Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đặc điểm kết quả điều trị bệnh nhân hẹp khí quản bẩm sinh có phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 8/2013 đến tháng 4/2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.72 KB, 8 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019

Nghiên cứu Y học

ĐẶC ĐIỂM KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
BỆNH NHÂN HẸP KHÍ QUẢN BẨM SINH CÓ PHẪU THUẬT
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TỪ THÁNG 8/2013 ĐẾN THÁNG 4/2018
Nguyễn Hoàng Phong*, Trần Thị Mộng Hiệp*, Lại Lê Hưng*

TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá mô tả đặc điểm và các yếu tố tiên lượng nặng về lâm sàng và cận lâm sàng trên các
bệnh nhân biến chứng nặng sau phẫu thuật hẹp khí quản để từ đó hạn chế tỉ lệ tử vong trên các bệnh nhân phẫu
thuật khí quản.
Phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân được chẩn đoán xác định hẹp khí quản bẩm sinh, có chỉ định phẫu
thuật và được phẫu thuật tại bệnh viện Nhi đồng 2 từ tháng 8/ 2013 – 4/2018. Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca. Xử
lý, phân tích và đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng, các yếu tố liên quan bằng phần mềm Stata 14.
Kết quả: Có 43 bệnh nhân hẹp khí quản bẩm sinh, phần lớn có biểu hiện Khò khè (76,7%), suy dinh
dưỡng mạn (51,2%); viêm phổi trước phẫu thuật (79,1%), tiền căn nhập viện (69,8%), suy hô hấp (60,5%).
Vị trí hẹp khí quản tập trung ở vị trí 1/3 dưới khí quản (79,1%); đường kính khí quản hẹp 3,2 ± 0,75 mm,
chiều dài đoạn hẹp 28,2 ± 12,6 mm.Qua nội soi khí phế quản bằng phế quản ống soi mềm thì vị trí hẹp khí
quản 1/3 dưới (65,3%), đường kính khí quản hẹp 3,2 ±1,5 mm, chiều dài đoạn hẹp 33,2 ± 3,9 mm. Đa số số
lượng tế bào bạch cầu <15,000 tế bào/mm3 (chiếm 83,7%) và nhóm CRP <20 mg/L (88,4%); cấy máu
dương (9,3%); cấy NTA dương (23,3%); XQ phổi bất thường (34,9%); oxy liệu pháp (62,8%); thở Cannula
(55,8%); thở NCPAP (25,6%); thở máy (16,3%); sử dụng kháng sinh (83,7%). Tỷ lệ tử vong (11,6%), thời
gian rút NKQ >72 giờ (90,7%), thời gian nằm hồi sức >10 ngày (32,6%), nhiễm trùng hậu phẫu (11,6%),
phẫu thuật lại (9,3%). Biến chứng hậu phẫu nặng (16,3%). Nghiên cứu tìm ra mối liên quan giữa biến chứng
nặng hậu phẫu và đường kính khí quản bình thường; mức độ hẹp khí quản qua CT Scan ngực có cản quang
và dựng hình, sửa chữa phế quản gốc trước phẫu thuật, thời gian chạy tuần hoàn ngoài cơ thể, cấy dịch hầu
họng hậu phẫu, CRP hậu phẫu với p<0,05.
Kết luận: Phẫu thuật quản lý hẹp khí quản là thách thức và đòi hỏi phương pháp tiếp cận liên chuyên khoa.
Chuẩn bị trước phẫu thuật và lập kế hoạch chuyên khoa liên quan đến nhu cầu và thời gian phẫu thuật, kỹ thuật


phẫu thuật tỉ mỉ, và chăm sóc hậu phẫu tích cực là chìa khóa để phẫu thuật thành công, có thể chữa trị lâu dài
cho những bệnh nhân này.
Từ khoá: hẹp khí quản bẩm sinh, bệnh viện Nhi đồng 2

ABSTRACT
TREATMENT OUTCOME OF SURGICAL CONGENITAL TRACHEAL STENOSIS PATIENTS IN
CHILDREN’S HOSPITAL 2 FROM AUGUST 2013 TO APRIL 2018
Nguyen Hoang Phong, Tran Thi Mong Hiep, Lai Le Hung
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 38 - 46
Objectives: To evaluate the clinical and subclinical characterization and prognostic factors in severe
postoperative patients in order to limit mortality in patients with tracheal surgery.
Method: Patients diagnosed with congenital tracheal stenosis, surgical indications and surgery at Children's
Hospital 2 from August 2013 to April 2018. Case series report. Clinical, subclinical characterization and related
*Bệnh viện Nhi Đồng 2
Tác giả liên lạc: BSCK2. Nguyễn Hoàng Phong ĐT: 0903833321

Email:

factors were analysis and evaluation using STATA 14 software.
Results: There are 43 CTSpatients, mostly with wheezing (76.7%), chronic malnutrition (51.2%); pneumonia
before surgery (79.1%), pre-hospital admission (69.8%), respiratory failure (60.5%). The point of stenosis was
located at 1/3 of the trachea (79.1%); the diameter of stenosis segmentwas 3.2 ± 0.75 mm, the length of
stenosiswas 28.2 ± 12.6 mm on CT-Scan. Through bronchoscopy, The point of stenosis was located at 1/3 of the

Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019

37


Nghiên cứu Y học


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019

trachea (65.3%), the diameter of stenosis was 3.2 ± 1.5 mm, the length ofnarrow segmentwas 33.2 mm ± 3.9 mm.
White Blood Cells <15,000 cells/mm3 (83.7%) and CRP < 20 mg/L (88.4%); blood culturespositive (9.3%); NTA
positive (23.3%); abnormal X-ray (34.9%); oxygen therapy (62.8%); Cannula (55.8%); NCPAP (25.6%);
mechanical ventilation (16.3%); antibiotic use (83.7%). Mortality rate (11.6%), duration of extubation > 72
hours (90.7%), resuscitation time> 10 days (32.6%), postoperative infection (11.6%), surgery (9.3%). Severe
postoperative complications (16.3%). The study investigated the association between sevee postoperative
complications and normal tracheal diameter, grade of stenosis, bronchial repair, CEC time, postoperative NTA
and CRP with p < 0.05.
Conclusion: Surgical management of tracheal stenosis is challenging and requires a multidisciplinary team
approach. Thorough preoperative preparation and multidisciplinary planning regarding need for and timing of
surgery, meticulous intraoperative technique, and aggressive postoperative care is key to successful surgery,
which can provide long-lasting cure to these patients.
Keyword: congenital tracheal stenosis, children’s hospital 2
Tiêu chuẩn lựa chọn
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh nhân được chẩn đoán xác định hẹp khí quản
Bệnh hẹp khí quản bẩm sinh là một bệnh hiếm,
bẩm sinh và đã được phẫu thuật.
theo nghiên cứu tác giả Matute JA (1994) tỷ lệ dao
Tiêu chuẩn loại trừ
động từ 0,3% đến 1% của tất cả loại hẹp thanh khí
Bệnh nhân được chẩn đoán xác định hẹp khí quản
quản(16), Anton-Pacheco (2014) tỷ lệ hẹp khí quản
bẩm sinh do nguyên nhân mắc phải, hoặc không phẫu
bẩm sinh là 1/64,500 trẻ(2). Hẹp khí quản ảnh hưởng
thuật.
rất nhiều quá trình thông khí của phổi. Biểu hiện lâm

Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca. Xử lý, phân tích
sàng giai đoạn đầu chủ yếu là các rối loạn về thông
và đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng, các yếu tố liên
khí như tắc nghẽn, hạn chế hay hỗn hợp và sau đó là
quan bằng phần mềm Stata 14.
(18)
viêm phổi kéo dài, tái phát . Triệu chứng của bệnh
Y đức
hẹp khí quản thường không đặc hiệu nên việc chẩn
Nghiên cứu được chấp thuận bởi Hội đồng Khoa
đoán thường nhầm lẫn với các loại bệnh khác, thường
học công nghệ Bệnh viện Nhi Đồng 2 số 919/CĐTchẩn đoán lầm với suyễn(8,9,23). Đây là bệnh lý đe dọa
NĐ2.
mạng sống của bệnh nhân và hiện nay vẫn còn là một
KẾT QUẢ
thách thức rất lớn trong điều trị, đặc biệt trong lĩnh
Đặc điểm dân số nghiên cứu
vực nhi khoa(9,12,21). Xuất phát từ những lý do trên,
Trong số 43 bệnh nhân viên hẹp khí quản bẩm
sinh khảo sát, tỷ lệ nam chiếm đa số hơn so với nữ
nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu để đánh
(58,2% và 41,8%). Độ tuổi của đối tượng tham gia
giá mô tả đặc điểm và các yếu tố tiên lượng nặng về
nghiên cứu tập trung vào nhóm ≥ 8 tháng tuổi, trung
lâm sàng và cận lâm sàng trên các bệnh nhân biến
vị là 8 tháng tuổi.
chứng nặng sau phẫu thuật hẹp khí quản để từ đó hạn
Đặc điểm tiền căn bản thân
chế tỉ lệ tử vong trên các bệnh nhân phẫu thuật khí quản.

Bảng 1. Đặc điểm tiền căn bản thân (n=43)
Đặc điểm tiền căn bản thân
Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Mục tiêu nghiên cứu
Khò
khè:

33
76,7
Mục tiêu để đánh giá mô tả đặc điểm và các yếu
Không
10
23,3
tố tiên lượng nặng về lâm sàng và cận lâm sàng trên
Bệnh

kèm
theo
các bệnh nhân biến chứng nặng sau phẫu thuật hẹp
Thông liên thất
2
4,7
khí quản để từ đó hạn chế tỉ lệ tử vong trên các bệnh
Lỗ tiểu thấp, thoát vị bẹn
1
2,3
nhân phẫu thuật khí quản.

ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNGPHÁPNGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu

Bệnh nhân được chẩn đoán xác định hẹp khí quản
bẩm sinh, có chỉ định phẫu thuật và được phẫu thuật
tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 8/2013 – 4/2018.

38

Thận ứ nước
Não úng thủy
COĐM-TLN-LBD*
Tình trạng dinh dưỡng
Suy DD mạn**
Bình thường

1
1
1

2,3
2,3
2,3

22
21

51,2
48,8

Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019



Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019
Đặc điểm tiền căn bản thân
Tần số (n)
Khò khè: Có
33
Không
10
Viêm phổi trước phẫu thuật

34
Không
9
Nhập viện

30
Không
13

Đặc điểm lâm sàng tiền phẫu khảo sát qua CT
Scan ngực có cản quang và dựng hình
Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng tiền phẫu khảo sát qua
CT Scan ngực có cản quang và dựng hình (n=43).

Tỷ lệ (%)
76,7
23,3
79,1
20,9

Đặc điểm lâm sàng tiền phẫu: CT

Scan ngực có cản quang và dựng Tần số (n)
hình

69,8
30,2

Đk khí quản bình thường (mm)

*Còn ống động mạch-thông liên nhĩ-tồn tại lỗ bầu dục
**Chiều cao/tuổi<-2 ĐLC (90%)

Qua phân tích cho thấy, có đến 76,7% bệnh nhân
hẹp khí quản bẩm sinh có biểu hiện bệnh lý khò khè
kèm theo; bên cạnh đó 5 trường hợp có biểu hiện các
bệnh kèm theo khác như thông liên thất; lỗ tiểu thấp,
thoát vị bẹn; thận ứ nước; não úng thủy; còn ống động
mạch-thông liên nhĩ-tồn tại lỗ bầu dục. Gần 14%
trường hợp có biểu hiện sốt trước khi phẫu thuật. Tỷ
lệ suy hô hấp ở những bệnh nhân hẹp khí quản bẩm
sinh khá cao, chiếm khoảng 2/3 số bệnh nhân được
phẫu thuật. Trong đó, suy hô hấp độ 3 chiếm 23,1%
(Bảng 1).

2
2
0

Nghiên cứu Y học

6,2 ± 1,7


Tỷ lệ (%)
Nhỏ nhất-lớn
nhất (3,1-9,1)

Nhóm đk khí quản bình thường (mm)
<5
10
23,3
≥5
33
76,7
Đk khí quản hẹp (mm)
3,2 ± 0,8
1,9-5,2
Nhóm đk khí quản hẹp (mm)
<3,5
29
67,4
≥3,5 14
32,6
Chiều dài đoạn hẹp khí quản (mm) 28,2±12,6
7-50
Nhóm chiều dài đoạn hẹp khí quản (mm)
<30
21
48,8
≥ 30
22
51,2


*đk (đường kính)

34

5

14%
44%
10

20

30

40

Vị trí hẹp trên CT-Scan (tần số)

1/3 dưới
1/3 giữa

42%

1/3 trên
1/3 trên và 1/3 dưới

Độ 1
Độ 2
Độ 3

Phân loại mức độ hẹp trên CT-Scan

Hình 1. Vị trí hẹp và phân loại mức độ hẹp khí quản trên CT-Scan ngực
thường tim trên CT Scan ngực (2 trường hợp tim xoay
Trong số bệnh nhân hẹp khí quản bấm sinh, đa số
phải, còn ống động mạch (2/43), nhĩ phải dãn to
có vị trí hẹp ở 1/3 dưới (79,1%), tiếp đến là 1/3 giữa
(1/43) (Hình 1).
(11,6%) được phát hiện trên CT Scan ngực có cản
quang và dựng hình. Vị trí hẹp 1/3 trên; 1/3 trên và
Dị dạng phế quản cũng chiếm tỷ lệ tương đối với
1/3 dưới có tỷ lệ bằng nhau (4,7%). Đường kính phế
39,5%; ngoài ra còn có các bất thường khác như thiểu
quản lúc bình thường trên CT Scan ngực có cản
sản phổi (2,3%) và viêm đông đặc thuỳ phổi 2 bên
quang và dựng hình tập trung nhiều nhất ở nhóm ≥
(6,9%) (Bảng 3, Hình 2).
5mm (76,7%), đường kính trung bình 6,2 mm. Trong
Bảng 3. Đặc điểm lâm sàng tiền phẫu khảo sát qua
khi đó, đường kính phế quản lúc lúc hẹp chỉ bằng gần
CT Scan ngực có cản quang và dựng hình (n=43)
½ so với lúc bình thường 3,2 mm; hầu hết tập trung ở
(tiếp theo)
nhóm <3,5 mm (67,4%). Chiều dài đoạn hẹp phế
Đặc điểm lâm sàng tiền phẫu: CT
quản trung bình là 28,2 mm, với 51,2% ở nhóm ≥ 30
Scan ngực có cản quang và dựng Tần số (n) Tỷ lệ (%)
hình
(Bảng 2).
Dị dạng mạch máu

Gần 87% trường hợp có mức độ hẹp khí quản ở

29
67,4
độ 1 và độ 2. Có đến 2/3 trường hợp hẹp khí quản
Không
14
32,6
bẩm sinh có biểu hiện dị dạng mạch máu, 1/3 bất

Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019

39


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019

Nghiên cứu Y học
Dị dạng phế quản

Không
Bất thường tim


Không
17
26

39,5
60,5


6

13,9

Bất thường khác
Thiểu sản phổi
Viêm đông đặc thùy phổi 2 bên
Không

37

86,1

1
3
39

2,3
6,9
90,8

5
28
3
3
4
0

10


Không NS
1/3 Trên

20

1/3 dưới

30

1/3 giữa và dưới

1/3 giữa

Vị trí hẹp trên Nội soi (tần số)
Hình 2. Vị trí hẹp khí quản trên nội soi
Bảng 4. Đặc điểm lâm sàng tiền phẫu khảo sát qua
Đặc điểm lâm sàng tiền phẫu khảo sát qua nội soi
nội soi khí phế quản bằng ống soi mềm (n=43)
khí phế quản bằng ống soi mềm
Đặc điểm lâm sàng tiền phẫu:
Trong số bệnh nhân hẹp khí quản bẩm sinh được
Nội
soi khí phế quản bằng ống Tần số (n)
Tỷ lệ (%)
nội soi khí phế quản, đa số có vị trí hẹp ở 1/3 dưới
soi mềm
(65,3%), tiếp đến là 1/3 giữa (9,3%). Vị trí hẹp 1/3
Vị trí hẹp khí quản
trên; 1/3 trên và 1/3 dưới có tỷ lệ bằng nhau (6,9%).

1/3 trên
3
6,9
Kết quả đường kính khí quản hẹp qua nội soi bằng
1/3 giữa
4
9,3
ồng mềm cũng tương tự kết trên CT Scan ngực có cản
1/3 dưới
28
65,3
quang và dựng hình, với 53,5% ở nhóm từ <3,5 mm.
1/3 giữa và 1/3 dưới
3
6,9
Đường kính phế quản hẹp qua nội soi khí phế quản
Không nội soi
5
11,6
bằng ống nội soi mềm là 3,8 mm; với chiều dài đoạn
Nhỏ nhất-lớn nhất
hẹp phế quản trung bình là 33,2 mm. Có 5 trường hợp
Chiều dài khí quản hẹp (mm) 33,2 ± 3,9
30-38
không nội soi, trong đó 2 trường hợp do máy hư và 1
Đk khí quản hẹp (mm)
3,2 ± 1,5
0-5
trường hợp bị suy hô hấp nặng – tình trạng sinh hiệu
Đặc điểm cận lâm sàng hậu phẫu các chỉ số xét

không cho phép nội soi được, 2 trường hợp không
nghiệm
thực hiện nội soi.
Qua phân tích cho thấy, có 34,9% trường hợp hẹp
Kết quả phân tích cho thấy, phần lớn bệnh nhân
khí quản bẩm sinh có biểu hiện dị dạng phế quản; 24
hẹp khí quản bẩm sinh trong nghiên cứu có chỉ số
trường hợp khác cụ thể như sau: không khảo sát được
bạch cầu máu <15,000 tế bào/mm3 và 88,4% có chỉ số
(19 trường hợp), không nội soi (2 trường hợp), không
xét nghiệm định lượng Protein phản ứng C (CRP)
nội soi do máy hư (2 trường hợp), không nội soi do
thuộc nhóm CRP < 20 mg/L.Có 4 (9,3%) bệnh nhân
suy hô hấp (1 trường hợp). Có đến 11,6% khảo sát
được Carina/phế quản gốc qua nội soi phế quản bằng
hẹp phế quản bẩm sinh có kết quả cấy máu dương
ống nội soi mềm. Gần 5% bệnh nhân hẹp khí quản
tính (Staphylococcus coagulase negative, Klebsiella
bẩm sinh có chèn ép, mềm sụn được phát hiện qua nội
spp, Acinetobacter spp, P.aeruginosa). Nhưng có đến
soi khí phế quản, và có trên 65% trường hợp không
23,3% trường hợp có cấy dịch hầu họng dương tính
khảo sát được có chèn ép, mềm sụn (Bảng 4).
(Acinetobacter spp, Klebsiella spp, E.coli). Ngoài ra,

40

Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019



Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019

Nghiên cứu Y học

hầu họng dương tính tương đồng với tiền phẫu
có đến 65,1% bệnh nhân có kết quả X-quang bất
(Acinetobacter spp, Klebsiella spp, E.coli). Gần
thường (đông đặc phổi, tổn thương mô kẽ).
75% có biểu hiện kết quả X quang bất thường
Đặc điểm điều trị trước can thiệp
(đông đặc thuỳ phổi, viêm phổi mô kẽ) cao hơn so
Có đến 62,8% bệnh nhân hẹp khí quản bẩm sinh
với tiền phẫu (65,1%).
có sử dụng Oxy liệu pháp. Gần 60% đối tượng nghiên
Bảng 5. Đặc điểm các biến chứng nặng sau hậu phẫu
cứu thở Cannula, trên 60% thuộc nhóm <4,5 ngày.
(n=43)
Gần ¼ đối tượng nghiên cứu có đáp ứng khi thở oxy
Đặc điểm hậu phẫu
Tần số (n) Tỷ lệ (%)
bằng Cannula. Trong khi đó, gần 26% bệnh nhân hẹp
Tử vong
khí quản bẩm sinh sử dụng NCPAP, với 83,7% thuộc

5
11,6
nhóm <4,5 ngày. Đa số bệnh nhân hẹp khí quản bẩm
Không
38
88,4

sinh trong nghiên cứu có thời gian thở máy thuộc
Nhóm thời gian rút NKQ sau phẫu thuật
nhóm < 20 ngày; với tình trạng đáp ứng gần 10%. Kết
> 72 giờ
39
90,7
quả cho thấy tình trạng đáp ứng ở bệnh nhân khi thở
≤ 72 giờ
4
9,3
bằng NCPAP (16,3%) thấp hơn so với 23,3% khi sử
Nhóm thời gian nằm hồi sức
dụng oxy qua cannula, và thấp nhất là thở máy
> 10 ngày
14
32,6
(9,3%).
≤ 10 ngày
29
67,4
Có đến 83,7% bệnh nhân hẹp khí quản bẩm
Nhiễm trùng huyết hậu phẫu
sinh sử dụng kháng sinh trước phẫu thuật. Các loại

5
11,6
kháng sinh sử dụng là: Vancomycin, Meropenem,
Không
38
88,4

Imipenem, Cefotaxim, Ceftriaxone, Ciprofloxacin,
Phẫu thuật thất bại cần phẫu thuật lại
Levofloxacin. Với hơn 2/3 bệnh nhân hẹp khí quản

4
9,3
bẩm sinh trong nghiên cứu có số ngày điều trị
Không
39
90,7
kháng sinh thuộc nhóm ≥14 ngày.
Kết quả phân tích cho thấy, có 11,6% bệnh nhân
Trong lúc phẫu thuật
hẹp khí quản bẩm sinh có kết quả tử vong và nhiễu
Qua phân tích đặc điểm phương pháp tạo hình
khuẩn huyết do hậu phẫu sau hậu phẫu. Hầu hết đối
trong lúc phẫu thuật cho thấy, thời gian phẫu thuật đa
tượng nghiên cứu có thời gian rút nội khí quản sau
số trên 3,5 giờ (69,8%). Có đến 79,1% bệnh nhân hẹp
phẫu thuật > 72 giờ; gần 70% có thời gian nằm hồi
khí quản bẩm sinh trong nghiên cứu có thời gian chạy
sức ≤ 10 ngày. Gần 10% trường hợp, phẫu thuật thất
tuần hoàn ngoài cơ thể < 3 giờ. Với gần 17% có sửa
bại cần phải phẫu thuật lại. Có đến16,3% đối tượng
chữa phế quản gốc, và 4,7% có cắt sụn nhẫn. Chiều
nghiên cứu có 1 hoặc nhiều hơn các tình trạng sau
dài đoạn hẹp đo được trong lúc phẫu thuật trung bình
đây: tử vong, thời gian rút nội khí quản sau phẫu thuật
là 32,9 mm, 55,8% có chiều dài ≥ 30 mm. Tương tự,
> 72 giờ, thời gian nằm hồi sức (ngày) > 10 ngày,

trung bình đường kính đoạn hẹp là 2,92 mm; với
nhiễm trùng huyết hậu phẫu, phẫu thuật thất bại cần
65,2% có đường kính đoạn hẹp nhỏ hơn 3,5 mm.
phải phẫu thuật trở lại (Bảng 5).
Hậu phẫu
So với bệnh nhân có đường kính khí quản từ < 5
Trên 60% đối tượng nghiên cứu có số lượng tế
mm, thì nhóm bệnh nhân có đk khí quản ≥ 5 mm có
bào bạch cầu máu < 15,000 tế bào/ mm3 và CRP
biến chứng nặng hậu phẫu giảm 0,12 lần (p=0,01),
trung vị < 20 mg/L. Kết quả này ở hậu phẫu tương
KTC95% (0,02-0,62) .Bên cạnh đó, nghiên cứu cho
đồng so với các chỉ số xét nghiệm tiền phẫu đã mô
thấy nhóm bệnh nhân hẹp khí quản từ độ 3 trở lên thì
tả ở trên. Có 4,7% trường hợp có kết quả cấy máu
biến chứng nặng sau hậu phẫu gấp 4,6 lần so với
dương tính thấp hơn tiền phẫu 9,3% nhưng với kết
nhóm bệnh nhân hẹp khí quản bẩm sinh còn lại với
quả cấy tương tự (Staphylococcus coagulase
p=0,04, với KTC95% (1,05-20,66). Nghiên cứu cho
negative, Klebsiella spp, Acinetobacter spp,
thấy những bệnh nhân hẹp khí quản bẩm sinh sửa
P.aeruginosa). Kết quả cấy dịch hầu họng dương
chữa phế quản gốc trước phẫu thuật thì biểu hiện biến
tính ở tiền phẫu và hậu phẫu có kết quả gần bằng
chứng nặng sau phẫu thuật gấp 3,86 lần so với những
nhau lần lượt là 23,3% và 25,5%, với kết quả dịch
bệnh nhân không can thiệp.
Bảng 6. Các yếu tố liên quan đến biến chứng nặng hậu phẫu
Đặc điểm


BC nặng

Không BC nặng

P*

PR
(KTC 95%)

Nhóm đk khí quản bình thường:

Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019

41


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019

Đặc điểm

BC nặng

Không BC nặng

P*

<5

≥5
Phân loại độ hẹp
< Độ 3
≥ Độ 3
Sửa chữa phế quản gốc

Không
Chạy tuần hoàn ngoài cơ thể (giờ)
<3
≥3
Cấy dịch hầu họng hậu phẫu**
Dương
Âm
CRP (mg/L) hậu phẫu
<20
≥20

5 (50,0)
2 (6,1)

5 (50,0)
31 (93,9)

0,01

PR
(KTC 95%)
0,12 (0,02-0,62)

1 (5,3)

3 (16,7)

18 (94,7)
15 (83,3)

0,04

4,6 (1,05-20,66)

3 (42,9)
4 (11,1)

4 (57,1)
32 (88,9)

0,04

3,86 (1,08  13,79)

0 (0,0)
2 (9,1)

10 (100,0)
20 (90,9)

0,001

9,4 (1,83-48,68)

4 (36,4)

3 (9,4)

7 (63,6)
29 (90,6)

0,05

3,88 (1,01  14,91)

2 (6,7)
5 (38,5)

28 (93,3)
8 (61,5)

0,04

5,77 (1,11-29,74)

*kiểm định Fisher

** robust (hiệu chỉnh khoảng tin cậy)

Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p=0,04),
với KTC 95% (1,08 - 13,79). Hơn nữa, so với những
bệnh nhân hẹp khí quản có thời gian chạy tuần hoàn
ngoài cơ thể ở nhóm <3 giờ, những bệnh nhân có thời
gian chạy tuần hoàn ngoài cơ thể nhóm ≥ 3 giờ có
biến chứng nặng hậu phẫu gấp 9,4 lần. Hay nói cách
khác nhóm có thời gian chạy tuần hoàn ngoài cơ thể

càng kéo dài thì biến chứng nặng hậu phẫu càng cao
hơn. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Ở
những bệnh nhân hẹp khí quản bẩm sinh có cấy dịch
hầu họng dương tính thì biến chứng nặng sau phẫu
thuật ở những bệnh nhân này gấp 3,88 lần so với
những bệnh nhân cấy có kết quả cấy dịch hầu họng
âm tính. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
(p=0,05), (KTC 95%: 1,0114,91). Ngoài ra, trên
những bệnh nhân có CRP ≥20 mg/L thì khả năng mắc
biến chứng nặng sau phẫu thuật gấp 5,77 lần so với
nhóm bệnh nhân có CRP<20 với p=0,04 (Bảng 6).

BÀN LUẬN
Đối tượng nghiên cứu tập trung vào nhóm 8 tháng
tuổi. Nhóm tuổi trong nghiên cứu tương đồng với
nhóm tuổi của Durden 2007 (2-12 tháng)(5);
Schweiger 2011 (2-14 tháng)(23); Collins 2012 (1-4
tháng)(4); Nguyễn Trần Việt Tánh (2015) tại bệnh viện
Nhi Đồng 2 (8,8 tháng)(20); Phan Hữu Nguyệt Diễm
(2011) là 2-12 tháng(22). Nghiên cứu của Arvind
Kumar (2017) có nhóm tuổi cao hơn đáng kể so với
nghiên cứu đang thực hiện với trung vị là 27 tuổi (1081), sự khác biệt này do trong nghiên cứu của Arvind
Kumar hồi cứu trên đối tượng hẹp khí quản bao gồm
hẹp khí quản bẩm sinh và hẹp khí quản mắc phải; bên

42

cạnh đó, hẹp khí quản mắc phải thường gặp ở các đối
tượng trẻ lớn(10).
Kết quả phân tích cho thấy hầu hết đối tượng

nghiên cứu có triệu chứng và bệnh theo như khò khè,
thông liên thất; lỗ tiểu thấp, thoát vị bẹn khò khè; thận
ứ nước; não úng thủy; còn ống động mạch, thông liên
nhĩ, tồn tại lỗ bầu dục. Đặc điểm của nghiên cứu
tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn Trần Việt
Tánh tại bệnh viện Nhi Đồng 2 (2015) cũng cho thấy
dị tật hẹp khí quản bẩm sinh đi kèm quai động mạch
phổi trái (56%), phế quản thùy trên phổi phải xuất
phát bất thường (24%), hẹp lỗ phế quản (16%)(20);
Nguyễn Thị Mai Hoàn (2014) tại bệnh viện nhi trung
ương cũng cho thấy trẻ em dị dạng đường thở bẩm
sinh thường khò khè, xuất hiện sớm, kéo dài, ho dai
dẳng, thở rít và nhiễm trùng hô hấp tái nhiễm(19);
Hong Kwan Kim (2004) trên 13 bệnh nhân hẹp khí
quản bẩm sinh sáu bệnh nhân (75%) có liên quan đến
dị tật tim mạch hoặc mạch máu, bao gồm còn ống
động mạch phổi, thông liên thất, thông liên nhĩ; Sáu
bệnh nhân cũng liên quan đến bất thường phế quản
bao gồm phế quản thùy trên bên phải xuất phát sớm từ
khí quản, hẹp phế quản chính(13). Nghiên cứu của
Fiore (2005) cũng cho thấy 14 bệnh nhân được phẫu
thuật tạo hình dạng trượt có đến 4 bệnh nhân thông
liên thất, 4 bệnh nhân thông liên nhĩ, 2 bệnh nhân có
tứ chứng Fallots(7).
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 51,2% suy
dinh dưỡng (22/43 trường hợp), trong nghiên cứu của
Phan Hữu Nguyệt Diễm (2011) là 76,2% (48/63)(22),
Nascimento - Cavalho Cristina là 45, 5%(17); Lupisan
SP 43,3%(15). Suy dinh dưỡng là yếu tố có liên quan
đến biến chứng nặng trong phẫu thuật hẹp khí quản


Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019
bẩm sinh do suy dinh dưỡng làm giảm sức đề kháng,
tăng khả năng nhiễm khuẩn gây ảnh hưởng đến tổng
trạng bệnh nhân trước phẫu thuật, quá trình phẫu thuật
và hồi phục(15,17). Theo phân loại của Myer - Cotton
trong nghiên cứu chúng tôi, hầu hết các đối tượng hẹp
khí quản bẩm sinh thuộc độ 1 (44,2%) và độ 2
(41,9%); chỉ có 6 trường hợp (13,9%) hẹp khí quản
bẩm sinh độ 3. Kết quả này sát hợp với nghiên cứu
của Nguyễn Trần Việt Tánh (2015) với độ 1 (28%);
độ 2 (48%), độ 3 (16%), độ 4 (8%)(20). Trái ngược với
kết quả nghiên cứu của chúng tôi, nghiên cứu Arvind
Kumar (2017) thực hiện hồi cứu trên 18 bệnh nhân
hẹp khí quản bẩm sinh, hẹp khí quản độ 2 (56%), độ 3
(33,3%), độ 4 (11,1%)(14). Sự khác biệt trong phân
nhóm hẹp khí quản bẩm sinh giữa các nghiên cứu có
thể do đặc điểm nhân trắc học của các đối tượng
nghiên cứu khác nhau giữa các nước.
Qua phân tích cho thấy bệnh hẹp khí quản bẩm
sinh kèm các dị dạng khác như dị dạng mạch máu, bất
thường tim trên CT Scan ngực có cản quang và dựng
hình. Dị dạng phế quản ngoài ra còn có các bất
thường khác như thiểu sản phổi (2,3%) và viêm đông
đặc thuỳ phổi 2 bên (6,9%), chèn ép, mềm sụn. Kết
quả này tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn Trần
Việt Tánh khảo sát kết quả các trường hợp bệnh lý khí

quản đã được phẫu thuật tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ
tháng 8/2013 đến 9/2014 cũng cho thấy trong 15
trường hợp bệnh lý khí quản đã được phẫu thuật, hầu
hết là hẹp khí quản bẩm sinh (60%) kèm quai mạch
phổi trái (77,7%)(21).
Với gần 17% có sửa chữa phế quản gốc và 4,7%
cắt sụn nhẫn. Chiều dài đoạn hẹp đo được trong lúc
phẫu thuật trung bình là 32,9 mm. Trung bình đường
kính đoạn hẹp là 2,92 mm. Kết quả trong nghiên cứu
của chúng tôi tương đương với nghiên cứu Arvind
Kumar (2017) với chiều dài đoạn hẹp là 30 mm (1545); số vòng khí quản dao động từ 2-9 vòng, trung
bình 4,3 vòng; Nguyễn Trần Việt Tánh (2015) với
đường kính khí quản hẹp là 3,04 mm; chiều dài đoạn
khí quản hẹp 29,2 mm(14,20) Với 11,6% bệnh nhân hẹp
khí quản bẩm sinh có kết quả tử vong và nhiễm khuẩn
huyết hậu phẫu, trong đó có 2 trường hợp độ 3, và 1
trường hợp hẹp khí quản độ 1. Kết quả này tương
đồng với Nguyễn Trần Việt Tánh (2015) với 12%
bệnh nhân tử vong, nhưng các trường hợp tử vong rơi
vào nhóm độ 1 và độ 4. Trong khi nghiên cứu của
Arvind Kumar (2017) hồi cứu trên 18 bệnh nhân hẹp
khí quản bẩm sinh, không ghi nhận trường hợp tử
vong(14,20). Hầu hết đối tượng nghiên cứu có thời gian
rút nội khí quản sau phẫu thuật > 72 giờ; gần 70% có
thời gian nằm hồi sức ≤ 10 ngày. Sát hợp với nghiên
cứu Nguyễn Trần Việt Tánh (2015) tỷ lệ nằm hồi sức

Nghiên cứu Y học

sau phẫu thuật là 12,4 ngày. Gần 10% trường hợp,

phẫu thuật thất bại cần phẫu thuật lại, 3 trường hợp
hẹp khí quản độ 3, 1 trường hợp độ 2. Tỷ lệ này trong
nghiên cứu Nguyễn Trần Việt Tánh (2015) ghi nhận
trường hợp còn sống đều được theo dõi và tái khám
định kỳ cho thấy sự cải thiện triệu chứng tốt và sự hài
lòng của cha mẹ bệnh nhân, chưa ghi nhận trường hợp
tái hẹp nặng nào cần phải can thiệp lại (nong hoặc
phẫu thuật).
Nghiên cứu của tác giả Sophie C Hofferberth
(2015) cho rằng việc lựa chọn một chiến lược điều trị
thích hợp phụ thuộc vào những điều sau đây: tình
trạng lâm sàng của bệnh nhân, mức độ nghiêm trọng
và mức độ hẹp khí quản, và sự hiện diện của bất
thường bẩm sinh liên quan(11). Còn theo Elliot (2003)
mô tả 4 yếu tố chính liên quan mức độ nghiêm trọng
của hẹp khí quản bẩm sinh: sự hẹp dần của khí quản;
mức độ rộng của khí quản; mức độ rộng của phế
quản; và sự hiện diện hoặc thiếu của các vòng khí
quản hoàn chỉnh(6). Nghiên cứu của Antón-Pacheco
JL (2003) Tây Ban Nha, Cheng và Chiu PP (2006)
Canada, cho rằng yếu tố tiên lượng chính liên quan
đến tỷ lệ tử vong ở trẻ bị hẹp khí quản bẩm sinh là
mức độ nghiêm trọng của dị tật tim bẩm sinh kèm
theo(1,3). Trong nghiên cứu của chúng tôi, chưa tìm
được mối liên quan này, do cỡ mẫu của chúng tôi
chưa thật sự đủ lớn để tìm được mối liên quan.

KẾT LUẬN
Phẫu thuật quản lý hẹp khí quản là thách thức và
đòi hỏi phương pháp tiếp cận liên chuyên khoa.

Chuẩn bị trước phẫu thuật và lập kế hoạch chuyên
khoa liên quan đến nhu cầu và thời gian phẫu thuật,
kỹ thuật phẫu thuật tỉ mỉ, và chăm sóc hậu phẫu tích
cực là chìa khóa để phẫu thuật thành công, có thể
chữa trị lâu dài cho những bệnh nhân này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

3.

4.

5.

6.

Anton-Pacheco JL, Cano I, Garcia A, Martinez A, Cuadros J, Berchi
FJ (2003). "Patterns of management of congenital tracheal stenosis". J
Pediatr Surg, 38(10) :1452-1458.
Anton-Pacheco JL, Comas JV, Luna C, Benavent MI, Lopez M.,
Ramos V (2014). "Treatment strategies in the management of severe
complications following slide tracheoplasty in children". Eur J
Cardiothorac Surg, 46(2):280-285.
Cheng W, Manson DE, Forte V, Ein SH, MacLusky I, Papsin BC
(2006). The role of conservative management in congenital tracheal
stenosis: an evidence-based long-term follow-up study. Journal of
Pediatric Surgery, 41(7):1203-1207.

Collins WO, Kalantar N, Rohrs HB, Silva RC (2012). The effects of
balloon dilation laryngoplasty in children with congenital heart disease.
Arch Otolaryngol Head Neck Surg; 138:1136-1140.
Durden F, Sobol SE (2007). Balloon laryngoplasty as a primary
treatment for subglottic stenosis. Arch Otolaryngol Head Neck Surg;
133:772-775.
Elliott M, Roebuck D, Noctor C (2003). The management of
congenital tracheal stenosis. Int J Pediatr Otorhinolaryngol;
67(suppl1):S183–S192.

Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019

43


Nghiên cứu Y học
7.

8.
9.
10.

11.

12.
13.

14.

15.


16.

44

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019

Fiore AC, Brown JW, Weber TR, Turrentine MW (2005). Surgical
treatment of pulmonary artery sling and tracheal stenosis. Annals of
Thoracic surgery, 79(1):38-46.
Hadi U, Hamdan AL (2004). "Diagnosis and management of tracheal
stenosis". J Med Liban, 52(3):131-135.
Ho AS, Koltai, PJ (2008). "Pediatric tracheal stenosis". Otolaryngol
Clin North Am, 41(5):999-1021.
Hofferberth SC, Watters K, Rahbar R, Fynn-Thompson F (2015).
"Management of Congenital Tracheal Stenosis". Pediatrics,
136(3):e660-669.
Hofferberth SC, Watters K, Rahbar R., Fynn-Thompson F (2016).
"Evolution of Surgical Approaches in the Management of Congenital
Tracheal Stenosis: Single-Center Experience". World J Pediatr
Congenit Heart Surg, 7(1):16-24.
Jefferson ND., Cohen AP, RutterMJ (2016). "Subglottic stenosis".
Semin Pediatr Surg, 25(3):138-143.
Kim HK, Kim YT, Sung SW, Park D, Kang CH, Kim JH, Kim YJ
(2004). Management of congenital tracheal stenosis. European journal
of cardio-thoracic surgery, 25(6):1065-1071.
Kumar A, Asaf BB, Puri HV, Abdellateef A (2017). Resection and
anastomosis for benign tracheal stenosis: Single institution experience
of 18 cases. Lung India, 34(5):420.
Lupisan SP Ruutu P (2007). “Predictors of death from severe

pneumonia among children 2–59 months old hospitalized in Bohol
Philippines: implications for referral criteria at a first - level health
facility”. Trop Med Int Health, 12(8):962 - 971.
Matute JA, Anton-Pacheco JL, Berchi FJ, Vilarino A (1994). Lesiones
estructurales obstructivas traqueobronquiales. In: Valoria JM, editor.
Cirugia Pediatrica, pp.796—806. Madrid: Ediciones Diaz de Santos.

17. Nascimento - Cavalho Cristina MC (2002). “Childhood pneumonia:
Clinical aspects associated hospitalization or death”. Brazillian J of
Infect Diseases, 6(1):22 - 28.
18. Nguyễn Phương Hoà Bình (2005). "Đặc điểm dị dạng bẩm sinh khi
quản trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng 2 TP. HCM từ 2001 – 2005 ". Tạp
chí nghiên cứu y học, pp.91.
19. Nguyễn Thị Mai Hoàn (2014). "Phẫu thuật tạo hình khí quản ở trẻ em
tại bệnh viện Nhi Đồng 2". Y dược quân sự, pp.103-108.
20. Nguyễn Trần Việt Tánh, Lê Toàn Thắng, Lê Sĩ Phong, Vũ Hữu Vĩnh
(2015). "Tạo hình khí quản kiểu trượt điều trị hẹp khí quản bẩm sinh tại
bệnh viện nhi đồng 2". Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 19(5):236-241.
21. Nguyễn Trần Việt Tánh, Lê Toàn Thắng, Vũ Hữu Vĩnh, Trần Thị Thu
Loan, Trương Đình Khải (2014). "Phẫu thuật tạo hình khí quản ở trẻ
em tại bệnh viện Nhi Đồng 2". Y học Thành phố Hồ Chí Minh,
18(6):1-9.
22. Phan Hữu Nguyệt Diễm, Chung Hữu Nghị (2011). "Đặc điểm bệnh
nhi tử vong có viêm phổi nhập khoa hô hấp bệnh viện nhi đồng 1". Y
học TP. Hồ Chí Minh, 18(S1):256-263.
23. Rishavy TJ, Goretsky MJ, Langenbur SE (2003). "Anterior bridging
bronchus". Pediatr Pulmonol, 35(1):70-72.

Ngày nhận bài báo:
Ngày phản biện nhận xét bài báo:

Ngày bài báo được đăng:

13/06/2019
21/06/2019
10/08/2019

Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019



×