Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

tron bo giao an lop5 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.81 KB, 24 trang )

Trường tiểu học : Trần Quốc Toản GV: Nguyễn Thò Thành Lớp: 5A
TUẦN 13
Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2007
ĐẠO ĐỨC: ( T13) Kính già, yêu trẻ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết lựa chọn ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- Củng cố cho HS thực hiện tốt các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhường nhòn
người già, em nhỏ.
- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ.
II. Chuẩn bò: - Đồ dùng để chơi đóng vai bài tập 2.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn đònh:
2. Bài cũ: “Kính già, yêu trẻ”
H. Nêu nội dung phần ghi nhớ? - Gọi HS nhận xét – GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1:Đóng vai bài tập 2
- GV phân công mỗi nhóm xử lí đóng vai một tình huống trong bài
tập 2.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và tập
đóng vai.
- Cho đại diện các nhóm lên thể hiện.
- Gọi đại diện các nhóm nhận xét, GV kết luận.
* Tình huống a: Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, đòa chỉ. Sau đó,
em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gđ của bé. Nếu
nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà nhờ bố mẹ giúp đỡ.
* Tình huống b: Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt
thay phiên nhau chơi.
*Tình huống c:Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già.
Hoạt động2: Làm bài tập 3 và 4
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, trả lời các câu hỏi.


- Yêu cầu HS thực hiện sau đó đại diện trình bày.
- GV kết luận :
Hoạt động3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của đòa
phương, của dân tộc ta.
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Tìm các phong tục, tập quán tốt
đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
- Y/cầu các nhóm thảo luận hoàn thành ND thảo luận.
- Cho đại diện các nhóm trình bày, - GV nhận xét và kết luận :
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm thể
hiện, các nhóm khác theo
dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện thảo luận
nhóm đôi hoàn thành yêu
cầu.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm lớn.
- Đại diện trình bày, lớp
theo dõi nhận xét,nhóm
bạn bổ sung.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò tiết sau .
_____________________________________________________
-1-
Trường tiểu học : Trần Quốc Toản GV: Nguyễn Thò Thành Lớp: 5A
TẬP ĐỌC: ( T25 ) Người gác rừng tí hon
I. Mục đích yêu cầu:
- Luyện đọc:

+ Đọc đúngcác từ ngữ : lửa đốt, bành bạch, chộp, cuộn,…
+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, nhanh và
hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng
- Hiểu ý nghóa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công
dân nhỏ tuổi.
- Giáo dục các em ý thức bảo vệ rừng.
II. Chuẩn bò: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
1.Ổn đònh :
2. Bài cũ : Gọi HS đọc bài: Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1: Luyện đọc.
- Gọi 1HS khá đọc cả bài trước lớp.
- GV chia bài thành 3 đoạn.
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn đến hết bài (3
lần).
- Lần 1: Theo dõi và kết hợp sửa sai phát âm cho HS.
- Lần 2: Hướng dẫn ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa
các cụm từ.
-Lần 3: HS đọc và giải nghóa từ khó trong SGK, GV kết
hợp giảng từ : rô bốt, ngoan cố, còng tay.
- Cho HS đọc.
- GV đọc cả bài 1 lần
Hoạt động2 : Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
H. Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hiện được
diều gì ?
Đoạn 2: - Cho HS đọc.

H. Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là
người thông minh ?
H. Kể những việc làm cho thấy bạn là người dũng cảm?
Đoạn 3: Phần còn lại.
H. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn
trộm gỗ ?
Nội dung : Câu chuyện biểu dương ý thức bảo vệ rừng,
sự thông minh, dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- HS khá đọc ,lớp đọc thầm.
- HS đánh dấu đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi
đọc thầm theo.
- Đọc, sửa sai.
- HS đọc kết hợp giải nghóa thêm từ khó
và từ giải nghóa trong SGK.
-1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
-1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS trả lời theo ý hiểu của mình.
- HS thảo luận tìm đại ý của bài, đại
-2-
Trường tiểu học : Trần Quốc Toản GV: Nguyễn Thò Thành Lớp: 5A
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lên
bảng và hướng dẫn cách đọc.
- Cho HS đọc (Mỗi em đọc 1 đoạn)
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
diện trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- HS nghe, nhắc lại.
- HS theo dõi và thực hiện đọc theo
hướng dẫn của GV.
- 3 HS lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn .
- HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
________________________________________________
TOÁN: (T61) Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân.
- Bước đầu biết và vận dụng quy tắt nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
- Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vò.
- HS tính toán thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, hệ thống hoá được kiến thức.
II. Chuẩn bò: - GV chuẩn bò nội dung bài dạy. HS chuẩn bò bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Củng cố về cách tính cộng, trừø, nhân số
thập phân.
Bài 1: Đặt tính rồi tính .

- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm bài.
- GV cho HS nêu cách làm .
- GV nhận xét.
Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với
10; 100; 1000, …
- Gọi HS đọc yêu cầu đề toán.
HOẠT ĐỘNG 2 :Giải toán :
Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS thảo luận nhóm bàn và tìm ra cách giải.
- GV nhận xét, bổ sung .
- Cho HS làm bài.
- GV hướng dẫn HS kém làm bài.
H. Bài toán cho biết gì và hỏi gì ?
H. Muốn biết mua 3,5 kg đường cùng loại phải trả ít hơn
mua 5 kg đường bao nhiêu tiền, em phải biết gì ?
H. Muốn tính được số tiền phải trả cho 3,5 kg đường em
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- 3HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- HS nêu cách làm, lớp nhận xét.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS phát biểu quy tắc.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- 1HS nhận xét bài làm của bạn, lớp
theo dõi, bổ sung.
- 1HS đọc đề toán, cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm rồi báo cáo, lớp
nhận xét.
- HS khá tự làm bài, HS nghe hướng
dẫn để làm bài.

-3-
Trường tiểu học : Trần Quốc Toản GV: Nguyễn Thò Thành Lớp: 5A
phải biết gì ?
H. Giá của 1 kg đường tính như thế nào ?
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 4: - GV hướng dẫn để HS giải, GV thu vở chấm, rút
ra kết luận.
(a+b)
×
c = a
×
c + b
×
c
- 1HS nhận xét bài làm của bạn, lớp
theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày. Sau đó
rút ra kết luận.
4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
________________________________________________
KHOA HỌC: (T25) Nhôm
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
- Giáo dục các em biết cách giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
II. Chuẩn bò : - Hình 52, 53 SGK. 1 số thìa nhôm và đồ dùng bằng nhôm. Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn đònh :
2. Bài cũ:”Đồng và hợp kim của đồng”
H. Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng ?
H. Trong thực tế, người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
- Cho HS đọc SGK và kể tên các đồ dùng được làm
bằng nhôm.
- Sau đó đại diện nhóm lên trình bày.
Hoạt động 2:
MT:Quan sát vật thật và tìm ra tính chất của nhôm.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS đọc yêu cầu của phiếu bài tập.
- GV phát phiếu bài tập.
- GV đi từng nhóm giúp đỡ các em.
- GV gọi HS trả lời để chốt ý.
H. Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu ?
H. Nhôm có những tính chất gì ?
H. Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để
tạo ra hợp kim của nhôm?
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
H. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc
hợp kim của nhôm có trong gia đình em ?
- GV chốt ý H. Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà
- HS thảo luận theo nhóm bàn, cử thư kí
ghi.
- Đại diện nhóm lên trình bày, lớp theo
dõi bổ sung.
- HS nghe, nhắc lại.

- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 em đọc thông tin trong SGK, quan sát
vật thật, thảo luận để hoàn thành phiếu so
sánh.
- HS thảo luận, hoàn thành.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả,
HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời cá nhân, lớp góp ý bổ sung
- Không nên đựng thức ăn có vò chua lâu
trong nồi nhôm vì nhôm dễ bò các axit ăn
-4-
Trường tiểu học : Trần Quốc Toản GV: Nguyễn Thò Thành Lớp: 5A
bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì ? Vì sao ?

mòn.Không nên dùng tay không để bưng,
bê, cầm khi dụng cụ đang nấu thức ăn. Vì
nhôm dẫn nhiệt tốt, dễ bò bỏng.
4. Củng cố- dặn dò : - Cho HS nêu lại một số tính chất của nhôm.- Nhận xét tiết học
…………………………………………………………………………………………………………………………
Củng cố tiếng việt
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS luyện đọc trôi chảy, đọc diễn cảm đúng ngữ điệu của câu văn.
- Giáo dục học sinh yêu thích đọc bài và tìm hiểu tiếng việt.
II/ Chuẩn bò: Sách giáo khoa tiếng việt 5 ( tập1 )
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp
2. Hướng dẫn luyện đọc
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. Luyện đọc đúng

- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn HS đọc với giọng kể nhanh và
hồi hộp ( đoạn kể về mưu trí và dũng
cảm…)
- HS luyện đọc đoạn
- HS luyện đọc nhóm
b. Đọc diễn cảm
- 1em đọc lại toàn bài
- GV hướng: Lưu ý chuyển giọng linh hoạt
phù hợp với nhân vật
- Thi đọc diễn cảm
- HS cả lớp theo dõi
- 3em đọc nối tiếp 3 đoạn
- 3em quay mặt vào nhau đọc choi nhau
nghe
- cả lớp theo dõi
- hs đọc diễn cảm
- hs thi đọc và chọn bạn đọc hay nhất
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học.
……………………………………………………………………………………………………………………………
Củng cố toán
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kó năng cộng, trừ hai phân số thập phân.
- Tiếp tục làm quen nhân nhẩm với 10, 100, 1000,…; 0,1, 0,01, 0,001,… và kó năng giải toán
nhân một tổng với một số.
II/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán
III/ Các hoạt động dạy học
1. Ổn đònh lớp
2. Hướng dẫn luyện tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

a. Bài tập1:
- Yêu cầu hs tự làm, gọi hs lên bảng làm
- GV nhận xét ghi điểm
b. Bài tập2:
- 4em lên bảng làm và nêu cách cộng, trừ,
nhân hai số thập phân.
-5-
Trường tiểu học : Trần Quốc Toản GV: Nguyễn Thò Thành Lớp: 5A
- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm thi nhau
làm nhanh nhân nhẩm với 10, 100, 1000,…
0,1, 0,01, 0,001,……
c. Bài tập3:
- Thảo luận nhóm 4 nêu yêu cầu của đề và
giải
d. Bài tập4:
- Gọi hs nhắc lại cách nhân một tổng với
một số và ngược lại
- HS nêu cách tính thuận tiện nhất ( vận
dụng tính chất nhân một tổng với một số)
- Mỗi nhóm cử đại diện 4em lên chơi làm
toán nhanh.
- hs thảo luận, 1em lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở
- 1em nêu, cả lớp làm, 3em lên bảng làm
- GV và hs nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
…………………………………………………………………………………………………………………………………
Chào cờ – SHTT
…………………………………………………………………………………………………………..
Thứ ba ngày 04 háng 12 năm 2007

LỊCH SỬ : (T13) “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất đònh không chòu
mất nước”
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Tình thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số đòa phương trong những ngày
đầu toàn quốc kháng chiến.
II. Chuẩn bò : - Phiếu học tập của HS.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: - Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau CM tháng tám?
- Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt”?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1:
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
+ Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh
thể hiện điều gì?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô.
+ Ở các đòa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh
thần như thế nào?
+ Nêu suy nghó của em khi học bài này?
- Cho HS đọc SGK để trả lời câu hỏi :
- GV đưa bảng thống kê sự kiện để HS tìm hiểu nguyên

- HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi của GV.
+ HS trả lời, lớp theo dõi
nhận xét, bổ sung.
+ HS trả lời theo ý kiến của

riêng mình.
+ HS trả lời.
-6-
Trường tiểu học : Trần Quốc Toản GV: Nguyễn Thò Thành Lớp: 5A
nhân vì sao nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc.
H: Để bảo vệ nền đọc lập, nhân dân ta phải làm gì?
H: Trung ương Đảng quyết đònh phát động toàn quốc
kháng chiến vào ngày, tháng, năm nào?
- GV đọc cho HS nghe lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
của Hồ Chí Minh.
H: Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm
chiến đấu, hi sinh vì đôïc lập dân tộc của nhân dân ta?
“Thà hi sinh … không chòu làm nô lệ”.
Hoạt động2: Làm việc theo nhóm.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về những ngày đầu toàn
quốc kháng chiến bằng cách đặt câu hỏi để HS trả lời:
H: Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?
H :Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân
dân Hà Nội thể hiện như thế nào?
H: Đồng bào cả nước đã thể hiện tình thần kháng chiến ra
sao?
H: Vì sao quân dân ta có tinh thần quyết tâm như vậy?
- GV cho HS xem ảnh tư liệu SGK.
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK trang 29.
+ HS nghe và ghi nhớ.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS đọc SGK tìm hiểu theo
nhóm.
+ Đại diện nhóm trình bày,

lớp theo dõi, bổ sung.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS lắng nghe.
+HS trả lời
+ HS lắng nghe.
+ HS quan sát tư liệu.
+ 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bò bài “Thu – Đông 1947”
____________________________________________________
T OÁN : (T62) Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố phép cộng, phép trừ và nhân số thập phân.
- Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số.
- Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ.
- Giáo dục các em tính toán chính xác.
II. Chuẩn bò: - Bút dạ, Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1:Hướng dẫn HS làm BT.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- Cho HS tự tính giá trò các biểu thức và trình bày thứ
tự thực hiện phép tính.
GV cho các em nhận xét, sửa chữa
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- 1 HS đọc ,lớp đọc thầm.
- 2 HS thực hiện trên bảng, lớp làm bài

vào vở.
- 1 HS nhận xét bài của bạn, nếu bạn
làm sai thì sửa.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
-7-
Trường tiểu học : Trần Quốc Toản GV: Nguyễn Thò Thành Lớp: 5A
H: Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài.
H: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữabài của HS trên bảng lớp, nhận xét và cho
điểm HS.
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Hoạt động 2 :Hướng dẫn giải toán.
Bài 4: - Cho HS đọc đề bài toán.
- Bài toán thuộc dạng nào?
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
- HS làm vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm. GV nhận xét,chữa bài.
- HS trả lời, lớp theo dõi, n/x bổ sung.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- 2HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- 2HS đọc đề toán,lớp đọc thầm.
- HS trả lời.(B/ toán liên quan đến tỉ
lệ)
- 1HS lên bảng tóm tắt.
4. Củng cố- dặn dò : - GV tổng kết tiết học. - Về chuẩn bò bài sau.

______________________________________________________
CHÍNH TẢ: Hành trình của bầy ong (Nhớ – Viết)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài “Hành trình của bầy ong”.
- Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c .
- Giáo dục các em tính cẩn thận luyện viết đẹp, viết đúng, viết chính xác.
II. Chuẩn bò : - Các phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng (hoặc vần) theo cột dọc ở bài tập 2a để HS
bốc thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng (vần đó) .
- Bảng lớp viết những dòng thơ có những chữ cần điền ở bài tập 3a, 3b.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn đònh
2. Bài cũ: 1 HS lên bảng viết các từ : sự sống, đáy rừng, sầm uất…
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ – viết
- GV đọc bài viết lần 1.
- HS đọc nối tiếp thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Cho HS lên bảng viết một số chữ khó: rong ruổi, rù rì,
nối liền, lặng thầm.
- Gọi HS nhận xét, phân tích và sửa sai.
- Cho HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
H. Bài chính tả gồm mấy khổ thơ ? Viết theo thể thơ nào?
H: Cách trình bày bài chính tả như thế nào?.
- Cho HS gấp SGK nhớ – viết 2 khổ thơ cuối.
- Đọc lại cho HS dò bài.
- HS chú ý lắng nghe .
- 2 HS đọc, HS dưới lớp nhẩm theo.
- 2 HS lên bảng viết từ khó, lớp viết
vào nháp
- Thực hiện phân tích, sửa nếu sai.

- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS nhớ viết 2 khổ thơ cuối.
- Lắng nghe, soát bài.
-8-
Trường tiểu học : Trần Quốc Toản GV: Nguyễn Thò Thành Lớp: 5A
-GV thu chấm 1 số bài, sau đó nêu nhận xét.
Hoạt động2: Luyện tập. - Cho HS đọc yêu cầu BT2 a.
Cho HS làm bài.
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài 3
- Cho HS làm vào vở
- GV cho HS đọc lại khổ thơ, sau đó GV n/xét, bổ sung.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Cho HS dưới lớp, nhận xét, bổ sung
thêm.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS làm vào vở.
- 2HS đọc kết quả, lớp nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò : - GV nhận xét tiết học
……………………………………………………………………………………………………………………………
KỂ CHUYỆN: (T13) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích yêu cầu:
- HS kể được câu chuyện các em đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểmbảo vệ môi
trường.
- Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo tấm
gương dũng cảm bảo vệ môi trường.
- Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực.
- Nghe bạn kể chăm chú, nhận xét được lời kể của bạn.

- Giáo dục các em tính chân thực, ý thức bảo vệ môi trường.
II. Ghuẩn bò: - GV: Bảng phụ viết sẵn 2 đề lên bảng.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: 1 HS lên kể lại chuyện đã nghe hay đã đọc được về bảo vệ môi trường.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS xác đònh đề và gạch dưới những từ quan trọng.
- GV nhắc lại yêu cầu : Câu chuyện em kể phải là câu
chuyện em tận mắt chứng kiến hoặc em đã làm. Đó là
việc làm tốt để bảo vệ môi trường.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV cho các em nêu tên câu chuyện các em đònh kể
- HS chuẩn bò kể chuyện.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS làm mẫu.
- GV nhận xét.
- Cho HS kể theo nhóm, GV giúp đỡ các nhóm.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, tính điểm và bình chọn người kể chuyện
- 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- HS xác đònh yêu cầu đề.
- Lớp lắng nghe.
- HS đọc gợi ý 1+2 SGK
- HS nối tiếp nhau nêu tên câu
chuyện mình sẽ kể.
- HS lắng nghe.

- HS làm việc cá nhân, viết nhanh
dàn ý chung.
- 1HS khá giỏi trình bày dàn ý câu
chuyện của mình.
- Từng thành viên trong nhóm kể,
nhóm nhận xét.
- Đại diện nhóm thi kể, lớp nhận
-9-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×