: an overview of endovascular therapies and
contemporary treatment strategies. rev cardiovasc med 2006;
7:55–68.
10. Tanokuchi S, Okada S, Ota Z (1995): factors related to aortic
pulse-wave velocity in patients with non−insulin-dependent
diabetes mellitus. j int med res 1995; 23: 423–430.


400

11. Tomiyama H, Koji Y, Yambe M, et al (2005): brachial-ankle
pulse wave velocity is a simple and independent predictor of
prognosis in patients with acute coronary syndrome. circ j
2005; 69: 815–822.
12. Yamashina A, Tomiyama H, Takeda K, et al (2002): validity,
reproducibility, and clinical significance of noninvasive
brachial-ankle pulse wave velocity measurement. Hypertens
Res 2002; 25: 359–364.

Ngày nhận bài báo:
Ngày phản biện nhận xét bài báo:
Ngày bài báo được đăng:

27/08/2015
258/09/2015
20/10/2015

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015



×