Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam dựa trên việc áp dụng tiêu chuẩn Global Gap và ISO 22000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.5 KB, 21 trang )

HỘI CHẤT LƯỢNG TP. HỒ CHÍ MINH
HỘI THẢO KHOA HỌC

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM
Ự TRÊN VIỆC
Ệ ÁP DỤNG

TIÊU CHUẨN
DỰA
GLOBAL GAP VÀ ISO 22000
HƯỚNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
PGS. TS.
PGS
TS Võ Phước Tấn
TS. Phạm Châu Thành
Th.S. Phạm Xuân Thu
TP.HCM, 22-12-2013


TÓM TẮT
• Ngành nông nghiệp đã có nhiều đóng
đá
đáng
kể cho
h nền
ề kinh
ki h góp
ó phần
hầ tăng


trưởng GDP, và tăng trưởng xuất khẩu
• Tuy
T
nhiên,
hiê để sản
ả xuất
ất và
à xuất
ất khẩu
khẩ
nông sản hàng hóa của Việt Nam bền
vững
Î cần thiết phải nâng cao giá trị hàng
nông sản xuất khẩu của Việt Nam
thông qua việc áp dụng các hệ thống
tiêu chuẩn đảm bảo quốc tế Global Gap
và ISO 22000.


GIỚI THIỆU
• Nông nghiệp là ngành kinh tế cơ bản với
hơn 70% lao động làm việc trong ngành.
• Tuy nhiên, sự phát triển của ngành nông
nghiệp chưa thật sự bền vững.
Î Cần phải có phương thức sản xuất thích
hợp gắn với các tiêu chuẩn chất lượng để
đảm bảo cho sự phát triển bền vững của
ngành.



GÍA TRỊ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TRÊN
TỔNG

GIÁ
Á TRỊ XUẤT
Ấ KHẨU
Ẩ CỦA
Ủ ViỆT NAM
Đơn vị: Tỷ USD

Tiêu chí

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

XK nông sản (NS)

10.5 12.6 16.1

15.3

19.1

25.1

XK cả nước (CN)

39 6 48.6
39.6
48 6 62.9
62 9


56 6
56.6

71 6
71.6

96 6 114.6
96.6
114 6

GDP

60.9 71.0 91.1

97.2 106.4 123.6 129.8

NS/CN (%)

26.5 25.9 25.6

27.0

26.7

26.0

24.0

NS/GDP (%)


17.2 17.7 17.7

15.7

17.9

20.3

21.2

Source: www.gso.gov.vn and www.argoviet.gov.vn

27.5


ĐỒ THỊ VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN
Đ
Đơn vị:
ị Tỷ USD
140

123.6

120
100
80
60
40


91.1
60.9
39.6

20 10.5

71

62.9

48.6

12.6

97.2

106 4
106.4

129.8
114.6

96.6

30

26.5 25.9

25.6


17.7

17.7

15

56 6
56.6

2007

2008

26.7

26

24

20.3

21.2

2011

2012

25
20


71.6

27

15.7

17.9

17.2

10
16.1

15.3

19.1

25.1

27.5

5
0

0
2006

07

08


09

10

11

Value of agricultural exports (VAP)
Total exporting value (TEV)
GDP

2012

2006

VAP/TEV (%)

Source: www.gso.gov.vn and www.argoviet.gov.vn

2009

2010

VAP/GDP (%)


CƠ CẤU MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU
Đơn vị: Tỷ USD
Mặt hàng
Thủy sản


2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

3.36

3.76

4.51

4.25

5.01

6.11

6.18

Gỗ và sản phẩm


1.90

2.40

2.83

2.59

3.43

3.95

4.67

Gạo

1.30

1.49

2.89

2.66

3.24

3.65

3.70


Cao su và sản phẩm

1.27

1.39

1.60

1.37

2.67

3.62

2.85

Cà phê

1.10

1.91

2.11

1.73

1.85

2.75


3.40

Hạt điều

0.50

0.65

0.91

0.85

1.13

1.47

1.45

Sắn và sản phẩm

0.00

0.00

0.00

0.57

0.56


0.96

1.35

Tiêu

0 19
0.19

0 27
0.27

0 31
0.31

0 35
0.35

0 42
0.42

0 74
0.74

0 80
0.80

Rau, quả


0.26

0.30

0.40

0.44

0.45

0.62

0.77

Trà

0.11

0.13

0.14

0.18

0.20

0.20

0.23


Mâ /t / ứ
Mây/tre/nứa

0.19

0.22

0.22

0.17

0.20

0.20

0.19

Tổng

10.5

12.52

16.12

15.36

19.16

25.17


27.51

Source: www.gso.gov.vn and www.argoviet.gov.vn


THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN
• Trên 160 nước và vùng lãnh thổ;
• Tập
ập trung
g các thịị trường
g xuất khẩu lớn:
USA,
Japan,
China,
Switzerland,
Australia Singapore Hà Lan,
Australia,Singapore,
Lan Anh và các
nước ASEAN


THÁCH THỨC VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN

1

Chủ yếu xuất khẩu nông sản thô

2


Hàm lượng ứng dụng khoa học và công nghệ thấp

3

Rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu

4

Đầu tư vào nông
g nghiệp
g ệp còn ít


HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
GLOBAL GAP TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP
• Áp
p dụng
ụ g tự
ự nguyện
g yệ cho sản xuất nông
g nghiệp
g ệp ((trồng
g trọt,
ọ,
chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản);
xuất tổ chức
• Được xây dựng bởi Hiệp hội các nhà sản xuất,
dịch vụ bán lẻ, nhà cung cấp, công ty tư vấn…
• Cung cấp các tiêu chuẩn và khuôn khổ áp dụng;


• Mục tiêu cuối cùng của Global Gap là phát triển một
nền
ề nông
ô nghiệp
hiệ bền
bề vững

• Đến cuối năm 2012, Global Gap đã được áp dụng tại
123.000 nông trại và nhà sản xuất trên thế giới;


HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
ISO 22000 TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP
• Là tiê
tiêu chuẩn
h ẩ quốc
ố tế về
ề đả
đảm bảo
bả an ttoàn
à th
thực phẩm;
hẩ
• Được chấp nhận và có giá trị toàn cầu;
• Được xây dựng bởi 187 quốc gia trên thế giới, ban
hành 1/9/2005;
• Áp dụng vào Việt Nam năm 2008;
• Cung cấp một hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
toàn diện;
• Áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp sản

xuất và kinh doanh trong chuỗi cung ứng thực phẩm


THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HÀNG
NÔNG SẢN TẠI VIỆT NAM

Độ ổn định chất lượng nông sản thấp

Dư lượng thuốc trừ sâu,thuốc tăng trưởng,chất bảo quản

Tăng trưởng của ngành thiếu bền vững


THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG KiỂM SOÁT
CHẤT LƯỢNG HÀNG NÔNG SẢN TẠI VIỆT NAM
• Ứng dụng GlobalGAP và triển khai đồng thời với tiêu
chuẩn GAP khác tại
ạ các trang
g trại
ạ chưa nhiều;;
• Số lượng doanh nghiệp áp dụng hệ thống ISO 22000
có tăng nhẹ qua các năm;
• ISO 22000 là tiêu chuẩn không bắt buộc áp dụng, vì
vậy nhiều
ề doanh nghiệp áp dụng các tiêu chuẩn
ẩ khác
như GMP, HACCP, ISO 9000…


MỘT SỐ ĐIỂN HÌNH ÁP DỤNG THÀNH CÔNG

TIÊU CHUẨN GLOBAL GAP TẠI VIỆT NAM
1 Cô
1.
Công ty
t cổ
ổ phần
hầ chế
hế biến
biế thủy
thủ sản
ả Ntaco
Nt
đã xây
â dựng
d
vùng
ù
nuôi cá tra 32 ha theo tiêu chuẩn Global GAP
2 Công ty cổ phần thủy sản Việt An đã hình thành 2 vùng nuôi
2.
cá 40 ha theo tiêu chuẩn Global GAP tại huyện Châu Thành
và Chợ Mới đã thu hút hơn 100 khách hàng châu Âu và
châu Mỹ đặt mua hàng
3. Công ty Ngọc Xuân Bến Tre đã đầu tư 10 ha để nuôi cá
theo tiêu chuẩn
ẩ Global GAP khá thành công
4. Công ty cổ phần Dabaco Tiền Giang đã đầu tư khoảng 100
ha nuôi cá tra tại Đồng
ồ Phú (huyện Long Hồ,
ồ Vĩnh Long)…



GIẢI PHÁP TỔNG THỂ
• Đổi mới hoạt động thông tin và dự báo trong
lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam;
• Hình thành các chuỗi liên kết sản xuất và
g cấp
p các sản p
phẩm nông
g nghiệp
g ệp “xanh” ;
cung
• Phát triển công nghiệp chế biến nông sản;
• Liên kết sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm
nông nghiệp theo tiêu chuẩn
ẩ quốc
ố tế
ế


GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ÁP DỤNG HIỆU QUẢ
TIÊU CHUẨN G
GLOBAL
OBA GAP
• Thành lập trung tâm tư vấn và định hướng ứng dụng
Global GAP;
• Hình thành các trung tâm vườn ươm, hạt giống
• Thường xuyên làm sạch,
sạch khử trùng,
trùng hút ẩm;

• Tăng cường mối liên kết giữa các viện nghiên cứu,
các trường đại học để
ể phát triển
ể thuần
ầ giống,

phương pháp chế biến bảo quản


MÔ HÌNH ÁP DỤNG GLOBAL GAP


GIẢI PHÁP ÁP DỤNG HIỆU QUẢ ISO 22000
• Cam kết của lãnh đạo doanh nghiệp
• Sự hưởng ứng của các thành viên trong
doanh nghiệp
• Trình độ công nghệ hiện đại của doanh
nghiệp


MÔ HÌNH ÁP DỤNG ISO 22000


KHUYẾN NGHỊ
• Tổ chức mạng lưới thúc đẩy tiêu thụ nông sản xanh an toàn do nông dân làm ra đang là khâu cấp thiết hiện
nay.
nay
ập hàng
g rào TBT chặt
ặ chẽ đối với nhà nhập

ập khẩu
• Thiết lập
nông sản hàng hóa vào VN.
• Đưa nội dung các tiêu chuẩn
ẩ Global GAP và ISO 22000
vào giảng day tại các trường Đại học/Cao đẳng/Trung
cấp; Tổ chức đào tạo tập huấn; hỗ trợ kinh phí chứng
nhận lần đầu và tái chứng nhận.


KẾT LUẬN
Nhanh chóng triển khai tiêu chuẩn GlobalGap và ISO
22000 là những tiêu chuẩn được thế giới thừa nhận

Chính phủ nên phổ biến và có chính sách hỗ trợ người
nông dân
Việc áp dụng GlobalGAP và ISO 22000 đã được chứng
minh là mang lại lợi ích thiết thực
Áp dụng GlobalGAP và ISO 22000 sẽ giúp phát nông
nghiệp bền vững
Áp dụng GlobalGAP và ISO 22000 sẽ tạo ra nhiều nông
sản sạch, xanh và thân thiện với môi trường


Q&A



×