Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

văn 10 - tuần 1+2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.75 KB, 29 trang )

1 Trường THPT Chu Văn An
SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
MÔN : NGỮ VĂN – KHỐI 10
BAN CƠ BẢN
GV: LÊ THỊ MAI CHI



Năm học 2009- 2010
2 Trường THPT Chu Văn An
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
Họ và tên giáo viên LÊ THỊ MAI CHI
Khối lớp 10(A2,A9,A10)
Ban CƠ BẢN
Ngày soạn 13/08/2009
Tiết số 1
Ngày dạy 17/08/2009
Môn NGỮ VĂN
Chương
MỤC TIÊU, CHUẨN BỊ
Mục tiêu
1. Kiến thức:- Nắm được một cách đại cương hai bộ phận lớn của văn học
Việt Nam: văn học dân gian và văn học viết. Nắm được một cáchkhái quát quá
trình phát triển của văn học Việt Nam. Hiểu được Bnhững nội dung thể hiện
con người Việt Nam trong văn học.
2.Kĩ năng: nắm bắt những nét khát quát, phân tích những điểm khái quát lớn
của văn học.
3. Giáo dục: Tiếp cận tinh thần yêu văn học, con người việt nam được thể hiện
trong văn học nói chung và qua các tác phẩm văn chương nói riêng.


Chuẩn bị của giáo viên
+ Sách GK, GV, tham khảo trên mạng thông tin.
+ Giaoan.violet.vn.
+Thiết kế bài dạy.
- Phương pháp :Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu
vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.
Chuẩn bị của học sinh +Đọc kĩ SGK ngữ văn 10.
+ Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong sách giáo khoa.
+ Tham khảo một số tư liệu liên quan đến bài giảng
Yêu cầu trang thiết bị
Đồ dùng dạy học
Bảng
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp :
- Kiểm tra sỉ số lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài mới : VH cũng như mọi hiện tượng xã hội đều có lịch sử riêng của mình .Lịch sử Vh của bất
kì dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy.Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về
văn học nước nhà,chúng ta tìm hiểu tổng quan văn học Việt Nam
Tiến trình bài dạy:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
15’ HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CÁC BỘ PHẬN CỦA
NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM
- Thuyết trình kết hợp phát vấn
3 Trường THPT Chu Văn An
GV: -VHVN bao gồm các bộ
phận lớn nào?
TT1: Hướng dẫn HS tìm hiểu

văn học dân gian
-VH dân gian là gì? Người trí
thức có tham gia sáng tác VH
dân gian ko? Nêu vài VD mà em
biết?
VD: Bài ca dao:“Trong đầm gì
đẹp bằng sen...”(Một nhà nho),
“Tháp Mười đẹp nhất bông
sen...”(Bảo Định Giang), “Hỡi
cô tát nước bên đàng...”(Bàng
Bá Lân),...
GV: - Kể tên các thể loại VH
dân gian?
GV: - Đặc trưng cơ bản của VH
dân gian?
GV: Vai trò của VH dân gian?
TT2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
văn học viết
GV? VH viết là gì?
GV? Đặc trưng cơ bản của VH
viết?
GV? Các thành phần chủ yếu
của VH viết? Nêu một vài tác
phẩm thuộc các thành phần đó?
?Hệ thống thể loại của VH viết?
HS dựa SGK trả
lời câu hỏi
HS dựa SGK trả
lời câu hỏi và
nêu một vài ví

dụ
HS trả lời câu
hỏi
HS trả lời câu
hỏi
HS trả lời câu
hỏi
HS trả lời câu
hỏi
HS trả lời câu
hỏi
I. CÁC BỘ PHẬN CỦA VĂN HỌC VIỆT
NAM
1. VH dân gian:
- K/n: Là sáng tác tập thể và truyền miệng của
nhân dân lao động.
- Người trí thức có tham gia sáng tác VH dân
gian nhưng phải tuân thủ các đặc trưng cơ bản
của VH dân gian, trở thành tiếng nói tình cảm
chung của nhân dân lao động.

- Các thể loại VH dân gian : Gồn 12 thể loại
Thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ
tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, tục ngữ,
câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.
- Đặc trưng:
+ Tính tập thể.
+ Tính truyền miệng.
+ Tính thực hành (gắn bó và phục vụ trực tiếp
cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống

cộng đồng).
- Vai trò:
+ Giữ gìn, mài giũa và phát triển ngôn ngữ
dân tộc.
+ Nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân.
+ Góp phần hình thành và phát triển VH viết.
2. VH viết:
- K/n: Là sáng tác của trí thức, được ghi lại
bằng chữ viết, mang dấu ấn của tác giả.
- Đặc trưng: Là sáng tạo của cá nhân, mang
dấu ấn cá nhân.
- Các thành phần chủ yếu:
+ VH viết bằng chữ Hán.
+ VH viết bằng chữ Nôm.
+ VH viết bằng chữ quốc ngữ.
- Hệ thống thể loại:
+ Từ thế kỉ X-XIX:
VH chữ Hán:+ Văn xuôi.
+ Thơ.
+ Văn biền ngẫu.
VH chữ Nôm:+ Thơ.
+ Văn biền ngẫu.
+ Từ đầu thế kỉ XX- nay:+ Tự sự.
+ Trữ tình.
+ Kịch.
4 Trường THPT Chu Văn An
* Lưu ý: Hai bộ phận VH dân gian và VH viết
luôn có sự tác động qua lại. Khi tinh hoa của
hai bộ phận văn học này kết tinh lại ở nhưng
cá tính sáng tạo, trong những điều kiện lịch sử

nhất định đã hình thành các thiên tài VH
(Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh,...).
5’ Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN
CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM
Thuyết trình và phát vấn
TT1: Gv chuyển ý, dẫn dắt.
GV?- Nêu cách phân kì tổng
quát nhất của VH viết VN? Ba
thời kì lớn được phân định ntn?
TT2:HDHS tìm hiểu văn học
chữ Hán
GV?- Chữ Hán được du nhập
vào VN từ khoảng thời gian
nào? Tại sao đến thế kỉ X, VH
viết VN mới thực sự hình thành?
GV?- Kể tên một số tác giả, tác
phẩm VH viết bằng chữ Hán
tiêu biểu?
GV? Em biết gì về chữ Nôm và
sự phát triển của VH chữ Nôm?
HS dự SGK trả
lời câu hỏi
HS dự SGK trả
lời câu hỏi
HS trả lời câu
hỏi
HS trả lời câu
hỏi
II. CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN CỦA
VĂN HỌC VIỆT NAM

- Quá trình phát triển của văn học Việt Nam
gắn chặt với lịch sử chính trị, văn hóa, xã hội
của đất nước
- Có ba thới kì lớn:
+ Từ thế kỉ X => XIX.
+ Từ đầu thế kỉ XX => CMT8/ 1945
+ Sau CMT8/ 1945 đến hết thế kỉ XX.
- Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX là
VHTĐ
- Hai thời kì sau (đầu XX => hết XX) tuy mỗi
thời kì có những đặc điểm riêng nhưng đều
nằm chung trong xu thế phát triển văn học
theo hướng hiện đại hoá nên có thể gọi chung
là văn học hiện đại.
1. VH trung đại (Thời kì từ thế kỉ X-XIX):
a. VH chữ Hán:
- Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu công
nguyên.
- VH viết VN thực sự hình thành vào thế kỉ X
khi dân tộc ta giành được độc lập.
- Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
+ Lí Thường Kiệt: Nam quốc sơn hà.
+ Trần Quốc Tuấn: Hịch tướng sĩ.
+ Nguyễn Trãi: Bình Ngô đại cáo, Quân trung
từ mệnh tập,...
+ Nguyễn Du: Độc Tiểu Thanh kí, Sở kiến
hành,...
b. Văn học chữ Nôm:
- Chữ Nôm là loại chữ ghi âm tiếng Việt dựa
trên cơ sở chữ Hán do người Việt sáng tạo ra

từ thế kỉ XIII.
-VH chữ Nôm:+ Ra đời vào thế kỉ XIII.
+ Phát triển ở thế kỉ XV (tác
giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Trãi- Quốc
âm thi tập, Lê Thánh Tông- Hồng Đức quốc
5 Trường THPT Chu Văn An
GV?Ý nghĩa của chữ Nôm và
VH chữ Nôm? HS trả lời câu
hỏi
âm thi tập,...).
+ Đạt đến đỉnh cao vào thế kỉ
XVIII- đầu thế kỉ XIX (tác giả, tác phẩm tiêu
biểu: Nguyễn Du- Truyện Kiều, Đoàn Thị
Điểm- Chinh phụ ngâm, Thơ Nôm Hồ Xuân
Hương,...).
- Ý nghĩa của chữ Nôm và VH chữ Nôm:
+ Chứng tỏ ý chí xây dựng một nền VH và
văn hóa độc lập của dân tộc ta.
+ Ảnh hưởng sâu sắc từ VH dân gian nên VH
chữ Nôm gần gũi và là tiếng nói tình cảm của
nhân dân lao động.
+ Khẳng định những truyền thống lớn của VH
dân tộc (CN yêu nước, tính hiện thực và CN
nhân đạo).
+ Phản ánh quá trình dân tộc hóa và dân chủ
hóa của VH trung đại.
Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
Tiết 2 dặn dò
Mở rộng kiến thức
Liên hệ các môn học khác

Nguồn tài liệu tham khảo + Giaoan.violet.vn.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Nhận xét của cấp quản lý
Giáo viên bộ môn
LÊ THỊ MAI CHI
Hiệu trưởng Tổ trưởng bộ môn
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
6 Trường THPT Chu Văn An
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
Họ và tên giáo viên LÊ THỊ MAI CHI
Khối lớp 10(A2,A9,A10)
Ban CƠ BẢN
Ngày soạn 15/08/09
Tiết số 2,2.1
Ngày dạy 17/08/09
Môn NGÚ VĂN
Chương
MỤC TIÊU, CHUẨN BỊ
Mục tiêu
1. Kiến thức:- Giúp hs:- Nhận thức được các giai đoạn phát triển của
VHVNH§ và một số nét đặc sắc truyền thống của VH dân tộc.
2.Kĩ năng: - Biết vận dụng các tri thức đó để tìm hiểu và hệ thống hóa những
tác phẩm sẽ học về VHVN.
3. Giáo dục: - Bồi dưỡng niềm tự hào về VHVN.
Chuẩn bị của giáo viên
+ Sách GK, GV, tham khảo trên mạng thông tin.
+ Giaoan.violet.vn.
+Thiết kế bài dạy.
- Phương pháp :Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu
vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi.

Chuẩn bị của học sinh +Đọc kĩ SGK ngữ văn 10.
+ Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong sách giáo khoa.
+ Tham khảo một số tư liệu liên quan đến bài giảng
Yêu cầu trang thiết bị
Đồ dùng dạy học
Bảng
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp :
- Kiểm tra sỉ số lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi: Phân biệt VHDG và VH viết? Các thành phần của VHTĐ? Ý nghĩa của chữ Nôm và VH
chữ Nôm?
3. Giảng bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Tiến trình bài dạy
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
HS
NỘI DUNG
30’ Hoạt động 1: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
Gợi mở , phát vấn
7 Trường THPT Chu Văn An
GV: -Vì sao nền VHVN thế kỉ
XX được gọi là VH hiện đại?
Gv nhận xét, chốt ý:
Vì:+ Nó phát triển trong thời kì
mà QHSX chủ yếu dựa vào quá
trình hiện đại hóa.
+ Những tư tưởng tiến bộ của
văn minh phương Tây xâm nhập

vào VN  thay đổi tư duy, tình
cảm, lối sống của người Việt 
thay đổi quan niệm và thị hiếu
VH.
+ Ảnh hưởng của VH phương
Tây trên cơ sở kế thừa tinh hoa
VH dân tộc.
GV: - VHHĐ được chia ra thành
những giai đoạn nhỏ nào?
GV giảng thêm cho Hs hiểu từng
giai đoạn có những đặc điểm gì
cơ bản
GV : Em hãy so sánh sự khác
nhau giữa VHTĐ và VHHĐ?
GV- VHHĐ được chia ra thành
những giai đoạn nhỏ nào? Nêu đặc
điểm chính của giai đoạn VH
1900-1930?
- Kể tên các tác giả tiêu biểu trong
giai đoạn này?
GV Nêu đặc điểm chính của
VHVN giai đoạn từ 1930-1945?
Gv gợi mở: Đây là giai đoạn phát
triển rực rỡ nhất của VHVNHĐ.
Nền VH nước ta khi ấy với trăm
nhà đua tiếng như trăm hoa đua
nở. “Một năm của ta bằng ba
mươi năm của người”(VũNgọc
Phan).
- Nhịp độ phát triển của VHVN

giai đoạn này ntn? Công cuộc hiện
đại hóa nền VH dân tộc đã hoàn
thành chưa?
- Kể tên các tác giả tiêu biểu?
GV : - Nêu đặc điểm chính của
HS thảo
luận, trả lời.
HS so sánh
(Dựa vào các
thành tựu )
HS suy nghĩ
trả lời
HS suy nghĩ
trả lời
HS suy nghĩ
2. VH hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX- hết thế kỉ
XX):
Chia 4 giai đoạn:
+ Từ đầu XX => 1930
+ Từ 1930 => 1945
+ Từ 1945 => 1975
+ Từ 1975 => nay
- Chữ viết : Chữ quốc ngữ
- Đặc điểm VHVN ở từng thời kì có sự khác
nhau:
a. VHVN từ 1900- 1930:
- Đặc điểm: Là giai đoạn văn học giao thời.
+ Dấu tích của nền VH trung đại: quan niệm
thẩm mĩ, một số thể loại VH trung đại (thơ
Đường luật, văn biền ngẫu,...) vẫn được lớp

nhà nho cuối mùa sử dụng.
+ Cái mới: VHVN đã bước vào quỹ đạo hiện
đại hóa, có sự tiếp xúc, học tập VH châu Âu.
- Các tác giả tiêu biểu: Tản Đà, Hồ Biểu
Chánh, Phạm Duy Tốn, Phan Bội Châu,...
b. VHVN từ 1930-1945:
- Đặc điểm:
+ VH phát triển với nhịp độ mau lẹ.
+ Công cuộc hiện đại hóa nền VH đã hoàn
thành.
- Các tác giả tiêu biểu:
+ Thế Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn
Bính,...
+ Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng,
Nguyễn Tuân,...
+ Tố Hữu, Hồ Chí Minh,...
+ Hoài Thanh, Hải Triều,...
c. VHVN từ 1945-1975:
8 Trường THPT Chu Văn An
VHVN giai đoạn từ 1945-1975?
Gv gợi mở: Giai đoạn 1945-1975
là một giai đoạn lịch sử đầy biến
động, đau thương nhưng hào hùng
của dân tộc ta. Cả nước gồng
mình lên để tiến hành hai cuộc
chiến tranh vệ quốc vĩ đại. VHVN
gắn bó sâu sắc, là “tấm gương xê
dịch trên đường lớn” để phản ánh
kịp thời bức tranh cuộc sống
mới...

GV: VHVN được sự chỉ đạo về tư
tưởng, đường lối của tổ chức nào?
phục vụ nhiệm vụ gì? Những nội
dung phản ánh chính của nó?
- Kể tên các tác giả tiêu biểu?
GV - Nêu đặc điểm chính của
VHVN giai đoạn từ 1975- hết thế
kỉ XX?
- Kể tên các tác giả tiêu biểu?
GV: Từ những hiểu biết trên, em
có nhận xét, dánh giá gì về
VHVN?
trả lời
HS suy nghĩ
trả lời
HS suy nghĩ
trả lời
HS suy nghĩ
trả lời
- Đặc điểm: Là giai đoạn VH cách mạng.
+ VH được sự chỉ đạo về tư tưởng, đường lối
của Đảng.
+ VH phát triển thống nhất phục vụ các
nhiệm vụ chính trị.
- Nội dung phản ánh chính:
+ Sự nghiệp đấu tranh cách mạng.
+ Công cuộc xây dựng cuộc sống mới của
nhân dân.
 VH mang đậm cảm hứng sử thi và chất lãng
mạn cách mạng.

- Các tác giả tiêu biểu:
Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Cầm,
Tô Hoài, Kim Lân, Nguyễn Minh Châu, Phạm
Tiến Duật, Xuân Quỳnh,...
d. VHVN từ 1975- hết thế kỉ XX:
- Đặc điểm:
+ VHVN bước vào giai đoạn phát triển mới.
+ Hai mảng đề tài lớn là: lịch sử chiến tranh
cách mạng và con người Việt Nam đương đại.
- Các tác giả tiêu biểu:
Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Bảo Ninh,
Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ,...
 Đánh giá:
Nền VHVN đã đạt được thành tựu to lớn:
+ Kết tinh được những tác giả VH lớn:
Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh,...
+ Nhiều tác phẩm có giá trị được dịch ra nhiều
thứ tiếng trên thế giới: Truyện Kiều, Nhật kí
trong tù, Thơ tình Xuân Diệu,...
+ Có vị trí xứng đáng trong nền VH nhân loại.
10’ Hoạt động 2: TÌM HIỂU CON NGƯỜI
VIỆT NAM QUA VĂN HỌC
TT1:Gv chuyển ý, dẫn dắt.
GV :Mối quan hệ của con người
Việt Nam với thế giới tự nhiên
được biểu hiện qua những mặt
nào? VD minh họa?
VD: + Thần thoại Thần trụ trời,
Quả bầu tiên,... giải thích sự
hình thành thế giới tự nhiên và

Hs trả lời và
cho một và ví
dụ
III. Con người Việt Nam qua VH:
1. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với
thế giới tự nhiên:
a. Văn học dân gian :
- Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự
nhiên để xây dựng non sông đất nước, thiên
nhiên VN tươi đẹp đã ăn sâu vào tiềm thức của
mỗi chúng ta vì vậy hình ảnh thiên nhiên được
sử dụng gần gũi , chân thưc
9 Trường THPT Chu Văn An
con người.
+ Truyền thuyết Sơn Tinh-
Thủy Tinh khát vọng chinh
phục thế giới tự nhiên.
VD: Cày đồng đang buổi ban
trưa .....phần “
“Cơm ăn một bát sao no
Ruộng cày một vụ sao cho đành
lòng ”
GV : Lấy vài ví dụ trong văn
học TĐ gắn liền với thiên nhiên
VD : Khuôn trăng đầy đặn .......
Mây thua nước ....tuyết .....
VD: Ai mua trăng .....(HMT)
Sóng (Xuân Quỳnh), Tương tư
(Nguyễn Bính), Hương thầm
(Phan Thị Thanh Nhàn),...

GV - Từ mối quan hệ gắn bó sâu
sắc của con người Việt Nam và
thiên nhiên, em thấy người Việt
có tình cảm với thiên nhiên ntn?
TT1:GV :- Tại sao CN yêu
nước lại trở thành một trong
những nội dung quan trọng và
nổi bật nhất của VHVN?
Vì:
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước
nồng nàn, sớm có ý thức xây
dựng một quốc gia độc lập, tự
do.
+ Do điều kiện tự nhiên đặc
biệt đất nước ta luôn phải đấu
tranh chống ngoại xâm để giành
và giữ độc lập  lòng yêu nước
được mài giũa.
GV - Những biểu hiện của CN
yêu nước trong VHVN?
TT1:GV:- Em hãy nêu những
biểu hiện của mối quan hệ giữa
con người Việt Nam và xã hội?
Phân tích VD minh họa?
VD: Truyện cổ tích (Tấm Cám,
Thạch Sanh,...)  khát vọng
công lí “ở hiền gặp lành”, “ác
giả ác báo”.
VD: Con ơi nhớ lấy câu này
HS lấy vài ví dụ

HS suy nghĩ trả
lời
HS dựa SGK
trả lời câu hỏi
HS suy nghĩ trả
lời
HS suy nghĩ trả
lời
HS lấy và VD
minh hoạ (trong
VHDG+
VHTĐ+VHHĐ

- Thiên nhiên là người bạn tri âm, tri kỉ:
VD: + Ca dao về quê hương đất nước:
“ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh...”
“ Hỡi cô tát nước bên đường...”
“Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng...”

b. Văn học Trung đại - Thiên nhiên gắn với lí
tưởng thẩm mĩ, đạo đức nhà nho:
VD: Tùng, cúc, trúc, mai cốt cách người
quân tử, nhân cách cao thượng (thơ Nguyễn
Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,Nguyễn Du...)
c. Văn học Hiện Đại- Thiên nhiên thể hiện tình
yêu quê hương, đất nước, yêu cuộc sống và đặc
biệt là tình yêu lứa đôi:

 Con người Việt Nam có tình yêu thiên nhiên
sâu sắc và thấm thía.

2. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với
quốc gia dân tộc:
- CN yêu nước - một trong những nội dung
quan trọng và nổi bật nhất của VHVN.
- Quốc gia dân tộc luôn đặt lên hằng đầu vì vậy
mỗi người dân sớm có ý thức tinh thần yêu
nước :
VD : VHDG : Thánh Gióng
VHTĐ + VHHĐ : Niềm tự hào của dân tộc
qua bản tuyên ngôn độc lập : NQSH –Lý
Thường Kiệt . BNĐCáo- Ntrãi, Tuyên ngôn ĐL
– HCM  tác phẩm đã để lại cho nền văn học
nước nhà 1 kho tàn kiến thức vô giá
 CN yêu nước là một nội dung tiêu biểu, một
giá trị quan trọng của VHVN.
3. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với
xã hội:
- Mơ ước về một xã hội công bằng tốt đẹp
ước muốn, khát vọng muôn đời của nhân dân
ta.

10 Trường THPT Chu Văn An
Cướp đêm là giặc .....quan ”
Truyện Kiều – NDu

PP XH
Pkiến đã áp bức đẩy xô người
phụ nữ
Tắt đèn- NTTố; Chí Phèo –
NCao

Mùa lạc – NKhải ....
GV: - Theo em, ý thức cá nhân
là gì?
- Ý thức về bản thân của con
người Việt Nam được biểu hiện
trong VH ntn?
Gợi mở: Mối quan hệ giữa ý
thức cá nhân và ý thức cộng
đồng? Khi nào người Việt Nam
chú trọng đến ý thức cá nhân, ý
thức cộng đồng? Nêu các giai
đoạn VH minh họa?
- Xu hướng của VH nước ta hiện
nay là gì? Em có tán đồng những
tác phẩm chỉ đề cao quyền
hưởng thụ theo bản năng của
con người ko? Vì sao?

- Tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền và
bày tỏ lòng cảm thông với nhân dân bị áp bức.
- Nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội.

 là những con người với ý chí quật cường, có
sức mạnh tiềm tàng ko chấp nhận là nạn nhân
đau khổ của xã hội áp bức bất công mà ko
ngừng đấu tranh cho tự do, hạnh phúc, nhân
phẩm và quyền sống của mình.
4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân:
- Ý thức cá nhân: là ý thức về chính con người
mình với các mặt song song tồn tại (thể xác-

tâm hồn, bản năng- văn hóa, tư tưỏng vị kỉ- tư
tưởng vị tha, ý thức cá nhân- ý thức cộng
đồng,...).
- Biểu hiện:
+ VHVN ghi lại quá trình lựa chọn, đấu tranh
để khẳng định đạo lí làm người của con người
Việt Nam trong sự kết hợp hài hòa hai phương
diện: ý thức cá nhân – ý thức cộng đồng.
+ Vì những lí do khác nhau nên ở những giai
đoạn nhất định, VHVN đề cao một trong hai
mặt trên.
Trong chiến tranh hoặc công cuộc cải tạo,
chinh phục tự nhiên, cần huy động sức mạnh
của cả cộng đồng, VHVN đề cao ý thức cộng
đồng (VHVN giai đoạn thế kỉ X-XIV, 1945-
1975).
Khi cuộc sống yên bình, con người có điều
kiện quan tâm đến đời sống cá nhân hoặc khi
quyền sống của cá nhân bị chà đạp, ý thức cá
nhân được đề cao (VHVN giai đoạn thế kỉ
XVIII- đầu XIX, 1930-1945).
+ Xu hướng của VH nước ta hiện nay: xây
dựng đạo lí làm người với những phẩm chất tốt
đẹp (nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, đức
hi sinh vì sự nghiệp chính nghĩa,...).VHVN đề
cao quyền sống cá nhân nhưng ko chấp nhận
chủ nghĩa cá nhân cực đoan.
Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(2’)
Về nhà : - Học bài.
- Làm bài tập: Lập bảng so sánh VHTĐ và VHHĐ.

- Đọc trước bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Mở rộng kiến thức
Liên hệ các môn học khác
Lịch sử Việt nam
Nguồn tài liệu tham khảo
11 Trường THPT Chu Văn An
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Nhận xét của cấp quản lý
Giáo viên bộ môn
LÊ THỊ MAI CHI
Hiệu trưởng Tổ trưởng bộ môn

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
Họ và tên giáo viên LÊ THỊ MAI CHI

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×