Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Chuyên đề vận dụng ca dao tục ngữ trong dạy học địa lí 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.93 KB, 11 trang )

PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY
TRƯỜNG THCS THÁI THỦY

GIÁO ÁN
TIẾT 7- BÀI 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
(ĐỊA LÍ 7)

GV: Hoàng Thị Tằm
Tổ: Khoa học xã hội

Năm học: 2019-2020


BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)

NỘI
DUNG
IV. Tình
hình phát
triển kinh
tế.
1. Công
nghiệp

NHẬN BIẾT

-Biết được đặc
điểm nền công
nghiệp của vùng


đồng bằng sông
Hồng (ĐBSH)
và các sản phẩm
công nghiệp, các
ngành
công
nghiệp
trọng
điểm của vùng.
Hệ thống -Gía trị sản xuất
câu hỏi
công nghiệp thay
đổi như thế nào?
-Nêu các ngành
công
nghiệp
trọng điểm và
một số sản phẩm
công nghiệp của
vùng.
2.Nông
nghiệp

THÔNG HIỂU

VẬN
DỤNG
THẤP
-Nắm thông tin -Từ biểu đồ,
cần thiết từ biểu phân tích và rút

đồ , tranh ảnh đã ra nhận xét
cho.

-Dựa vào các
hình ảnh dưới
đây, cho biết các
ngành
công
nghiệp
trọng
điểm ở ĐBSH.

-Biết được đặc
điểm nền nông
nghiệp của vùng
đồng bằng sông
Hồng (ĐBSH).

-Nắm thông tin
cần thiết từ bảng
số liệu, tranh ảnh
đã cho, nhận xét
cơ bản bảng số
liệu.

Hệ thống -Nêu một số cây
câu hỏi
trồng vụ đông .
-Những vật nuôi
chủ yếu của


-Dựa vào bảng số
liệu, so sánh
năng suất lúa của
các vùng với cả

-Dựa vào biều
đồ H.21.1, nhận
xét sự chuyển
biến về tỉ trọng
khu vực công
nghiệp – xây
dựng ở ĐBSH.

VẬN
DỤNG
CAO
-Xác định trên
lược đồ.
- Các vấn đề nảy
sinh khi phát
triển
công
nghiệp của vùng

- Quan sát lược
đồ, xác định giá
trị sản xuất công
nghiệp phần lớn
nằm ở đâu? Cơ

cấu gồm những
ngành nào?
- Các vấn đề nảy
sinh khi phát
triển
công
nghiệp của vùng
- Giải thích vì - Lợi ích của
năng suất lúa việc đưa vụ đông
của ĐBSH cao trở thành vụ sản
nhất cả nước.
xuất chính.
- Vận dụng ca
dao tục ngữ để
nêu đặc điểm vụ
đông của vùng.
- Khó khăn
trong sản xuất
nông nghiệp của
vùng.
- Tục ngữ có - Nêu lợi ích của
câu: “Trời nồm việc đưa vụ đông
tốt mạ, trời giá trở thành vụ sản
tốt
rau”Vậy, xuất chính.


3.Dịch vụ

vùng là gì?


nước.

-Nắm được các
ngành dịch vụ
nào phát triển
mạnh ở vùng
ĐBSH.

- Nắm được các
tài nguyên du
lịch, các đầu mối
giao thông quan
trọng của vùng.

Hệ thống -Nêu các ngành - Nêu các tài
câu hỏi
dịch vụ nào phát nguyên du lịch
triển mạnh ở của vùng.
vùng ĐBSH.

V.
Các
trung tâm
kinh tế và
vùng kinh
tế trọng
điểm Bắc
Bộ
Hệ thống

câu hỏi

ĐBSH đã khai
thác lợi thế của
khí hậu lạnh giá
trong mùa đông
như thế nào?
-Giải thích vì
sao năng suất
lúa của ĐBSH
cao nhất cả
nước?
- Nêu khó khăn
trong sản xuất
nông nghiệp của
vùng.
-Xác định vị trí
và nêu ý nghĩa
cảng Hải Phòng
và sân bay quốc
tế Nội Bài trong
phát triển KTXH của vùng.
-Dựa vào hình
21.2 và sự hiểu
biết, xác định vị
trí và nêu ý
nghĩa cảng Hải
Phòng và sân
bay quốc tế Nội
Bài trong phát

triển KT-XH của
vùng.

- Tìm các câu ca
dao tục ngữ về
các địa danh của
vùng ĐBSH.

-Em hãy tìm các
câu ca dao tục
ngữ về các địa
danh,
thắng
cảnh, lễ hội của
vùng ĐBSH.

-Nắm được các
trung tâm kinh tế
và giới hạn vùng
kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ

-Xác định vị trí
của các trung tâm
kinh tế và giới
hạn vùng kinh tế
trọng điểm Bắc
Bộ trên lược đồ.

-Hiểu được vai

trò của vùng
kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ

-Kể tên các trung
tâm kinh tế vùng
ĐBSH và các
tỉnh thuộc vùng

- Quan sát lược
đồ và xác định vị
trí của các trung
tâm kinh tế và

-Nêu vai trò của
vùng kinh tế
trọng điểm Bắc
Bộ


kinh tế trọng giới hạn vùng
điểm Bắc Bộ
kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ trên
lược đồ.
*Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác nhóm, ngôn
ngữ…
- Năng lực chuyên biệt: +Nhận xét, phân tích bảng số liệu,biểu đồ, rút ra đặc điểm từ
bảng số liệu, biểu đồ.

+Quan sát, mô tả tranh ảnh.
+Vận dụng ca dao, tục ngữ vào bài học.
+Liên hệ thực tế.


Ngày soạn: 10/11/2019
Ngày dạy : 14/11/2019

TIẾT 23 – BÀI 21:

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học. Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức: - Hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở ĐBSH: trong cơ cấu GDP nông
nghiệp vẫn còn chiếm tỉ trọng cao, nhưng CN và DV đang chuyển biến tích cực.
- Thấy được vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và đời
sống dân cư. Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế quan trọng của
ĐBSH.
- Vận dụng ca dao, tục ngữ vào bài học để thấy được vẻ đẹp về thiên nhiên và sản xuất,
lao động của vùng ĐBSH.
2. Kĩ năng: -Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số vấn đề bức xúc của
vùng.
-Biết khai thác, phân tích lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu.
3. Thái độ: GD ý thức : + Tự giác trong học tập.
+ Có thêm tình yêu và ý thức xây dựng quê hương đất nước
* Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: NL tự chủ và tự học; NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực chuyên môn: NL nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; NL giải thích
các hiện tượng và quá trình địa lí (tự nhiên, kinh tế - xã hội); NL sử dụng các công cụ của

địa lí học và thực địa; NL vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tivi, máy tính, phiếu học tập.
2. Học sinh
- SGK, dụng cụ học tập, bảng phụ.
- Xem trước bài.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2.Các chuỗi hoạt động:
a)Hoạt động khởi động:
Cho HS xem 4 hình ảnh, yêu cầu HS cho biết nội dung hình ảnh đó gắn với địa danh nào?
Nêu các câu ca dao gắn liền với địa danh đó.
- Hình 1: Chọi trâu ở Đồ Sơn (Hải Phòng)
Dù ai buôn đâu bán đâu,
Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về.
Dù ai bận rộn trăm bề,
Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu.
- Hình 2: Lễ hội chùa Hương
Ai đi trẩy hội chùa Hương
Làm ơn gặp khách thập phương hỏi dùm.


Mớ rau sắng, quả mơ non
Mơ chua sắng ngọt biết còn thương nhau
- Hình 3: Làng gốm Bát Tràng ( Hà Nội)
Trên trời có đám mây xanh,
Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng.
Ước gì anh lấy được nàng,
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây.

Xây dọc rồi lại xây ngang,
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.
- Hình 4: Làng lúa Thái Bình
Chị em du kích Thái Bình,
Ca – lô đội lệch vừa xinh vừa giòn.
Người ta nhắc chuyện chồng con,
Lắc đầu nguây nguẩy: “Em còn giết Tây!”.
GV: Các địa danh ở trên gắn liền với vùng ĐBSH, vùng đất với nhiều thăng trầm của lịch
sử đã và đang thay da đổi thịt từng ngày. Hiện nay, ĐBSH là vùng sản xuất lương thực,
thực phẩm đứng thứ 2 (sau đồng bằng sông Cửu Long ) và là vùng có đóng góp giá trị
GDP cho cả nước cao thứ 2 (sau Đông Nam Bộ). Vậy, đặc điểm tình hình phát triển kinh
tế của vùng này ra sao, các trung tâm kinh tế của vùng là gì, chúng sẽ cùng nghiên cứu
trong bài học ngày hôm nay.
b)Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế:
IV.Tình hình phát triển
kinh tế:
1/ Công nghiệp:
1.Công nghiệp:
GV: Công nghiệp của vùng
- Hình thành sớm và phát
ĐBSH hình thành sớm nhất và
triển mạnh trong thời kì
phát triển mạnh mẽ trong thời
CNH,HĐH
kì xây dựng CNH, HĐH đất

nước.
Gv yêu cầu hs quan sát hình - HS quan sát h. 21.1
21.1
- Giá trị và tỉ trọng khu
? Căn cứ vào H21.1 nhận xét - HS trung bình nhận vực công nghiệp tăng
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế xét
mạnh trong cơ cấu GDP
của vùng?
của vùng.
? Dựa vào kiến thức SGK cho
biết sự thay đổi giá trị SXCN - HS khá giỏi nhận xét
và tỉ trọng khu vực CN ⇒ Nhận
xét gì?
GV chiếu hình ảnh
? Các ngành CN trọng điểm - HS yếu trả lời
- Các ngành CN trọng


của vùng?
G/V treo bản đồ kinh tế
? Dựa vào H 21.2 xác định địa
bàn phân bố của các ngành
CN trọng điểm?
? Nêu tên các sản phẩm CN
quan trọng của vùng?
- Cho HS xem hình ảnh sản
phẩm công nghiệp, nhà máy
dệt Nam Định.
? Xác định các trung tâm CN ở
ĐBSH?

-GV cho HS xem hình ảnh:
? Các vấn đề nảy sinh khi phát
triển công nghiệp của vùng?
-Cho HS xem video về thực
trạng ô nhiễm không khí ở Hà
Nội.
GV chuẩn kiến thức
Chuyển ý:Bên cạnh công
nghiệp thì có một ngành kinh
tế của vùng hiện đang giữ vai
trò rất quan trọng trong việc
cung cấp lương thực, thực
phẩm cho cả nước, đó là
ngành nông nghiệp. Vậy ngành
nông nghiệp của vùng có đặc
điểm gì, chúng ta sẽ chuyển
sang tìm hiểu mục 2.
2/ Nông nghiệp:
Gv yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm (5’) các nội dung sau:
Nhóm 1: Dựa vào bảng 21.1,
so sánh năng suất lúa của
ĐBSH với ĐBSCL và với cả
nước. Giải thích vì sao ĐBSH
có năng suất lúa cao nhất cả
nước dù diện tích chỉ đứng thứ
2.
Nhóm 2: Tục ngữ có câu:”
Trời nồm tốt mạ, trời giá tốt
rau”, ĐBSH đã khai thác lợi


điểm: chế biên sluowngj
thực, thực phẩm, SX hàng
- HS cả lớp quan sát h tiêu dùng, sản xuất vật liệu
21.2, HS K lên xác xây dựng, cơ khí.
định.
- HS khá trả lời
-Các sản phẩm công
- HS trung bình kể tên nghiệp: máy móc nông
nghiệp, thiết bị, hàng gia
dụng…
- HS giỏi xác định trên - Phần lớn giá trị sản xuất
bản đồ
công nghiệp tập trung ở
-HS quan sát hình ảnh TP Hà Nội và Hải Phòng.
-HS TB, K trả lời

-HS ghi bài

2/ Nông nghiệp:
-Các nhóm thảo luận
trong thời gian 5’
-Đại diện nhóm trình - Đứng thứ 2 cả nước về
bày, nhóm khác bổ diện tích và tổng sản
sung, nhận xét.
lượng lương thực
- Đứng nhất cả nước về
năng suất lúa
- Vụ đông đang trở thành



thế của khí hậu lạnh giá trong
mùa đông như thế nào?
Lợi ích của việc đưa vụ đông
trở thành vụ sản xuất chính.
-GV giải thích câu tục ngữ cho
HS hiểu trước: Trời nồm là trời
có gió mát và ẩm ướt, gió nồm
thổi theo hướng Đông Nam vào
nước ta, gió mát này sẽ làm
cho mạ (lúa còn non ) phát
triển tốt. Trời giá là tiết trời
lạnh giá vào mùa đông, là điều
kiện cho rau màu ưa lạnh phát
triển.
-Gv chuẩn kiến thức sau khi
các nhóm trình bày, tuyên
dương nhóm làm tốt nhất.
GV chiếu hình ảnh rau quả vụ
đông minh họa.
Chiếu hình ảnh các vật nuôi ở
vùng, sau đó hỏi:
? Ngành chăn nuôi của vùng
phát triển ra sao?Có những
loại vật nào?
? Nêu những khó khăn trong
sản xuất nông nghiệp của
vùng.
- GV chuẩn kiến thức
GV chuyển ý: Dịch vụ đang

ngày càng phát triển làm thay
đổi bộ mặt xã hội, vậy vùng
ĐBSH có ngành dịch vụ phát
triển như thế nào, chúng ta sẽ
tìm hiểu ở mục 3.
3. Dịch vụ:
Gv yêu cầu hs quan sát hình
21.2
? Dựa vào H21.1 xác định các
tuyến quốc lộ quan trọng, vị trí
cảng Hải Phòng, sân bay quốc
tế Nội Bài. Ý nghĩa của sân
bay quốc tế Nội Bài và cảng

vụ sản xuất chính của 1 số
địa phương đem lại hiệu
quả kinh tế cao.

-HS lắng nghe

- HS trung bình trả lời

- Ngành chăn nuôi và nuôi
trồng thuỷ sản đang phát
triển. Đặc biệt đàn lợn
- HS khá trả lời, các hs chiếm tỉ trọng lớn nhất cả
khác bổ sung
nước ( 27%)
-HS ghi bài.


3. Dịch vụ:
-HS quan sát hình
21.2
- Các dịch vụ giao thông
-HS K xác định và nêu vận tải, bưu chính viễn
ý nghĩa.
thông, du lịch đang phát
triển mạnh.


Hải Phòng.
GV chiếu hình ảnh cảng Hải
Phòng và sân bay Nội Bài.
? Đầu mối giao thông là gì?
Tại sao nói HN và HP là 2 đầu
mối giao thông quan trọng.
*Thảo luận cặp đôi:3 phútPhiếu học tập.(phụ lục kèm
theo)
GV phát phiếu học tập với yêu
cầu:
? Nêu các tài nguyên du lịch ở
ĐBSH?
GV thu phiếu, nhận xét, bổ
sung=>chiếu hình ảnh.
?Sưu tầm một số câu ca dao
tục ngữ nói về các địa danh, lễ
hội, làng nghề ở ĐBSH.
GV mở rộng: Ca dao tục ngữ
xưa nhắc đến rất nhiều các địa
danh là các danh lam thắng

cảnh trong vùng ĐBSH:
-Thăng Long Hà Nội đô thành
Nước non ai vẽ nên tranh họa
đồ,
Cố đô rồi lại tân đô,
Nghìn năm văn vật bây giờ còn
đây.
-Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc xem đền
Ngọc Sơn.
? Dịch vụ bưu chính viễn thông
phát triển như thế nào?
? Các trung tâm dịch vụ của
vùng?
Gv chuẩn kiến thức
Vậy thì kinh tế của vùng sẽ tập
trung chủ yếu ở các trung tâm
nào và vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ gồm những tỉnh, thành
phố nào? Chúng ta sẽ sang tìm
hiểu ở mục V. Các trung tâm

-Xem hình ảnh
-HS G trả lời.
- Hà Nội và Hải Phòng là
2 trung tâm dịch vụ quan
Thảo luận cặp đôi. Đại trọng nhất.
diện các cặp đôi trình
bày. Các nhóm khác
bổ sung, nhận xét.


-HS TB, K, G trả lời.
-HS Y trả lời
-TS Y trả lời
-HS ghi bài


KT và vùng KT trọng điểm BB
Hoạt động 2: Tìm hiểu các trung tâm KT và vùng KT trọng điểm Bắc Bộ
Gv yêu cầu hs hoạt động cá
V. Các trung tâm KT và
nhân.
vùng KT trọng điểm Bắc
? Dựa vào H21.1 cho biết các -HS Y, TB trả lời.
Bộ:
trung tâm KT của vùng?
-Trung tâm KT của vùng:
? Xác định trên H 21.2 các -HS TB, K xác định, Hà Nội,Hải Phòng.
tỉnh, TP thuộc vùng KT trọng nhận xét.
điểm Bắc Bộ. Nhận xét vị trí
- Vùng KT trọng điểm Bắc
vùng KT trọng điểm BB?
Bộ thúc đẩy sự chuyển
? Ý nghĩa của vùng KT trọng -HS K, G trả lời
dịch cơ cấu KT theo
điểm Bắc Bộ đối với sự phát
hướng CNH,HĐH ;sử
triển KT-XH?
dụng hợp lí tài nguyên
-Gv bổ sung, chuẩn kiến thức

HS gi bài
thiên nhiên , nguồn lao
động của cả 2 vùng
ĐBSH, trung du và miền
núi Bắc Bộ.
c)Hoạt động luyện tập
Câu 1: Điền nội dung đúng vào chỗ trống cho phù hợp những thay đổi trong cơ cấu
kinh tế của ĐBSH năm 2002 so với năm 1995.
a. Tỉ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu
GDP………………………………………….
b. Tỉ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấu
GDP……………………………..
c. Tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu
GDP…………………………………..
Câu 2.Đánh dấu vào trước những ý em cho là đúng.
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo cơ hội cho vùng ĐBSH và vùng
TD&MNBB:
A, Sử dụng hợp lí nguồn lao động dồi dào và các nguồn tài nguyên.
B, Chuyển dịch cơ cấu k.tế theo hướng CNH, HĐH.
C, Phát triển nhiều loại hình DV, đem lại hiệu quả k.tế cao.
D, Tạo ra nhiều trung tâm công nghiệp, dịch vụ.
d)Hoạt động vận dụng
- Vẽ sơ đồ tư duy nội dung vùng ĐBSH.
e)Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dựa vào bảng số liệu 21.1/77, vẽ biểu đồ cột ghép thể hiện năng suất lúa của
đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long thời kì 1995-2002 và nêu nhận
xét?
- Chuẩn bị bài 22, tiết sau thực hành, đem theo máy tính để làm bài.
IV. Phụ lục
Phiếu học tập: Nêu các tài nguyên du lịch ở vùng ĐBSH.



Tài nguyên du lịch tự nhiên:
- Thắng cảnh: Hạ Long, Ba Vì, Hồ Tây, Cát Bà…
- Vườn quốc gia: Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Bà, Xuân Thủy
-Bãi tắm: Đồ Sơn, vịnh Hạ Long
*Tài nguyên du lịch nhân văn:
-Di tích văn hóa- lịch sử: Hoàng thành Thăng Long, quần thể danh thắng Tràng
An, văn miếu Quốc Tử Giám…
-Làng nghề: gốm Bát Tràng, tranh Đông Hồ, lụa Hà Đông, cốm làng Vòng…
-Lễ hội truyền thống: Hội Gióng, lễ hội chùa Hương, chọi trâu Đồ Sơn…



×