Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Tiểu luận đề tài: Tìm hiểu về chất màu nhân tạo sử dụng trong thực phẩm, cách tổng hợp chúng, ứng dụng trong một số thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (872.12 KB, 41 trang )

TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CHẤT MÀU NHÂN TẠO SỬ DỤNG 
TRONG THỰC PHẨM, CÁCH TỔNG HỢP CHÚNG, ỨNG DỤNG 
TRONG MỘT SỐ THỰC PHẨM

                                                             

GVHD: Cô Nguyễn Thị Mai Hương
 SVTH: 1. Trần Thị Quỳnh Anh       10307501
              2. Huỳ nh Ngoc Ha
̣
̀
10313921
   3.Đà o Thi D
̣ ư Khương 09250571
              4.Trầ n Thanh Thuân
̣
10372101
 
              5.Lê Thi Hoa
̣
̀ ng Yế n
10375641  
                  
Nhóm 14
                   
Niên khóa : 2010 ­ 2012
Thà nh phố  Hồ  Chí  Minh , năm 2010

 


       
  



   Chương 1: SƠ LƯỢC 

VỀ PHẨM MÀU 



Phẩm màu là tên chỉ chung 
cho các hợp chất hữu cơ có 
màu (gốc thiên nhiên và tổng 
hợp), rất đa dạng về màu 
sắc và chủng loại. Chúng có 
khả năng nhuộm màu, nghĩa 
là bắt màu hay gắn màu trực 
tiếp lên các vật liệu khác.


Dựa vào nguồn gốc người ta phân làm 3 loại:
­ Màu tự nhiên: được trích ly và tinh chế từ thiên 
nhiên.
­ Màu tổng hợp: được sản xuất bằng phương pháp 
hoá học.
­ Màu có dấu ấn tự nhiên: được tổng hợp gần 
giống với chất màu tự nhiên (beta­Caroten).




     1.1 Phẩm màu thực phẩm:
         Phẩm màu thực phẩm là một nhóm những 
chất có màu được dùng làm phụ gia thực 
phẩm, để tạo ra hoặc cải thiện màu sắc của 
thực phẩm, nhằm làm tăng tính hấp dẫn của 
sản phẩm.


1.2 Phân loại:
1.2.1 Phẩm màu tự nhiên: 
1.2.2 Phẩm màu tổng hợp hoá học:
     Là các phẩm màu được tạo ra 
bằng các phản ứng tổng hợp hoá 
học. 






Những điều cần chú ý khi sử dụng chất
màu:
Các chất màu sử dụng phải là những chất không
gây độc tính.
Các chất màu sử dụng phải là những chất không
gây ung thư.
Những sản phẩm chuyển hóa của những chất
màu trong quá trình chế biến và bào quản là
những chất không có độc tính.



Chương 2: CÁC NHÓM CHẤT MÀU 
TỔNG HỢP

2.1 Nhóm chất màu vàng
2.1.1 Tartrazine (E102)
 Ký hiệu E102.
 CTPT: C H N Na O S
16 9 4
3 9 2


CTCT:


Tính chất: 








Màu vàng, dạng bột vàng cam, hòa tan trong 
nước ít tan trong etanol.
Biến thành màu đỏ trong môi trường kiềm.
Có thể gây dị ứng.
Dùng trong sản xuất bánh kẹo, thực phẩm tráng 

miệng, mứt, rượu, trứng cá muối, tôm, vỏ ngoài 
phomat, vỏ ngoài thịt chín...
Liều dùng: 7,5 trọng lượng cơ thể.


2.1.2 Quinolein vàng (Quinoline Yellow: màu 
vàng):


CTPT:C18H9NNa2O8S2    ( M= 477,38 g/mol )



Tính hoà tan trong nước: 225 g/L (20 ºC)
CTCT:


    2­(2­Quinolyl)­1,3­indandione disulfonic acid 
disodium salt; 2­(1,3­Dioxoindan­2­
yl)quinolinedisulfonic acid sodium salt
 Quinolein là muối Natri của axit Monsulphonic 
và quinolydanedion, có màu vàng.
 Ký hiệu E104.
 Dùng trong công nghệ sản xuất bánh kẹo, thực 
phẩm tráng miệng, mứt , rượu, trứng cá muối, 
tôm, vỏ ngoài phomat, vỏ ngoài thịt chín...


2.1.3 Sunset yellow FCF (E110): vàng da cam S




CTPT:C16H10N2Na2O7S2   ( M=  452,37 g/mol )



Nhiệt độ nóng chảy: 390 ºC
Nhiệt độ nóng chảy:5­10 g/100 mL at 24 º
Ký hiệu E110
CTCT:













Tính chất:
Bột màu vàng, hòa tan trong nước, ít tan trong 
ethanol, không hào tan trong dầu, ổn định đến 
nhiệt độ 1300 C .
 Biến thành màu đỏ trong môi trường kiềm.
Dùng trong sản xuất bánh kẹo, thực phẩm tráng 
miệng, mứt, rượu, trứng cá muối, tôm, vỏ ngoài 

phomat, vỏ ngoài thịt chín,...
Liều dùng: 0,5 mg/kg khối lượng cơ thể


Phương pháp tổng hợp
   Giai đoạn 1: tổng hợp 6 – β naphthol sulfonat






Điều kiện của phản ứng:
­ Nhiệt độ phản ứng: 1000C.
­ Tỉ lệ mol β naphthol : acid sulfuric là 1:3.
­ Thời gian phản ứng: 3 giờ.


Giai đoạn 2: Diazo hóa và ngưng tụ 







Điều kiện cho phản ứng diazo hóa:
Tác nhân diazo hóa: Natri nitrit.
Nhiệt độ phản ứng: 0­50C
Môi trường: acid sulfuric dư.

Điều kiện cho phản ứng ngưng tụ thì nhiệt độ 
0


2.1.4 Yellow 2G (vàng nhạt):








CTPT:C16H10Cl2Na2N4O7S2 ( M= 551.29 g/mol )
CTCT:

Disodium­2,5­dichloro­4­[3­methyl­5­oxo­4­(4­
sulfonatophenyl)diazenyl­4H­pyrazol­1­
yl]benzenesulfonate
Ứng dụng: Yellow 2G được dùng rộng rãi.





2.1.5 Orange G (cam nhạt): 
CTPT:C16H10N2Na2O7S2  ( M= 452,37 g/mol )




CTCT:



1­Phenylazo­2­naphthol­6,8­disulfonic acid 
disodium salt­ 7­Hydroxy­8 phenylazo­1,3­
naphthalenedisulfonic acid disodium salt
Ứng dụng: Orange G được dùng rộng rãi.




    2.1.6 Vàng Matiut:
      2,4 –dinitro­naphtolđược điều chế do tác 
dụng của HNO3 với axit ­ naphtol 2,4­disunfonic 
dùng để nhuộm màu vàng sậm lên tơ lụa. Muối 
Natri dùng để nhuộm thực phẩm.
     2.1.7 Vàng Naptolos
  
Axit 2,4 dinitro­ naphtol­4 sunfonic được 
điều chế do tác dụng của axit 2,4,7­naphtol­
trisunfonic với axit nitric.Chất này ít được dùng 
để làm 


  2.2 Nhóm chất màu đỏ:
  2.2.1 Carmoisine (E.122)
  CTPT:C H N Na O S    ( M=502,42 g/mol ,d= 
20 12 2
2 7 2  

0.80g/cm3 )
 CTCT:



2­(4­sulfo­1­Napthylazo) ­1­Naphthol­4­sulfonic 
acid




Carmoisine (hay còn gọi là azorubine) là chất 
màu tổng hợp, công thức hóa học là 
C22H12N2O7S2Na.



Azorubine là muối Na của axit Naphtol­ 
sulphonic, có màu đỏ.
Ký hiệu E122.
Dùng trong sản xuất kẹo, mứt, nước giải 
khát...,ngoài ra còn sử dụng trong công nghiệp 
nhuộm và in.
Liều dùng: 0,5 mg/kg khối lượng cơ thể.








     

2.2.2 Amaranth (đỏ xanh dương):

  



CTPT :C20H11N2Na3O10S3   ( M= 604,47 g/mol ).



CTCT:










Tính chất: 
Là chất màu đỏ thực phẩm khá phổ biến dưới 
dạng màu đỏ sẫm, tan trong nước.
Có màu thẩm hơn trong môi trường kiềm.
Ứng dụng Amaranth: đồ hộp, nước giải khát, 
mứt đông, kem và đồ tráng miệng.

 Liều dùng: 0,75 mg/kg khối lượng cơ thể.




2.2.3 Ponceau 4R :



CTPT:C18H16N2O7S2;( M= 436,461g/mol).



CTCT:

 Ứng dụng: Ponceau 4R trong nước giải khát, bánh 
kẹo, mứt, đồ hộp, cá, lớp áo phô mai và kẹo


 2.2.4 Red 2G (đỏ xanh dương):



CTPT:C6H8N2     ( M= 108.14 g/mol )



Nhiệt độ nóng chảy: 103­104°C
CTCT:







1,2­Diminobenzene
Ứng dụng Red 2G: sản phẩm thịt, bánh kẹo và 
mứ c




2.2.5. Allura red (đỏ): 



CTPT:C18H14N2Na2O8S2    ( M= 496.42 g/mol ).



CTCT:



Ứng dụng Allura red : dùng rộng rãi


×