Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Đề tài nghiên cứu: Khảo sát các vấn đề thường gặp ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan được điều trị bằng phương pháp xạ trị trong chọn lọc với hạt vi cầu phóng xạ Y-90

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 22 trang )

HỘI NGHỊ ĐIỆN QUANG VÀ Y HỌC HẠT NHÂN

KHẢO SÁT CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP

Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN
ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP XẠ TRỊ
TRONG CHỌN LỌC VỚI HẠT VI CẦU PHÓNG XẠ Y-90

PGS.TS. TRẦN ĐÌNH HÀ
ThS.ĐD. PHAN THỊ THU HUỆ VÀ CỘNG SỰ
Trung tâm Y học hạt nhân & ung bướu
Bệnh viện Bạch Mai

hinhanhykhoa.com


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) là bệnh ung
thư thường gặp, chiếm khoảng 5.6 – 7.2% các loại
ung thư. Đứng hàng thứ 5 về tần suất gặp và thứ 4 về
số ca tử vong.
Tại Việt Nam, UTBMTBG đứng thứ 2 ở nam giới, thứ

3 ở nữ giới.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Có nhiều phương pháp điều trị tùy thuộc vào thể trạng

người bệnh. Mỗi một phương pháp có những ưu điểm
và chỉ định riêng.



Với ung thư gan mà các phương pháp như phẫu
thuật, nút mạch hoặc đốt sóng cao tần không còn
được chỉ định. Phương pháp mang lại hi vọng cho các
BN: xạ trị chọn lọc với hạt vi cầu phóng xạ Ytrium90 (Y-90)
hinhanhykhoa.com


PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ XẠ TRỊ
TRONG CHỌN LỌC BẰNG HẠT VI CẦU PHÓNG XẠ Y-90

-

Là phương pháp can thiệp qua đường động mạch gan.

-

Mục đích: đưa các hạt vi cầu phóng xạ Y-90 (có kích
thước 20-40 micromet) vào động mạch nuôi khối u.

-

Khối u được tiêu diệt theo 2 cơ chế: giảm nuôi dưỡng u
và giảm thể tích hoặc tiêu hoàn toàn khối u mà ít ảnh
hưởng đến các tổ chức lành xung quanh.

-

Tại Việt Nam, được áp dụng từ tháng 10/2013 tại Bệnh
viện Bạch Mai và Bệnh viện 108.



MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Khảo sát các vấn đề thường gặp
ở bệnh nhân ung thư gan
được điều trị bằng vi cầu phóng xạ Y-90

hinhanhykhoa.com


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Đối

tượng

nghiên

cứu:

58

bệnh

nhân

UTBMTBG được xạ trị trong chọn lọc với hạt vi
cầu phóng xạ Y-90

2. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, có

hồi cứu số liệu.
3. Thời gian: từ tháng 1/2014 – tháng 4/2017
4. Địa điểm: Trung tâm YHHN&UB – Bệnh viện
Bạch Mai


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

5. Phương pháp thu thập số liệu:
- Hồi cứu 58 hồ sơ bệnh án

- Phỏng vấn tình trạng tâm lý bệnh nhân trước và
sau điều trị
6. Phương pháp xử lý số liệu: SPSS 15.0


KẾT QUẢ
Bảng 1: Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi (N=58)
Nhóm tuổi

N

Tỷ lệ%

< 40

6

10,3


40 - 60

34

58,6

>60

18

31,1

Tổng

58

100

Tuổi trung bình

55,9±11,6


KẾT QUẢ
Biểu đồ 1: Phân bố giới tính

12,8%

Nam


87,2%

Nữ


KẾT QUẢ
Biểu đồ 2: Phân loại giai đoạn bệnh
59 %
Tỷ lệ %

60

50

33,3 %

40

BCLC A
BCLC B

30

BCLC C
20

7,7 %
10

0


BCLC A

BCLC B

BCLC C

Phần lớn người bệnh UTBMTBG ở giai đoạn trung
gian BCLC B và giai đoạn tiến triểu BCLC C
hinhanhykhoa.com


KẾT QUẢ
Bảng 2: Triệu chứng cơ năng của người bệnh
UTBMTBG trước điều trị
Triệu chứng

Số BN có triệu
chứng/ 58 BN

Tỷ lệ%

Đau hạ sườn phải

32

55,1

Mệt mỏi


28

48,2

Ăn kém

18

31

Gầy sút

4

5,1

Rối loạn tiêu hóa

5

7,6

Không có triệu chứng

26

44,8


KẾT QUẢ

Bảng 3: Tâm lý người bệnh trước điều trị và sau điều trị
Trước điều trị
Tâm lý người bệnh

Số BN có
triệu chứng/
58 BN

Sau điều trị

Tỷ lệ%

Số BN có
triệu chứng/
58 BN

Tỷ lệ%

Lo lắng
-

Không

16

27,5

41

70,6


-



42

72,4

17

29,4

Mất ngủ
-

Không

13

22,4

39

67,2

-




45

77,6

26

32,8


KẾT QUẢ
Bảng 4: Tác dụng phụ sau điều trị trong vòng 48 giờ đầu
Triệu chứng

Số NB có triệu chứng/

58 BN

Tỷ lệ%

Mệt mỏi

28

48,2

Tăng men gan

15

25,8


Nôn

11

18,9

Đau hạ sườn phải

7

12,0

Sốt

5

8,6


KẾT QUẢ
Bảng 5: Các vấn đề cần theo dõi
Các vấn đề cần theo dõi

Số BN có triệu chứng/ 58 BN

Tỷ lệ%

Sốt
-


Không

53

91,3

-



5

8,6

Đau vết chọc

-

Không

36

62

-



22


38

Chảy máu vết chọc
-

Không

57

98

-



1

0,2

Sau can thiệp hầu hết người bệnh không sốt (91,3%).
Có 62% người bệnh có đau vùng đặt kim catheter,
98% không chảy máu vết chọc.


BÀN LUẬN
1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

- Tuổi thọ trung bình: 55,9±11,6 tuổi, cao nhất 78 tuổi,
thấp nhất 30 tuổi.

- Tỷ lệ nam : nữ = 7:1
- Độ tuổi trung bình và giới nam nhiều hơn nữ trong
nghiên cứu phù hợp với thống kê của Globocan-

2012 về tỷ lệ dịch tễ học của người bệnh ung thư
gan trên thế giới và Việt Nam.


BÀN LUẬN
2. Các triệu chứng thường gặp trước khi điều trị
- Triệu chứng đau hạ sườn phải gặp nhiều nhất
55,1%.
- BN ở giai đoạn BCLC B chiếm cao nhất 59%
=> Triệu chứng khởi phát bệnh là các triệu chứng
không đặc hiệu, có thể gặp ở các bệnh cảnh khác
nhau. Các BN trong nghiên cứu có các khối u chưa
hoặc ít gây các triệu chứng chèn ép, nằm hoàn toàn
trong nhu mô gan và chưa làm thay đổi nhiều chức
năng gan


BÀN LUẬN
3. Các triệu chứng thường gặp sau khi điều trị

- Tác dụng phụ sau điều trị 48 giờ gặp nhiều nhất là
mệt mỏi (48,2%).
- Có sự tương đồng giữa nghiên cứu của chúng tôi
và nghiên cứu của Sangro và cộng sự cũng như
Salem 2011 khi triệu chứng lâm sàng thường gặp


nhất sau điều trị là mệt mỏi (55%), buồn nôn/nôn
(15%), đau bụng (15%)


BÀN LUẬN
4. Đặc điểm tâm lý người bệnh
- Trước điều trị có 72,4 % người bệnh có tâm lý lo
lắng, 77,6% người bệnh mất ngủ, ngủ không sâu
giấc vì lo lắng.
- Sau điều trị bằng vi cầu phóng xạ Y-90 chỉ còn
29,4% người bệnh còn tâm lý lo lắng và do đó chỉ
còn 32,8% mất ngủ, ngủ chưa ngon vì còn lo lắng
về hiệu quả điều trị, lo lắng về tác động của dược
chất phóng xạ.
- Kết quả trong nghiên cứu này phù hợp với đa số
các nghiên cứu khác


BÀN LUẬN
5. Các vấn đề cần theo dõi
- 58 bệnh nhân điều trị bằng vi cầu phóng xạ Y90,
trước điều trị vấn đề đau đã được giảm một cách
rõ rệt, mệt mỏi vẫn còn tuy nhiên cũng đã dấu
hiệu giảm xuống, buồn nôn và nôn cũng chiếm tỷ
lệ rất ít 15%.
- Những yếu tố như sốt, đau vết chọc, chảy máu
vết chọc cũng chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chứng tỏ kỹ
thuật điều trị an toàn và hiệu quả, ít biến chứng.



KẾT LUẬN
- Xạ trị trong chọn lọc với hạt vi cầu phóng xạ Y-90
là kỹ thuật mới nhưng an toàn, ít tác dụng phụ và
hiệu quả điều trị cao.
- Sau điều trị, rất hiếm gặp trường hợp BN bị sốt,
đau vết chọ và chảy máu tại vị trí băng ép.
- Người bệnh có thể lo lắng trước khi điều trị vì tiếp
cận với phương pháp điều trị mới. Do vậy, vai trò
của điều dưỡng hết sức quan trọng trong việc
chăm sóc và chuẩn bị tâm lý cho người bệnh

hinhanhykhoa.com


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. McGlynn KA, London WT (2011) The global

epidemiology

of

hepatocellular

carcinoma:

present and future. Clin Liver Dis 15:223–243
2. Nguyễn Bá Đức (2006), "Nghiên cứu dịch tễ học,
chẩn đoán, điều trị, phòng chống một số bệnh
ung thư ở Việt Nam (vú, gan, dạ dày, phổi,


máu)", Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài
cấp nhà nước, Bệnh viện K.


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!



×