Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Kết quả phẫu thuật đoạn nhũ tiết kiệm da tái tạo vú tức thì bằng vạt cơ lưng rộng trong điều trị ung thư vú giai đoạn sớm tại BVUB Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.05 MB, 7 trang )

Bệnh viện Trung ương Huế

KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐOẠN NHŨ TIẾT KIỆM DA TÁI TẠO VÚ TỨC THÌ BẰNG VẠT CƠ LƯNG RỘNG TRONG
ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÚ GIAI ĐOẠN SỚM TẠI BVUB ĐÀ NẴNG
Trần Tứ Quý1, Bùi Thanh Tình1, Hoàng Văn Tùng1, Bùi Sỹ Nghĩa1

TÓM TẮT
Mục tiêu: Bước đầu đánh giá kết quả phẫu thuật đoạn nhũ tiết kiệm da – tái tạo vú tức thì bằng vạt cơ
lưng rộng ( ĐNTKD- TTVTT vạt LD).
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Báo cáo loạt ca 35 bệnh nhân ung thư vú giai đoạn sớm
được phẫu thuật ĐNTKD- TTVTT vạt LD tại BVUB Đà Nẵng từ 01/2016 đến 01/2019. Tất cả bệnh nhân đều
có đầy đủ thông tin cá nhân, làm xét nghiệm tiền phẫu, siêu âm vú, nhũ ảnh vú, có kết quả GPB, được tư
vấn và chụp hình trước và sau mổ.
Kết quả: Trong 35 trường hợp tạo hình bằng vạt cơ lưng rộng có 20 trường hợp phẫu thuật đoạn nhũ tiết
kiệm da và 15 trường hợp phẫu thuật đoạn nhũ chừa núm vú với thời gian phẫu thuật trung bình là 336 phút,
số hạch nạo trung bình 13 hạch, máu mất trung bình 97mm. Có 3 trường hợp có biến chứng tụ dịch sau mổ
tất cả đều được xử lý ổn và không ảnh hưởng đến hóa trị bổ trợ sau mổ với thời gian trung bình 23 ngày.
Kết luận: Phẫu thuật ĐNTKD- TTVTT vạt LD là một lựa chọn tốt trong điều trị phòng ngừa và điều trị
ung thư vú giai đoạn sớm với tỷ lệ biến chứng thấp và kết quả thẩm mỹ khả quan.
Từ khóa: phẫu thuật đoạn nhũ tiết kiệm da – tái tạo vú tức thì bằng vạt cơ lưng rộng, ung thư vú giai
đoạn sớm.

ABSTRACT
THE RESULTS OF SKIN-SPARING MASTECTOMY AND IMMEDIATE
BREAST RECONSTRUCTION WITH LD FLAP FOR EARLY BREAST CANCER PATIENT
AT CANCER HOSPITAL DA NANG
Tran Tu Quy1, Bui Thanh Tinh1, Hoang Van Tung1, Bui Sy Nghia1
Objective: Initial evaluation of skin-sparing mastectomy and immediate breast reconstructionin early
breast cancer. We performed skin-sparing mastectomy and immediate breast reconstruction with LD Flap.
Subjects and Methods: We report a series of 35 early breast cancer patients who underwent skinsparing mastectomy and immediate breast reconstruction with LD Flap at Cancer Hospital Da Nang City
from 01/2016 to 01/2019. All patients had complete personal information, breast ultrasound, Mammography,


pathological results and took a picture before and after operations.
Results: Twenty (57%) patients were performed skin-sparing mastectomy and fifteen (43%) patients
were performed nipple sparing mastectomy. The mean operating time was 336 minutes. The mean number
1. Bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng

- Ngày nhận bài (Received): 20/7/2019; Ngày phản biện (revised): 30/7/2019;
- Ngày đăng bài (Accepted): 26/8/2019
- Người phản hồi (Corresponding author): Trần Tứ Quý
- Email:;
; ĐT:

Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019

159


Kết quả phẫu thuật
Bệnh
đoạn
viện
nhũ
Trung
tiết kiệm
ương da...
Huế
of axillary nodes was 13 nodes. The mean estimated intraoperative blood loss was 97 ml. Complication
was seroma (3/35 cases). The mean time of adjuvant chemotherapy was 23 days.
Conclusion: This case series shows that skin-sparing mastectomy and immediate breast reconstruction
with LD Flap is good choice for preventing treatment and treatment for early stage breast cancer patients
with low complication rates and good aesthetic outcomes.

Keywords: Skin-sparing mastectomy and immediate breast reconstruction, early stage breast cancer

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư vú là ung thư phổ biến hàng đầu trên
thế giới cũng như ở Việt Nam. Theo Globocan
2008 ung thư vú là ung thư đứng hàng đầu ở nữ
giới [9].
Hiện nay ĐNTKD-TTVTT là một trong các
phẫu thuật được lựa chọn cho các trường hợp phẫu
thuật phòng ngừa và ung thư vú giai đoạn sớm nhằm
tránh các dư chứng của phẫu thuật đoạn nhũ toàn
phần và cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân.
Từ 1997 đến nay thế giới đã có nhiều nghiên cứu
cho thấy ĐNTKD-TTVTT an toàn về mặt kỹ thuật
cũng như về điều trị ung thư, không thay đổi về thời
gian sống thêm nhưng cải thiện rõ ràng chất lượng
sống về tinh thần và giải quyết được khiếm khuyết
về hình thể của bệnh nhân.
ĐNTKD-TTVTT bằng vạt cơ lưng rộng là
một kỹ thuật được các phẫu thuật viên và bệnh
nhân ưu thích lựa chọn và đang được áp dụng
rộng rãi vì có các ưu điểm của một phẫu thuật tái
tạo bằng mô tự thân như dễ theo dõi và can thiệp
điều trị sau mổ. Từ 01/2016 khoa Ngoại 3, Bệnh
viện Ung bướu Đà Nẵng đã thực hiện phẫu thuật
ĐNTKD-TTVTT bằng vạt da cơ lưng rộng với
kết quả bước đầu chấp nhận được và đạt được sự
hài lòng của bệnh nhân.
Chúng tôi thực hiện đề tài này với các mục
tiêu sau:

1. Mô tả đặc điểm nhóm bệnh nhân ĐNTTDTTVTT vạt LD
2. Đánh giá kết quả điều trị của phẫu thuật
ĐNTTD-TTVTT vạt LD
3. Đánh giá kết quả thẩm mỹ của phẫu thuật
ĐNTTD-TTVTT vạt LD

160

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng
Tiêu chuẩn chọn bệnh:
• Bệnh nhân có kết quả GPB là carcinoma vú
( bao gồm carcinoma tại chỗ và xâm lấn), xếp giai
đoạn lâm sàng sớm 0, I và IIa và đồng ý phẫu thuật
ĐNTTK- TTVTT bằng vạt LD.
Tiêu chuẩn loại trừ:
• Bệnh nhân có KPS ≤ 80, BMI ≥30.
• Bệnh lý nội khoa nặng kèm theo có nguy cơ
phẫu thuật kéo dài.
• Điều trị trước đó, giai đoạn lâm sàng trễ.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
• Thiết kế nghiên cứu: Báo cáo loạt ca phẫu thuật
cắt vú tiết kiệm da- tạo hình bằng vạt cơ lưng rộng.
• Tính toán bằng phần mềm spss 20.0, kết quả
được trình bày dạng bảng, biểu đồ, hình ảnh và mô tả.
• Tất cả bệnh nhân đều được siêu âm vú, chụp nhũ
ảnh, có kết quả GPB là carcinoma vú, được tư vấn và
đồng ý phẫu thuật ĐNTKD- TTVTT bằng vạt cơ LD.
III. KẾT QUẢ

3.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu
Đặc điểm về tuổi:
Bảng 1: Đặc điểm về tuổi
Khoảng tuổi

n (35)

%

< 20

0

0

20- 30

3

8.6

31-40

13

37

41-50

16


45.8

> 50

3

8.6

Độ tuổi trung bình là 38,9 ± 6,7, độ tuổi nhỏ nhất
là 21 và lớn nhất là 54 tuổi, khoảng tuổi thường gặp
nhất là 31-50 tuổi chiếm 82.8%.

Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019


Bệnh viện Trung ương Huế
Đặc điểm về dịch tễ.
Bảng 2: đặc điểm dịch tễ
Đặc điểm

Đặc điểm mô bệnh học:
Bảng 4: đặc điểm mô bệnh học

n

%

• Công viên chức


16

45

• Nội trợ

3

10

• Buôn bán

9

• khác

7

n

%

• Carcinôm tại chỗ

2

5.7

26


• Carcinôm ống tuyến vú xâm nhập

31

88.6

19

• Carcinôm tiểu thùy xâm nhập

2

5.7

• NOS

31

100

• Khác:

0

0

• Grad 1

1


3

• Grad 2

31

94

• Grad 3

1

3

• ER, PR (+)

25

71.4

• ER, PR (-)

10

28.6

• Her 2 (-)

18


52.9

• Her 2 (+)

12

35.3

• Không xác định

4

11.8

Nghề nghiệp

Nơi cư trú

Loại GPB

Dạng Carcinôm: (n=31 )

• Đà Nẵng

23

65.7

• Quảng Nam


10

28.6

• Tây Nguyên

2

5.7

Phần lớn bệnh nhân chủ yếu ở Đà Nẵng và
Quảng Nam chiếm 94.3%.
3.2. Đặc điểm về lâm sàng và mô bệnh học
Kích thước bướu trung bình 2.6 ± 0.4cm, kích
thước bướu nhỏ nhất 1 cm và lớn nhất 4.5 cm. Bướu
chủ yếu T2 chiếm 60%.
Khoảng cách từ u đến núm vú trung bình
2.8 ± 0.4cm, khoảng cách dài nhất 5cm và ngắn
nhất là 0.5 cm.
Bảng 3: Đặc điểm lâm sàng
Đặc điểm lâm sàng

Đặc điểm bệnh học

n

%

Giai đoạn bướu
• Tis


2

5.7

• T1

12

34.3

• T2

21

60

Grad mô học: (n=33 )

Tính trạng nội tiết (n=35 )

Tình trạng Her2 (IHC): (n=34 )

Nhóm sinh học (n=33 )

Xếp giai đoạn hạch
• N0

34


97.1

• Luminal A

2

6

• N1

1

2.9

• Luminal B

23

69.7

• ¼ trên ngoài

20

57.1

• Her2/Neu (+)

3


9.1

• ¼ trên trong

8

22.9

• Tripble negative

5

15.2

• ¼ dưới ngoài

5

14.3

• ¼ dưới trong

2

5.7

Vị trí bướu nguyên phát

Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019


Phần lớn loại mô học bướu là Carcinoma ống
tuyến vú, xâm nhập, dạng NOS, Grad 2 , nhóm sinh
học thường gặp là Luminal B.

161


Kết quả phẫu thuật
Bệnh
đoạn
viện
nhũ
Trung
tiết kiệm
ương da...
Huế
3.3. Đặc điểm về điều trị
Đặc điểm phẫu thuật
Bảng 5: đặc điểm phẫu thuật
n

%

• Đoạn nhũ tiết kiệm da

20

57.1

• Đoạn nhũ chừa núm vú


15

42.9

• Âm tính

35

100

• Dương tính

0

0

• Tụ dịch

3

8.6

• Tụ máu

0

10

• Hoại tử vạt


0

0

• Nhiễm trùng vết mổ

0

0

• Hở da

0

0

Đặc điểm phẫu thuật
Đoạn nhũ

Diện cắt da

Biến chứng sau mổ

Đặc điểm khác

Số nhỏ nhất

Số lớn nhất


Trung bình

7

23

13,4 ± 4,6

Thể tích vú tái tạo (ml)

170

240

199 ± 24

Thời gian mổ

260

480

336,7 ± 32

Lượng máu mất

85

110


97,5 ± 8,2

Rút OLD

7

17

8,8 ± 1,3

Số hạch nách

3.4. Đặc điểm điều trị bổ trợ sau phẫu thuật
Bảng 6: Đặc điểm điều trị bổ trợ sau phẫu thuật
Điều trị bổ trợ

n

%

Hóa trị

28

80

Xạ trị

4


10

Nội tiết

25

71,4

Thời gian điều trị hóa trị bổ trợ sau phẫu thuật
đoạn nhũ tiết kiệm da-tái tạo tức thì vạt cơ LD trung
bình là 23.3 ± 1.2 ngày, ngắn nhất là 21 ngày và dài
nhất là 28 ngày.

162

Kết quả thẩm mỹ.

Biểu đồ 1.2: Kết quả thẩm mỹ sớm
Hầu hết các trường hợp hài lòng với kết quả
thẩm mỹ 88%.

Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019


Bệnh viện Trung ương Huế
IV. BÀN LUẬN
nhiều (Công viên chức, buôn bán). Nhận định
Nhóm bệnh nhân có chỉ định và lựa chọn này cũng phù hợp với nghiên cứu của Tr.V.Thiep.
ĐNTKD- TTVTT bằng vạt LD thường trong độ Trong tổng kết của Reavey (2008) cũng cho thấy
tuổi 31-50 tuổi, còn kinh nguyệt (90%). Tỷ lệ này tỷ lệ tái tạo vú giảm ở nhóm bệnh nhân thu nhập

cũng cao hơn ở nhóm bệnh nhân có trình độ học thấp, học vấn thấp và nhóm người Mỹ gốc phi và
vấn cao, thu nhập ổn định và có tiếp xúc xã hội châu Á.
Bảng 7: Biến chứng sau phẫu thuật ĐNTTD-TTVTT vạt LD
Biến chứng

Delay [6]
n (%)

Clough [5]
n (%)

Hoại tử vạt

2 (2)

0 (0)

3 (3.4)

1 (7,6)

0 (0)

13 (13)

0 (0)

4 (4.6)

0 (0)


0 (0)

Tụ máu

6 (6)

1 (2.3)

1 (1.1)

0 (0)

0 (0)

Tụ dịch

79 (79)

31 (72)

9 (10.3)

0 (0)

3 (8,6%)

2 (2)

0 (0)


0 (0)

0 (0)

0 (0)

Hở da

Nhiễm trùng

Tr. V. Thiệp [2] Tr. T. Quý [1]
n (%)
n (%)

NC này
n (%)

Trong nghiên cứu của chúng tôi không có các bị mất nếp vú ngoài trong khi lấy vạt cơ, được khâu
biến chứng nghiêm trọng của phẫu thuật ĐNTKD- phục hồi, kết quả thẩm mỹ đạt mức khá.
TTVTT bằng vạt LD như hoại tử vạt, hoại tử da
Tỷ lệ tụ dịch sau mổ của NC này thấp hơn so với
vú trong ĐNTKD hoặc hoại tử quần vú – núm vú các nghiên cứu của tác giả Delay [6] và Clogh [5]
trong ĐNCNV vì chúng tôi tôn trọng các lăng-lớp và tương đương so với Tr.v.Thiep [2]vì chúng tôi
giải phẫu trong phẫu thuật kết hợp cắt lạnh mô sau cũng áp dụng kỹ thuật khâu ép vạt da như tác giả
núm vú trong phẫu thuật ĐNCNV để đảm bảo an Tr.V.Thiep, việc sử dụng dao siêu âm thường quy
toàn về mặt ung thư học. Chúng tôi có 1 trường hợp cũng hạn chế tiết dịch hơn.
Bảng 8: Thời gian mổ, mất máu và truyền máu
Đặc điểm


Gerber [8]

Fersis [7]

Tr. V. Thiệp[2]

NC này

Thời gian mổ trung bình (phút)

183

210

413

336

Mất máu (ml)

93

97

Truyền máu

1

0


Thời gian mổ và lượng máu mất trong nghiên nhưng tương đương với Tr.V.Thiep, không có
cứu này dài hơn so với Gerber (39), Fersis (34) trường hợp nào phải truyền máu trong và sau mổ.
Bảng 9: Liên quan giữa ĐNTKD- TTVTT với hóa trị bổ trợ sau mổ

Thời gian trung bình
hóa trị bổ trợ (ngày)

Schootman
(n=98)

Caffo [3]
N= 52

Wilson [4]
N=95

TR.V.Thiep[2]
N= 82

NC này
N= 10

40

45 (11-81)

29 (17-55)

28.7(14-159)


23.3 (21-28)

Bản thân phương pháp phẫu thuật tạo hình không
làm ảnh hưởng đến thời gian bắt đầu hóa trị sau mổ
vì hầu hết các bệnh nhân sẽ hồi phục vết thương và
thể trạng trong 3 tuần. Các trường hợp trì hoãn hóa trị

Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019

đều liên quan đến các biến chứng sau mổ như hoại tử
vạt, nhiễm trùng, hở da. Trong nghiên cứu này chỉ có
3 trường hợp tụ dịch được xử lý bằng rút dịch và băng
ép, tất cả đều không trì hoãn thời gian hóa trị.

163


Kết quả phẫu thuật
Bệnh
đoạn
viện
nhũ
Trung
tiết kiệm
ương da...
Huế
Bảng 10: Kết quả thẩm mỹ sớm
Hạng thẩm mỹ

Carlson [4]

n (%)

Tr.V.Thiêp [2]
n (%)

Tr.T.Quý [1]
n (%)

NC này
n (%)

Xuất sắc

6 ( 46,2)

52 (63,4)

8 (53)

11 (31)

Tốt

3 ( 23,1)

16 ( 19,5)

2 (13)

19 ( 57)


Khá

4 ( 30,8)

12 ( 14,6)

5 (33)

5 ( 12)

Kém

0 (0)

2 ( 2,4)

0 (0)

0 ( 0)

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thẩm mỹ trong
phẫu thuật tạo hình vú là kỹ thuật và kinh nghiệm
của ekip phẫu thuật (khả năng giữ các nếp vú, thể
tích vạt…) và chỉ định xạ trị sau tạo hình. Qua các
ca phẫu thuật ban đầu kết quả thẩm mỹ của chúng tôi
thấp hơn các nghiên cứu khác nhưng theo thời gian
khi có kinh nghiệm kết quả thẩm mỹ sẽ tăng lên.
V. KẾT LUẬN
Qua 35 bệnh nhân k-vú phẫu thuật đoạn nhũ tiết

kiệm da- tái tạo vú tức thì bằng vạt cơ lưng rộng từ
01/2016 – 01/2019 tại khoa Ngoại 3, Bệnh viện Ung
bướu Đà Nẵng chúng tôi nhận thấy.
Bệnh nhân lựa chọn phẫu thuật đoạn nhũ tiết
kiệm da- tái tạo vú tức thì thường ở độ tuổi 31-50
tuổi (82,8%), ở Đà Nẵng- Quảng Nam (94,3%) làm
nghề công viên chức và buôn bán (71%). Bướu

thường xảy ra ở ¼ Trên-ngoài (57%) với kích thước
trung bình 2.6cm, cách núm vú trung bình 2.8cm hầu
hết các trường hợp có GPB là carcinoma OTV, XN,
dạng NOS, Grad 2 , có 2 trường hợp là carcinoma
OTV tại chỗ.
Trong 35 trường hợp tạo hình bằng vạt cơ lưng
rộng có 57% phẫu thuật đoạn nhũ tiết kiệm da và
43% đoạn nhũ chừa núm vú với thời gian phẫu thuật
trung bình là 336 phút, số hạch nạo 13 hạch, máu
mất trung bình 97mm. Có 3 trường hợp tụ dịch sau
mổ chiếm 8.6% tất cả đều được xử lý ổn và không
ảnh hưởng đến hóa trị bổ trợ sau mổ với thời gian
trung bình 23 ngày.
Bước đầu đánh giá kết quả thẩm mỹ sớm cho
thấy hầu hết các bệnh nhân đạt kết quả tốt và xuất sắc
chiếm 88%, các than phiền thường gặp là giật vạt cơ,
cảm giác cứng ở vú và dị cảm tại vết mổ lưng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Tứ Quý (2015), “Kết quả bước đầu phẫu
thuật cắt vú chừa da và tái tạo vú tức thì bằng vạt
cơ lưng rộng trong điều trị ung thư vú tại Bệnh

viện Đà Nẵng”.Y học TP Hồ Chí Minh, 2 (8),
tr. 267- 273.
2. Trần Văn Thiệp (2008), “Đoạn nhũ tiết kiệm da tái tạo vú tức thì: kết quả thẩm mỹ và Ung bướu
học”.Y hoc Thành phố Hồ Chí Minh, 12 (04),
tr. 377- 382.
3. Caffo O., Cazzolli D., Scalet A., Zani B.,
Ambrosini G., et al. (2000), “Concurrent
adjuvant chemotherapy and immediate breast

164

reconstruction with skin expanders after
mastectomy for breast cancer”.Breast Cancer
Res Treat, 60 (3), pp. 267-75.
4. Carlson G. W., Styblo T. M., Lyles R. H., Jones G.,
Murray D. R., et al. (2003), “The use of skin sparing
mastectomy in the treatment of breast cancer: The
Emory experience”.Surg Oncol, 12 (4), pp. 265-9.
5. Clough K. B., Louis-Sylvestre C., Fitoussi
A., Couturaud B., Nos C. (2002), “Donor site
sequelae after autologous breast reconstruction
with an extended latissimus dorsi flap”.Plast
Reconstr Surg, 109 (6), pp. 1904-11.

Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019


Bệnh viện Trung ương Huế
6. Delay E., Gounot N., Bouillot A., Zlatoff P.,
Rivoire M. (1998), “Autologous latissimus breast

reconstruction: a 3-year clinical experience with
100 patients”.Plast Reconstr Surg, 102 (5), pp.
1461-78.
7. Fersis N., Hoenig A., Relakis K., Pinis S.,
Wallwiener D. (2004), “Skin-sparing mastectomy
and immediate breast reconstruction: incidence

Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019

of recurrence in patients with invasive breast
cancer”.Breast, 13 (6), pp. 488-93.
8. Gerber B., Krause A., Reimer T., Muller H.,
Kuchenmeister I., et al. (2003), “Skin-sparing
mastectomy with conservation of the nippleareola complex and autologous reconstruction is
an oncologically safe procedure”.Ann Surg, 238
(1), pp. 120-7.

165



×