Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Bài giảng Nhiễm HPV - ThS.BS. Nguyễn Thị Trà My

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 87 trang )

Nhiễm hpv

ThS. BS. Nguyễn Thị Trà
My


MỤC TIÊU
1. Nêu được nguyên nhân, cách lây truyền và các yêu tố nguy cơ
2.Trình bày được các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
3. Nêu được các thuốc điều trị


Đại cương


Đại cương


Là bệnh nhiễm trùng da và niêm mạc phổ biến ở người lớn và trẻ em



Papilloma virus (PV) là tác nhân gây tăng sinh biểu mô da và niêm mạc lành
tính gọi là hạt cơm / mụn cóc / sùi mào gà



Có nhiều chủng PV khác nhau ở người và động vật, chủng gây bệnh ở người
gọi là HPV (human papilloma virus)




>100 typ HPV đã đc phân lập


Dịch tễ học


Hạt cơm (ko sinh dục) khoảng 10% trẻ em và người trẻ



Hạt cơm sinh dục (SMG) là bệnh LTQĐTD thường gặp ở thanh niên và người
trưởng thành



Tổn thương hậu môn sinh dục ở trẻ em thường nhiễm các typ hạt cơm ko sinh
dục


Dịch tễ học (tt)
U nhú đường hô hấp:


Phần lớn là gặp ở trẻ em và trẻ nhỏ



Do lây trong lúc sinh




Typ thường gặp là typ sinh dục: 6, 11



Nếu ở người lớn, thường do tiếp xúc miệng – sinh dục, có nguy cơ cao chuyển
thành ung thư, nhất là typ 16


YẾU TỐ NGUY CƠ SMG


Nhiều bạn tình



Tần số giao hợp cao



Bạn tình bị nhiễm SMG sinh dục ngồi



Bạn tình có nhiều bạn tình khác



Nhiễm STDs khác



Nguyên nhân


HPV (human papiloma virus)


Papovavirus DNA.



Có hơn 100 typ khác nhau



Có hơn 20 typ HPV có thể lây nhiễm ở đường sinh dục.



Hay gặp nhất là typ 6, 11 rồi đến các typ 16, 18, 31, 33.



Các typ 16, 18, 31, 33 và 35 liên quan với loạn sản hậu môn sinh dục và ung
thư biểu mô.


Phân loại: theo vị trí



Nhiễm HPV ở da: thường gặp các typ 1, 2, 3, 4



Nhiễm HPV ở niêm mạc: thường gặp các typ 6, 11, 16, 18



Typ 5, 8 thường gặp trên loạn sản thượng bì dạng sùi, người SGMD và cả
người bình thường


Phân loại: theo gen


HPV gen α: thường gặp ở da và niêm mạc



HPV gen β: thường gặp ở loạn sản thượng bì dạng sùi



Những typ có hện gen gần với nhau thường có biểu hiện LS giống nhau

Ví dụ:


Typ 3, 10: hạt cơm phẳng




Typ 6, 11: sùi mào gà



Typ 5, 8: loạn sản thượng bì dạng sùi



Phân loại: theo nguy cơ ung thư


Xác định typ HPV là quan trọng do liên quan đến nguy cơ ung thư

Ví dụ:


50% ung thư CTC là do HPV typ 16



35% ung thư CTC là do các type 18, 45, 31, 33, 52, 58



HPV typ nguy cơ cao: typ 16, 18, ...




HPV typ nguy cơ thấp: typ 6, 11...


Cơ chế bệnh sinh


Cơ chế bệnh sinh


Virus xâm nhập đc vào da khi thượng bì bị tổn thương



Đầu tiên, virus gắn vào màng đáy, sau đó virus biến đổi để gắn lên receptor ở
màng TB đáy



Khi vào đc TB, một vài bản sao của bộ gen virus (virion) tồn tại ở dạng plasmid
trong nhân TB



Khi TB phân chia, virion cũng đc nhân lên và đi vào các lớp biệt hóa của thượng bì




Ở đoạn dưới lớp gai, ARN virus rất ít nhưng đến đoạn trên lớp gai, ADN virus đc tổng hợp

tạo thành hàng ngàn bản sao virus trong mỗi TB



Virus có thể đi qua liên kết ngang giữa các TB sừng để đến vị trí khác hoặc vào mơi trường



Để duy trì sự nhiễm virus dai dẳng, virus cần chui vào TB mầm



Tiến triển:


Lành tính: HPV tồn tại như một plasmid trong bào tương, nhân lên bên ngoài ngoài
nhiễm sắc thể .



Ác tính: HPV tích hợp vào nhiễm sắc thể vật chủ gây ra chuyển dạng tế bào




Virus ko có lớp vỏ lipoprotein nên dễ nhạy cảm với các điều kiện mơi trường:
lạnh, nóng, mất nước do cồn




Ngược lại, virion của virus lại đề kháng rất mạnh với môi trường



Mỗi tổn thương mới là do sự nhiễm nguyên phát virus hoặc do lây từ tổn
thương liền kề khác chứ ko phải lây theo đường máu




Mật độ virus:


Tổn thương mới có nhiều virus hơn tổn thương cũ



Hạt cơm LBC chứa rất nhiều virus



Tổn thương ở hậu mơn – sinh dục chứa rất ít virus



Hạt cơm thường chứa số lượng virus trung bình



Mật độ virus giảm dần khi tổn thương u nhú lành tính chuyển sang loạn

sản



Nguyên nhân: virus tăng tổng hợp nhiều ở lớp trên của thượng bì, liên quan
chặt chẽ đến sự biệt hóa của TB sừng




Sự nhiễm virus phụ thuộc


Vị trí tổn thương



Số lượng virus hiện diện



Mức độ và sự trưởng thành của sự tiếp xúc



Miễn dịch đặc hiệu với HPV


Vai trò của miễn dịch:



Giảm tần suất bị hạt cơm khi lớn tuổi  sự đề kháng với virus theo thời gian 
sự đề kháng nhờ miễn dịch



Những người SGMD trung gian TB thường dễ mắc bệnh hơn



Việc điều trị 1 vài tổn thương dẫn tới tất cả tổn thương đều lành hết thường chỉ
là những trường hợp ngoại lệ


Đường lây


Nguồn virus:





Người nhiễm HPV:


Có biểu hiện LS




Dưới lâm sàng hay tiềm tàng (virus ko nhân lên, bất hoạt sao chép)

Mơi trường

Đường lây:


SMG: quan hệ tình dục: sinh dục - sinh dục, miệng - sinh dục, hậu môn - sinh dục



Hạt cơm: Lây truyền của hạt cơm không phải đường sinh dục



Đẻ bằng đường dưới => hạt cơm sinh dục ngoài + u nhú thanh quản ở trẻ em.


Đường lây (tt)



Dương vật rất dễ nhiễm khi quan hệ với phụ nữ có tăng sản thượng bì CTC



Hạt cơm sinh dục ở TE rất hiếm, nếu có cần nghi ngờ lạm dụng tình dục




Hạt cơm ở trẻ sơ sinh và TE thường do lây lúc sinh hoặc lây từ TT da



Phần lớn nhiễm HPV ở CTC là thoáng qua và có mơ học bình thường  nguồn
lây bệnh


Đường lây (tt)


Ngày nay, phát hiện ADN virus hiện diện với nồng độ rất thấp trên da BT và cả
nang lơng



Sau điều trị: ADN virus vẫn cịn ở dạng tiềm tàng là vấn đề còn tranh cãi. Tuy
nhiên, ko phát hiện virus ở nhiễm trùng CTC cho phép khẳng định sự loại trừ
virus hoàn toàn


Lâm sàng


Cơ năng


Thời gian ủ bệnh 2-9 tháng




Thơng thường khơng có triệu chứng cơ năng



Tình cờ phát hiện hoặc lo lắng do mắc STDs



Có thể gặp:


Ngứa, rát



Chảy máu ở âm đạo/niệu đạo, đau khi giao hợp.



Tắc nghẽn nếu thương tổn quá lớn (ít gặp)


×