Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Nghiên cứu ứng dụng nhựa tái sinh polyethylene cho hỗn hợp bê tông nhựa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 78 trang )

Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG-HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Mạnh Tuấn
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 1: TS, Lê Anh Tuấn (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Trần Thiện Lưu (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đạì học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM ngày 14
tháng 01 năm 2017
Thành phần Hội đồng đánh giả luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1. TS. Lê Bá Khánh
2. TS. Lê Anh Tuấn
3. TS. Trần Thiện Lưu
4. TS. Nguyễn Xuân Long
5. TS. Tạnh Văn Chính
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đanh giả LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau
khi luận văn đã được sửa chữa (nếu cố).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA QL CHUYÊN NGÀNH


I
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Hà Trần Minh Văn

MSHV: 7140680

Ngày, tháng, năm sinh: 23/04/1985
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông

Nơi sinh: Đồng Tháp
Mã số : 60580205

I. TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHỰA TÁI SINH POLYETHYLENE CHO HỖN
HỢP BÊ TÔNG NHỰA
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Thực hiện các nội dung đã đưa ra trong báo cáo đề cương luận văn như sau:
1. Tổng quan về các nghiên cứu trước đó thông qua các bài báo khoa học, các báo
cáo có liên quan trong lĩnh vực tái sử dụng các phụ gia polime cho hỗn hợp bê
tông nhựa.
2. Nghiên cứu tổng quan về hỗn hợp bê tông nhựa nóng, Polime, chất thải từ nhựa
và các ứng dụng của nó trong hỗn hợp bê tông nhựa.
3. Đánh giá các chỉ tiêu cơ lý của hỗn hợp bê tông nhựa - Polyethylene nhằm xác
định hàm lượng nhựa Polyethylene tối ưu.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 04/07/2016
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/12/2016

IV. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên):
TS. Nguyễn Mạnh Tuấn
Tp. HCM, ngày.... tháng .... năm 20....
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA QL CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


2
LỜI CẢM ƠN
-----0O0-----

Để hoàn thành đề tài nghiên cứu dưới hình thức luận văn thạc sĩ, em xin trân trọng
cảm ơn sự tận tình chỉ dẫn của Thầy hướng dẫn TS. Nguyễn Mạnh Tuấn, cùng với sự hỗ
trợ từ phía gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cho đến nay luận văn đã hoàn thành và đạt
được kết quả như ban đầu đưa ra.
Ngoài ra, em cũng gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến:
■ Ban giám hiệu Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh
■ Phòng Đào tạo sau đại học và các phòng khoa trong Trường Đại học Bách
khoa Thành phố Hồ Chí Minh
■ Bộ môn cầu đường khoa Kỹ thuật xây dựng Trường Đại học Bách khoa
Thành phố Hồ Chí Minh
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, sự hỗ trợ, sự động viên của tất cả
mọi người. Xin trân trọng cảm ơn./.

Tp. HCM, tháng 01 năm 2017
Học viên thực hiện luận văn


Hà Tràn Minh Văn


III
TÓM TẮT LUẬN VĂN

-----0O0---Hệ thống áo đường mềm ở Việt Nam ngày cỏ nhiều hư hỏng xuất hiện với nhiều
nguyên nhân như sự gia tăng của lưu lượng xe nặng cũng như việc bảo trì còn hạn chế.
Để giảm bớt tình trạng hư hòng này, cỏ nhiều biện pháp đã đưa đưa ra và một trong
những giải pháp có hiệu quả là sử dụng bê tông nhựa polữne. Tuy nhiên nhựa đường
poỉỉme có bất lợi là chỉ phí sản xuất bê tông nhựa polỉme đắt tiền. Mục tiêu của nghiên
cứu này là sử dụng vật liệu nhựa Polyethylene trong hỗn hợp bê tông nhựa nống với mục
tiêu tạo ra một sản phẩm bê tông nhựa polime cố giả thành thấp.
Polyethylene sử dụng trong nghiên cứu này cố dạng hạt cố kích thước từ 1 đến
3mm. Hàm lượng nhựa đường tối ưu (nhựa đường 60/70) xác định bằng phương pháp
thiết kế Marshall cho hai cấp phối bê tông nhựa chặt thông thường là 5.75% và 5.44%.
Sau đỗ, năm hàm lượng hàm lượng Polyethylene so với hàm lượng nhụa đường tối ưu
được sử dụng là 6, 9, 12, 15 và 18% trong 2 cấp phối bê tông nhựa trên. Tổng cộng 132
mẫu được sử dụng để đánh giá hiệu quả cải tiến hỗn hợp bê tông nhựa. Các thí nghiệm
được thục hiện trong đánh giá gồm độ ổn định Marshall, cường độ chịu kéo gián tiếp khỉ
ép chẻ, độ mài mòn Cantabro và mô-đun đàn hồi. Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm
lượng Polyethylene tối ưu là 12% so với hàm lượng nhựa đường do có sự gia tăng độ ổn
định, cường độ chịu kéo gián tiếp và mô- đun đàn hồi trong bê tông nhụa.


4
ABSTRACT
-----oOo---In Viet Nam, systems of flexible pavement are getting more and more damages
come from variety of reasons such as the increase in heavy traffic loading and limitation

of maintenance procedure. In order to decrease these damages, many methods have been
introduced and one of the most effective solutions is polymer modified asphalt concrete
instead of conventional asphalt concrete. However, polymer modified asphalt concrete is
relatively expensive. As a result, the objective of this study is to use polyethylene in hot
mix asphalt concrete mixtures to create polymer modified asphalt concrete with
reasonable cost.
Polyethylene used in this study for the asphalt mixture in granular form from 1 to
3mm. The optimum asphalt, which penetration grade is 60/70, content was determined
by Marshall mix design for two conventional asphalt mixture are 5.75% and 5.44%.
Then, five proportions of Polyethylene by weight of the optimum binder content which
are 6, 9, 12, 15 and 18% were applied in two conventional mixtures. Totally, 132 samples
were conducted to investigate the effect of modified asphalt concrete mixtures. The
evaluated tests include Marshall stability, indừect tensile strength, Cantabro durability
and elastic modulus. The results indicate that the optimum Polyethylene content is 12%
by the weight of asphalt binder because there are an increasing in the stabilities, indirect
tensile strengths and resilient modulus.


LỜI CAM ĐOAN
-----oOo-----

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các sổ liệu, kết quả trình
bày trong luận vãn là trung thực và chưa từng được tác giả nào công bổ trong bất kỳ công
trình nào khác.

Tp. HCM, tháng 01 năm 2017
Học viên thực hiện luận văn

Hà Trần Minh Văn



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................I
TÓM TẮT LUẬN VẪN..................................................................................II
LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................III
MỤC LỤC......................................................................................................IV
KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................VI
DANH MỤC HÌNH VẼ...............................................................................VII
DANH MỤC BẢNG......................................................................................IX
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU...................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề.........................................................................................................2
1.2............................................................................................................................. Mục
đích của đề tài....................................................................................................................3
1.3. Mục tiêu của đề tài..........................................................................................3
1.4. Ý nghĩa của đề tài.............................................................................................3
1.5. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................3
1.6. Cấu trúc luận văn..............................................................................................4

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN............................................................................5
2.1. Giới thiệu chung...............................................................................................6
2.2. Hỗn hợp bê tông nhựa nóng (Hot Mix Asphalt - HMA)..................................6
2.2.1.

Cơ bản về vật liệu trong hỗn hợp bê tông nhựa nóng....................................................8

2.2.1.1.

Cốt liệu................................................................................................................. 8

2.2.1.2.


Chất kết dính....................................................................................................... 10

2.2.2.

Các đặc tính mong muốn của hỗn hợp bê tông nhựa nóng...........................................11

2.2.3.

Cấp phối cốt liệu cho hỗn hợp bê tông nhựa nóng.......................................................12

2.3. Nhựa polime cải tiến......................................................................................13
2.3.1.

Giới thiệu chung......................................................................................................... 13

2.3.2.

Tổng quan về polime.................................................................................................. 14

2.3.3.
đường

Phân loại polime và tổng quan về các ứng dụng của polime trong cải tiến nhựa
................................................................................................................................... 14

2.3.3.1.

Cao su thiên nhiên (Natural Rubber)....................................................................16


2.3.3.2.

Cao su tổng hợp (Synthetic Rubber)....................................................................16


2.4.
2.5.
2.6.

2.3.3.3.

Copolyme khối (Block Copolymers)...................................................................18

2.3.3.4.

Cao su tái chế (Reclaimed Rubber).....................................................................18

2.3.3.5.

Nhựa dẻo (Plastics)............................................................................................. 19

Tại sao phải cải tiến nhựa đường..................................................................21
Các vấn đề về chất thải từ nhựa (Waste Plastics)..........................................22
Tổng quan về ứng dụng Polyethylene trong hỗn hợp bê tông nhựa.............23

2.6.1.

Các ứng dụng của Polyethylene trong hỗn hợp bê tông nhựa......................................23

2.6.2.


Tổng quan về hiệu quả của sự cải tiến nhựa đường với Polyethylene..........................24

2.6.3.

Kết luận...................................................................................................................... 29

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ HỖN HỢP BÊ TÔNG NHựA POLYETHYLENE.........................................................................................30
3.1.
3.2.

Lựa chọn cấp phối cho thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa - Polyethylene..........31
Lựa chọn vật liệu cho thiết kế hỗn hợp..........................................................33

3.2.1.

Cốt liệu....................................................................................................................... 33

3.2.2.

Chất liên kết............................................................................................................... 36

CHƯƠNG 4 : NGHIÊN cứu THựC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
HỖN HỢP BÊ TÔNG NHựA - POLYETHYLENE....................................38
4.1.
4.2.
4.3.
4.4.
4.5.
4.6.


Chế bị mẫu.....................................................................................................39
Thí nghiệm mô-đun đàn hồi vật liệu..............................................................42
Thí nghiệm cường độ chịu kéo gián tiếp (ép chẻ).........................................46
Thí nghiệm ổn định Marshall........................................................................51
Thí nghiệm xác định độ mài mòn Cantabro..................................................56
Tổng hợp kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của hỗn hợp BTN - PE.......58

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................60
5.1.
5.2.

Kết luận..........................................................................................................61
Kiến nghị........................................................................................................62

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................63


VIII
KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT


9
DANH MỤC HÌNH VẼ


10
Hình 4.10: Mầu sau khi nén Marshall...................................................................................... 54
Hình 4.11: Kết quả thí nghiệm độ ổn định Marshall của cấp phối 1...................................... 55
Hình 4.12: Kết quả thí nghiệm độ ổn định Marshall của cấp phối 2..................................... 55

Hình 4.13: Thùng quay Los Angeles......................................................................................... 56
Hình 4.14: Kết quả thí nghiệm xác định độ mài mòn Cantabro của cấp phối 1.... 57


Hình 4.15: Kết quả thí nghiệm xác định độ mài mòn Cantabro của cấp phối 2.... 58


DANH MỤC BẢNG

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN....................................................................................................... 5
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dăm (TCVN 8819 :2011)...................................8
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cát (TCVN 8819 : 2011)......................................... 9
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho bột khoáng (TCVN 8819 : 2011)........................... 9
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho nhựa đường 60/70 (TCVN 7493 :
2005)........................................................................’.............°............................................... 10
Bảng 2.5: cấp phối cốt liệu BTN chặt 12.5 (TCVN8819 :2011).............................................. 12
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với BTN chặt 12.5 (TCVN 8819 : 2011). 13
Bảng 2.7: Các loại polime và phân loại của chúng [7]............................................................ 15
Bảng 2.8: Các loại nhựa dẻo và ứng dụng của chúng............................................................. 20
CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ HỖN HỢP BÊ TÔNG NHựA - POLYETHYLENE.. 30
Bảng 3.1: Thành phần cốt liệu cấp phối nghiên cứu............................................................... 32
Bảng 3.2: Kết quả thí nghiệm cốt liệu...................................................................................... 34
Bảng 3.3: Kết quả thí nghiệm nhựa đường............................................................................. 36
Bảng 3.4: Kết quả thí nghiệm hạt nhựa tái sinh PE............................................................... 37
CHƯƠNG 4 : NGHIÊN CƯU THựC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
HỖN HỢP BÊ TÔNG NHựA - POLYETHYLENE.............................................................. 38
Bảng 4.1: Tổng họp số lượng mẫu yêu cầu thí nghiêm cho cấp phối 1.................................39
Bảng 4.2: Tổng họp số lượng mẫu yêu cầu thí nghiêm cho cấp phối 2.................................41
Bảng 4.3: Tổng họp kết quả thí nghiêm các chỉ tiêu cơ lý của hỗn họp BTN PE..7.......................’...........................................................................................................


58


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU



2


3
Chương này sẽ giới thiệu tổng quan về hỗn hợp bê tông nhựa nóng, về các loại
polime sử dụng trong hỗn hợp BTN. Tổng quan về các nghiên cứu sử dụng nhựa
phế thải trong hỗn hợp BTN
Chương 3: Thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa - Poliethylene

Trong chương này sẽ lựa chọn cấp phối và vật liệu cho thiết kế hỗn hợp bê tông
nhựa - Poliethylene
Chương 4: nghiên cứu thực nghiệm đánh giá chất lượng hỗn hợp bê tông nhựa Polyethylene

Chương này sẽ nghiên cứu bằng thực nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của hỗn hợp bê
tông nhựa - Polyethylene và so sánh với hỗn hợp bê tông nhựa thông thường
Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Ket luận rút ra từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm và đưa ra kiến nghị cho các
hướng nghiên cứu tiếp theo


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN



6


7

Các chỉ tiêu

Quy định
Lớp mặt
Lóp mặt trên
dưới

1. Cường độ nén của đá g'jc, Mpa

- Đá trầm tích
2. Độ hao mòn khi va đập trong
máy Los Angeles, %
3. Hàm lượng hạt thoi dẹt (tỷ lệ
1/3), %
4. Hàm lượng hạt m< m y-u, phong
hoá, %
5. Hầm lượng hạt cuội sỏi bị đập vỡ
(ít nhất là 2 mặt vỡ), %
6. Độ nén dập của cuội sỏi được xay
vỡ, %
7. Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, %
8. Hàm lượng sét cục, %
9. Độ dính bám của đá với nhựa
đường, cấp


Phương pháp thử
TCVN 7572-10: 2006

>80

>60

<28

<35

TCVN 7572-12 : 2006

<15

TCVN 7572-13 : 2006

<15

TCVN 7572-17 : 2006

-

-

TCVN 7572-18 : 2006

-


-

TCVN 7572-11:2006

<2

<2

TCVN 7572-8 : 2006

<0.25

<0.25

TCVN 7572-8 : 2006

>3

>3

<15
<10

TCVN 7504 : 2005


8
• Cốt liệu min (cát) là cốt liệu lọt qua sàng 4.75mm và giữ lại trên sàng 0.075mm.
Bảng 2.2 thể hiện các chỉ tiêu cơ lý của cốt liệu mịn.
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu cơ ỉỷ quy định cho cát (TCVN 8819 : 2011)


>80
3. Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, %
4. Hàm lượng sét cục, %
5. Độ góc cạnh của cát (độ rỗng của cát ở
trạng thái chưa đầm nén), %
- BTNC làm lóp mặt trên
- BTNC làm lóp mặt dưới
- Cát thiên
-nhiên
Cát xay

<3

TCVN7572- 8 : 2006

<0.5

TCVN7572- 8 : 2006

>43

TCVN 8860-7:2011

>40
> 50

• Bột khoáng là sản phẩm được nghiền từ đá gốc hay sỉ, là cốt liệu lọt qua sàng
0.075mm. Bảng 2.3 thể hiện các chỉ tiêu cơ lý quỵ định của bột khoảng.
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu cơ ỉý quy định cho bột khoảng (TCVN8819: 2011)

Các chỉ tiêu
1. Thành phần hạt (lượng lợt sàng qua các
cỡ sàng mắt vuông), %
- 0,600 mm
- 0,300 mm
- 0,075 mm
2. Độ ẩm, %
3. Chỉ sổ dẻo của bột khoáng nghiền từ đá
các bô nát, %
2.2.1.2. Chất kết dính

Quy định

Phương pháp thử

100
95-Ỉ-100
704-100

TCVN 7572-2: 2006

<1.0

TCVN 7572-7: 2006

<4.0

TCVN 4197-1995



9
Chất kết dính (nhựa đường hay Bitum) là một hợp chất hữu cơ có độ nhớt cao, lỏng
hay bán rắn, nó có mặt trong phần lớn các loại dầu thô và trong một số trầm tích tự nhiên.
Nhựa đường phần lớn được ứng dụng trong xây dựng đường, là một loại chất kết dính
được trộn với các loại cốt liệu theo một tỉ lệ nhất định để tạo thành bê tông nhựa.
Nhựa đường có tác dụng liên kết các cốt liệu với nhau. Các tính chất vật lý của nhựa
đường thay đổi đảng kể theo nhiệt độ. Ở nhiệt độ phòng, nhựa đường có tính mềm dẻo
như cao su; ở nhiệt độ cao sẽ hóa lỏng tương tự như dầu và ở nhiệt độ âm sẽ cứng và
giòn. Một số loại nhựa đường được thêm vào một tỉ lệ nhỏ các polime nhằm cải thiện tính
chất của chúng, thường được gọi là nhựa polime cải tiến (polymer modified asphalt).
Đảng 2.4 là chỉ tiêu cơ lý của nhựa đường 60/70.

VUI Lieu

Mác
61 Min

J-70
1 Max

X Iiirung pnap IU IT

1. Độ kim lún ở 25°c, o.lmm, 5 giây

60

70

TCVN 7495:2005 (ASTM D 597)


2. Độ kéo dài ở 25°c, Scm/phút,
cm

100

-

TCVN 7496:2005 (ASTM D
113-99)

3. Điểm hóa mềm (dụng cụ vòng và
bi), °C

46

-

TCVN 7497:2005 (ASTM D
36-00)

4. Điểm chóp cháy (cốc mở
Cleveland), °C

232

-

TCVN 7498:2005 (ASTM D
92-02b)


-

0.5

TCVN 7499:2005 (ASTM D 600)

5. Tổn thất khối lượng sau gia nhiệt
5 giờ ở 163 °C, %
6. Tỷ lệ độ kim lún sau gia nhiệt 5
giờ ở 163 °C so với ban đâu, %

TCVN 7495:2005 (ASTM D 597)
TCVN
7500:2005
(ASTM D
7. Độ hòa tan trong tricloetylen, %
99
2042-01)
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu cơ ỉý quy định cho nhựa đường 60/70 (TCVN 7493 : 2005)
70-03)
75

-

9. Độ nhớt động học ở 135°c, mm2/s
(cSt)
10. Hàm lượng paraphỉn, % khối
lượng

8. Khoi lượng riêng, g/cni


TCVN 7502:2005 (ASTM D
2170 10a)

Pa.s

-

1.0-1.05

2.2

TCVN 7503:2005

TCVN 7501:2005 (ASTM D


1
0
11. Độ bám dính với đả


cap 3
7*

-

TCVN 7504:2005

2.2.2. Các đặc tính mong muốn của hSn hợp bê tông nhựa nóng


Các đặc tính mong muốn của BTN nống phụ thuộc vào quá trình thiết kế hỗn hợp.
Các tính chất này còn phụ. thuộc một hoặc toàn bộ cảc tính chất bao gồm hàm lượng và
đặc tính của chất kết dính; mức độ đầm nén và các đặc tính của cốt liệu như cấp phối, cấu
trúc, hình dạng và các thành phần hóa học. Một số các tính chất mong muốn của hỗn hợp
BTN được thể hiện như sau [6]
• Khả năng chống biến dạng vĩnh viễn (lún) : mặt đường không bị biến dạng hoặc
bị dịch chuyển khỉ chịu tải trọng giao thông, đặc biệt là ở nhiệt độ cao và thời
gian chịu tải dài.
• Độ bền : hôn hợp BTN có khả năng chống lại các tác động của thời tiết và tảc
động bào mòn của giao thông.
• Sức kháng mỏi : mặt đường không bị nứt dưới tác dụng của tải trọng lặp lại trong
một chu kỳ thời gian.
• Sức kháng trượt: mặt đường phải có khả năng chống trượt, đặc biệt trong điều
kiện thời tiết ẩm ướt. Tính chất của cốt liệu như cấu trúc, hình dạng, kích thước là
các yếu tố ảnh hưởng đến sức kháng trượt.
• Dễ sử dụng : hỗn hợp phải dễ dàng trong việc sử dụng như dễ rải và đầm nén để
đạt được độ chặt yêu cầu.
• Sức kháng ẩm : hỗn hợp không bị suy giảm đảng kể khi bị sự thấm nhập của độ
âm.
• Tiếng ồn thấp và thoát nước tốt: tính chất này là quan trọng đối với lớp mặt của
kết cấu mặt đường.
• Khả năng kháng nứt ở nhiệt độ thấp : đặc tính này rất quan trọng ở cảc vùng lạnh.
2.2.3.

Cấp phối cốt liệu cho hSn hợp bê tông nhựa nóng


1
1

Cấp phối hay còn gọi là sụ phân bố của các kích thước cốt liệu là một trong những
yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng của hỗn hợp BTN. cấp phổi giúp xảc định
hầu hết cảc đặc tính quan trọng như : độ cứng, độ ổn định, độ bền, độ thấm, khả năng làm
việc, khả năng kháng mòi, và khả năng chống thiệt hạỉ ẩm. cấp phối thường được xác
định bằng cách phân tích cỡ sàng. Bảng 2.5 là giới hạn về thành phần cấp phối hỗn hợp
cốt liệu cho BTN chặt 12,5.
Bảng 2.5: cấp phổi cốt liệu BTN chặt 12.5 (TCVN8819 :2011)
BTNC
Quy định
1. Cỡ hạt lớn nhất danh định, mm
2. Cỡ sàng mút vuông, mm
25
19

12,5
Lượng lọt qua sàng, % kh'-'i
lượng
100

12,5

90-100

9,5
4,75

74-89
48-71

2,36


30-55
21-40

1,18
0,600
0,300
0,150
0,075
3. Hàm lượng nhựa đường tham khảo, % khối
lượng hôn hợp bê tông nhựa

12,5

15-31
11-22
8-15
6-10
5,0-6,0


1
2
Các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu đối với BTN chặt 12.5 được thể hiện ở bảng 2.6.
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với BTN chặt 12.5 (TCVN 8819 : 2011)

4. Độ ổn định còn
lại, %
5. Độ rỗng dư, %


2.3.

Nhựa polỉme cải tiến

2.3.1.

Giới thiệu chung

>75

TCVN 8860-12:2011

3-ỉ-6

TCVN 8860-9:2011

Để cải thiện hiệu suất của mặt đường BTN, nhiều hợp chất cao phân tử đã được đưa
vào hỗn hợp nhựa đường như chất phụ gia trong nhiều hình thức khác nhau. Hỗn hợp
nhựa đường polime giúp tăng cường khả năng kháng mỏi, cải thiện khả năng chống nứt
do nhiệt độ thấp, giảm sự nhạy cảm nhiệt độ, và nâng cao sức kháng lún [2,3].
Polime chủ yếu được đưa vào hỗn hợp nhựa đường như một loại phụ gia cho chất
kết dính. Ngoài ra, chúng có thể được sử dụng để thay thế một phần cốt liệu có kích thước
nhất định trong hỗn hợp bê tông nhựa. Các tính chất của hỗn hợp bê tông nhựa polime
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đặc điểm polime, điều kiện và khả năng tưomg thích của
polime với hỗn hợp nhựa đường.


×