ĐAI HOC QUÔC GIA HA NÔI
̣
̣
́
̀ ̣
TRƯƠNG ĐAI HOC KHOA HOC T
̀
̣
̣
̣
Ự NHIÊN
Nguyễn Thị Phương Hoa
ĐÁNH GIÁ NGƯỠNG CHỊU TẢI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG
NHUỆ,
KHU VỰC QUA THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUÂN VĂN THAC SI KHOA HOC
̣
̣
̃
̣
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
TS.Trần Hồng Thái
LICMN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trớc hết tôi xin chân
thành cảm ơn tới TS. Trần Hồng Thái, ngời đã tận tình chỉ bảo
và hớng dẫn tôi thực hiện tốt luận văn thạc sĩ này. Đồng thời, tôi
cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths. Nguyễn Thị Hồng
Hạnh, Ths. Đỗ Thị Hơng đã giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến và
giúp đỡ nhiều tài liệu hữu ích phục vụ hoàn thành luận văn này.
Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể anh, chị, em
cán bộ Trung tâm T vấn Khí tợng Thủy văn và Môi trờng - Viện
khoa học Khí tợng Thủy văn và Môi trờng đã nhiệt tình giúp đỡ,
cổ vũ và động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới toàn thể thầy cô Khoa môi trờng, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Công nghệ Môi trờng đã
truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong quá trình học
tập và nghiên cứu tại khoa.
Đồng thời, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn
bè luôn quan tâm động viên và đóng góp ý kiến trong quá trình
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng sự giúp đỡ quý báu đó!
Tác giả
i
NguyÔn ThÞ Ph¬ng Hoa
ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ASPT
Chỉ số đa dạng sinh học
BOD5
Nhu cầu ôxy hóa sinh học (Biochemical Oxygen Demand)
BTNMT
CCN
Bộ Tài nguyên và Môi trường
CFR
Code of Federal Regulations (USA)
CLN
Chất lượng nước
COD
Nhu cầu ôxy hóa hóa học (Chemical Oxygen demand)
EPA
Cơ quan bảo vệ môi sinh Hoa Kỳ
GESAMP
Group of Experts on the Scientific Aspects of Marine
Pollution
HST
Hệ sinh thái
HSTTV
Hệ sinh thái thủy vực
IBI
KCN
Chỉ số tổ hợp sinh học
TLS
Tự làm sạch
LVS
Lưu vực sông
QCMTQG
Quy chuẩn môi trường quốc gia
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
QUAL2E model
The Enhanced Stream Water Quality Model
SWAT
Soil and Water Assessment Tool
TMDL
Total Maximum Daily Loads
WHO
Tổ chứ Y thế giới
Cụm công nghiệp
Khu công nghiệp
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
...........................................................................................................
i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
................................................................................
iii
MỤC LỤC
................................................................................................................
iv
............................................................................................................................
v
DANH SÁCH CÁC BẢNG
......................................................................................
vi
DANH SÁCH CÁC HÌNH
.....................................................................................
viii
MỞ ĐẦU
..................................................................................................................
x
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN
.....................................................................................
1
1.1.CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG NHUỆ
................
1
1.2.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU NGƯỠNG CHỊU TẢI NƯỚC SÔNG
.........
5
1.2.1.Các khái niệm
.....................................................................................................
5
1.2.2.Các nghiên cứu trên thế giới
............................................................................
7
1.2.3.Các nghiên cứu trong nước
.............................................................................
11
1.3.PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ NGƯỠNG CHỊ TẢI NƯỚC SÔNG
16
.............................................................................................................................
1.3.1.Nước sông và các quá trình trong sông
..........................................................
16
1.3.2.Cơ sở phương pháp đánh giá ngưỡng chịu tải
...........................................
22
CHƯƠNG 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
....................
27
1.4.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
......................................................................
27
1.4.1.Đặc điểm tự nhiên của lưu vực sông Nhuệ
................................................
28
1.4.2.Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội
............................................................
34
1.5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
.................................................................
39
1.5.1.Phương pháp phân chia đoạn sông nghiên cứu
............................................
41
1.5.2.Phương pháp tính khả năng tiếp nhận các chất ô nhiễm của nước sông
42
......................................................................................................................................
CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
.................................
49
1.6.HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG
...............
49
1.6.1.Nhiệt độ
.............................................................................................................
49
1.6.2.Chất rắn lơ lửng
.............................................................................................
49
1.6.3.Oxy hòa tan (DO)
..............................................................................................
51
1.6.4.Hàm lượng các chất hữu cơ
...........................................................................
52
1.6.5.Các hợp chất chứa N
.......................................................................................
54
1.6.6.Coliform
.............................................................................................................
55
1.6.7.Hàm lượng Fe
...................................................................................................
55
iv
1.7.ĐẶC TÍNH CÁC ĐOẠN SÔNG PHÂN CHIA
.............................................
58
1.7.1.Kết quả phân chia các đoạn sông tính toán
..................................................
58
1.7.2.Đặc điểm dòng chảy trên các đoạn sông
......................................................
63
1.7.3.Đặc điểm nguồn thải trên các đoạn sông
.....................................................
64
1.8.KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CHẤT Ô NHIỄM CỦA NƯỚC SÔNG
.............
75
1.1.1.Khả năng tiếp nhận chất ô nhiễm của nước sông
.....................................
75
1.1.2.Tải lượng ô nhiễm tối đa trên từng đoạn sông
...........................................
76
1.1.3.Khả năng tiếp nhận chất thải của nước sông
............................................
80
1.9.ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỰ LÀM SẠCH CỦA SÔNG
.............................
82
1.10.BƯỚC ĐẦU NHẬN ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU TẢI MÔI TRƯỜNG
NƯỚC SÔNG NHUỆ
.........................................................................................
85
1.11.ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG NƯỚC SÔNG
..................................................................................
87
1.11.1.Đề xuất xây dựng mục tiêu môi trường
.....................................................
87
1.11.2.Đề xuất cải tạo hoàn chỉnh hệ thống công trình thủy lợi
.......................
88
1.11.3.Đề xuất hoàn thiện mạng lưới quan trắc, giám sát chất lượng môi
trường
.........................................................................................................................
88
1.11.4.Đề xuất các giải pháp tuyên truyền, giáo dục trong bảo vệ môi trường
92
......................................................................................................................................
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
.................................................................................
94
TÀI LIỆU THAM KHẢO
.......................................................................................
98
PHỤ LỤC
.............................................................................................................
104
v
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thanh phân hoa hoc trung binh cua n
̀
̀ ́ ̣
̀
̉ ươc sông
́
......................................16
Bảng 2.2.Diện tích gieo trồng các loại cây chính tại các quận/huyện trong khu
vực nghiên cứu .......................................................................................................36
Bảng 2.3. Số lượng vật nuôi chính tại các quận/huyện trong khu vực nghiên cứu
................................................................................................................................. 37
Bảng 2.4. Số lượng và diện tích các Khu, Cụm Công nghiệp thành phố Hà Nội 38
Bảng 2.5. Công thức tính toán tải lượng ô nhiễm đưa vào nước sông.................46
Bảng 3.6. Các đoạn phân chia trên sông Nhuệ......................................................58
Bảng 3.7. Phần trăm diện tích xã/huyện thuộc các tiểu vùng phân chia ứng với
mỗi đoạn sông........................................................................................................59
Bảng 3.8. Số liệu lưu lượng dòng chảy trên các đoạn sông nghiên cứu..............63
Bảng 3.9. Tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước thải sinh hoạt tính cho các
quận/huyện trong khu vực nghiên cứu...................................................................64
Bảng 3.10. Tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước thải chăn nuôi tính cho các
quận/huyện trong khu vực nghiên cứu...................................................................65
Bảng 3.11. Tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước thải một số bệnh viện trong
khu vực nghiên cứu.................................................................................................66
Bảng 3.12. Tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước thải một số làng nghề trong
khu vực nghiên cứu.................................................................................................67
Bảng 3.13. Tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước đưa vào đoạn 1.....................67
Bảng 3.14. Tải Tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước đưa vào đoạn 2..............69
Bảng 3.15. Tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước đưa vào đoạn 3.....................70
Bảng 3.16. Tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước đưa vào đoạn 4....................71
Bảng 3.17. Tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước đưa vào vào đoạn 5.............72
Bảng 3.18.Tổng tải lượng ô nhiễm ước tính theo các đoạn sông.........................74
Bảng 3.19. Số liệu lưu lượng thải đối với từng đoạn sông tiếp nhận nước thải
................................................................................................................................. 77
Bảng 3.20. Tải lượng ô nhiễm tối đa cho phép của các đoạn sông theo QCVN
08/2008TNMT loại B1 (kg/ngày)...........................................................................77
Bảng 3.21. Tải lượng ô nhiễm tối đa cho các đoạn theo QCVN 08/2008TNMT
loại B2 (kg/ngày)....................................................................................................78
Bảng 3.22. Tải lượng ô nhiễm tối đa cho các đoạn sông theo QCVN
08/2008TNMT loại A2 (kg/ngày)...........................................................................79
vi
Bảng 3.23. Khả năng tiếp nhận nước thải của các đoạn sông theo mục đích sử
dụng B1 (kg/ngày)..................................................................................................80
Bảng 3.24. Khả năng tiếp nhận nước thải của các đoạn sông theo mục đích sử
dụng B2 (kg/ngày)..................................................................................................81
Bảng 3.25. Khả năng tiếp nhận nước thải của các đoạn sông sông theo mục đích
sử dụng A2 (kg/ngày).............................................................................................81
Bảng 3.26. Kết quả tính toán khả năng TLS của sông..........................................83
Bảng 3.27. Danh sach tram GSCLN hê thông sông Nhuê
́
̣
̣
́
̣ ......................................92
vii
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ mô phỏng các quá trình nhiệt động lực học trong nước sông.....19
Hình 1.2. Sơ đồ mô phỏng chuyển hoá chất ô nhiễm trong môi trường nước.....22
Hình 2.3. Bản đồ hành chính khu vực nghiên cứu.................................................28
Hình 2.4. Bản đồ vị trí địa lý khu vực nghiên cứu.................................................28
Hình 2.5. Bản đồ hệ thống thủy văn lưu vực sông Nhuệ.....................................32
Hình 2.6. Bản đồ mật độ dân số LVS Nhuệ Đáy................................................35
Hình 2.7. Sơ đồ phương pháp nghiên cứu..............................................................41
Hình 2.8. Sơ đồ áp dụng tính toán khả năng tiếp nhận nước thải (kg/ngày)........44
Hình 3.9. Giá trị TSS trên sông Nhuệ vào mùa mưa trong các năm 2006 – 2009...50
Hình 3.10. Giá trị TSS trên sông Nhuệ vào mùa khô trong các năm 2006 2009...51
Hình 3.11. Giá trị DO trên sông Nhuệ vào mùa mưa trong các năm quan trắc 2006
2009......................................................................................................................... 51
Hình 3.12. Giá trị DO trên sông Nhuệ vào mùa khô trong các năm quan trắc 2006
2009......................................................................................................................... 51
Hình 3.13. Giá trị COD trên sông Nhuệ vào mùa mưa trong các năm 20062009..53
Hình 3.14. Giá trị COD trên sông Nhuệ vào mùa khô trong các năm 20062009...53
Hình 3.15. Giá trị BOD5 trên sông Nhuệ vào mùa mưa trong các năm 2006 2009
................................................................................................................................. 54
Hình 3.16. Giá trị BOD5 trên sông Nhuệ vào mùa khô trong các năm 2006 2009
................................................................................................................................. 54
Hình 3.17. Giá trị NH4+ trên sông Nhuệ vào mùa mưa trong các năm 20062009 55
Hình 3.18. Giá trị NH4+ trên sông Nhuệ vào mùa khô trong các năm 20062009..55
Hình 3.19. Bản đồ các đoạn sông và tiểu vùng tương ứng các đoạn được phân
chia .........................................................................................................................61
Hình 3.20. Diễn biến lưu lượng dòng chảy trên các đoạn sông nghiên cứu.........64
Hình 3.21. Tỷ lệ % lưu lượng thải của các hoạt động ở đoạn 1..........................68
Hình 3.22. Tỷ lệ % lưu lượng thải của các hoạt động ở đoạn 2..........................70
Hình 3.23. Tỷ lệ % lưu lượng thải của các hoạt động ở đoạn 3..........................71
Hình 3.24. Tỷ lệ % lưu lượng thải của các hoạt động ở đoạn 4..........................72
Hình 3.25. Tỷ lệ % lưu lượng thải của các hoạt động ở đoạn 5..........................73
Hình 3.26. Lưu lượng nước thải ước tính cho mỗi đoạn sông (m3/ngày)............75
Hình 3.27. Tải lượng các thông số ô nhiễm ước tính trên 5 đoạn sông (kg/ngày) 75
Hình 3.28. Tải Tải lượng ô nhiễm tối đa cho phép của các đoạn sông B1
(kg/ngày).................................................................................................................78
viii
Hình 3.29. Tải Tải lượng ô nhiễm tối đa cho phép của các đoạn sông – B2
(kg/ngày).................................................................................................................79
Hình 3.30. Tải Tải lượng ô nhiễm tối đa cho phép của các đoạn sông – A2
(kg/ngày).................................................................................................................80
Hình 3.31. Diễn biến giá trị DO.............................................................................84
Hình 3.32. Diễn biến giá trị BOD5.........................................................................84
Hình 3.33. Diễn biến giá trị NO3..........................................................................85
Hình 3.34. Diễn biến giá trị NH4+.........................................................................85
ix
MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, khái niệm Ngưỡng chịu tải môi trường các
thủy vực mới được các nhà quản lý môi trường Việt Nam quan tâm và nghiên
cứu ứng dụng trong quản lý môi trường. Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều
nghiên cứu về đánh giá ngưỡng chịu tải môi trường các thủy vực và đã được ứng
dụng rộng rãi ở nhiều nước. Việc nghiên cứu, đánh giá ngưỡng chịu tải của môi
trường nước sông mang một ý nghĩa lớn, là căn cứ quan trọng trong công tác
quản lý, bảo vệ tài nguyên nước và làm cơ sở cho hoạch định chiến lược phát
triển môi trường bền vững. Hơn thế, phát triển kinh tế xã hội trên quan điểm
phát triển bền vững luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu của tất cả các quốc gia
trên thế giới.
Sông Nhuệ nằm trong hệ thống sông ngòi của đồng bằng sông Hồng và
đóng vai trò thoát lũ và điều hòa nước tưới tiêu nông nghiệp . Thêm vào đó, sông
là nơi tiếp nhận và truyền tải một phần lớn lượng nước thải của thành phố Hà
Nội qua các sông, kênh trong nội thành, đặc biệt tiếp nhận dòng chảy từ sông Tô
Lịch.
Mặt khác, sau khi sát nhập tỉnh Hà Tây vào thành phố Hà Nội, với chiều
dài khoảng 74 km, sông Nhuệ gần như nằm chọn trong địa phận thủ đô, trung
tâm kinh tế – văn hóa – chính trị của cả nước. Như vậy, sông Nhuệ không còn
đơn thuần mang giá trị về mặt cung cấp nguồn tài nguyên nước mà còn mang ý
nghĩa về mặt sinh thái cảnh quan, giúp điều hòa khí hậu, tạo cảnh quan sinh thái
mặt nước giữa lòng đô thị, đem đến giá trị về mặt tinh thần cho bộ phận dân cư
trong khu vực.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, môi trường nước sông Nhuệ đã và
đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn về mặt chất lượng và đang ở cấp độ
báo động. Sự gia tăng dân số cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đang diễn ra mạnh mẽ dẫn đến sự ra đời hàng loạt các khu đô thị, khu công
x
nghiệp, cụm công nghiệp mới và các hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản
cũng được đẩy mạnh phát triển…Chính những yếu tố này đã gây nên một áp lực
khá lớn lên môi trường nước sông, làm cho chất lượng môi trường nước trên các
con sông suy giảm nhanh chóng.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá ngưỡng
chịu tải và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước Sông Nhuệ, khu
vực qua thành phố Hà Nội” với mục tiêu đưa ra một bức tranh tổng quát về
hiện trạng chất lượng nước sông Nhuệ, khả năng tiếp nhận, khả năng tự làm
sạch và bước đầu tiếp cận phương pháp luận để đánh giá ngưỡng chịu tải của
môi trường nước sông Nhuệ. Những kết quả này được coi là căn cứ quan trọng
trong công tác quản lý nhằm bảo vệ và duy trì môi trường nước sông, góp phần
duy trì chất lượng nước và phát triển cảnh quan sông Nhuệ. Cụ thể như sau:
Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Nhuệ;
Tính toán khả năng tiếp nhận các chất ô nhiễm của môi trường nước
sông;
Đánh giá khả năng tự làm sạch (TLS) các chất ô nhiễm của môi trường
nước sông dựa vào các quá trình trong sông;
Đưa ra những nhận định bước đầu về ngưỡng chịu tải của môi trường
nước sông Nhuệ;
Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường nước sông.
xi
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG NHUỆ
Sông Nhuệ là một trong hai sông chính trong hệ thống sông thuộc lưu vực
sông Nhuệ sông Đáy, một trong những lưu vực sông đóng vị trí quan trong trong
vùng kinh tế trọng điểm phía bắc. Đó là lý do đã có nhiều công trình nghiên cứu
khoa học với nhiều hình thức từ đề tài cấp nhà nước, các dự án, cho đến các báo
cáo khoa học của nghiên cứu sinh, sinh viên, đánh giá chất lượng môi trường
sông Nhuệ nói riêng, hệ thống sông Nhuệ Đáy nói chung và từ đó là cơ sở đề
xuất xây dựng các giải pháp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường nước hệ thống
sông này, cụ thể như:
Các cam kết về bảo vệ môi trường sông Nhuệ Đáy của Ủy ban nhân dân
các tỉnh/thành phố thuộc lưu vực từ nhưng năm 2003, hay các báo cáo kết quả
quan trắc chất lượng môi trường nước sông cũng đã xây dựng. Tuy nhiên, vẫn
còn mang tính chất riêng lẻ, chỉ phục vụ riêng cho các mục đích nghiên cứu khác
nhau, thiếu sự liên kết để xây dựng một mục đích quản lý chung. Điều đó cũng
cho thấy được mặt trái trong công tác quản lý môi trường ở nước ta.
Đề tài cấp nhà nước “Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường sông
Nhuệ sông Đáy” của tác giả Nguyễn Văn Cư và nhóm nghiên cứu đã chỉ ra các
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trên lưu vực sông Nhuệ sông Đáy. Nhóm
tác giả cũng đã bước đầu ứng dụng phương pháp mô hình toán để mô phỏng
diễn biến ô nhiễm trên hệ thống sông Nhuệ sông Đáy.[7]
Dự án “Mô phỏng chất lượng nước 3 lưu vực sông: Cầu, Nhuệ Đáy, Sài
Gòn – Đồng Nai” do tác giả Trần Hồng Thái và các cộng sự thực hiện nghiên
cứu về vấn đề mô phỏng và dự báo chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ và sông
Đáy. Nhóm tác giả đã ứng dụng mô hình toán hiện đại (MIKE11 – Viện Thủy
lực Đan Mạch) áp dụng cho dòng chảy một chiều không ổn định để mô phỏng
chế độ thủy lực, diễn biến và dự báo chất lượng nước trên lưu vực sông Nhuệ
1
sông Đáy ứng với các kịch bản phát triển kinh tế xã hội và xử lý nguồn thải
trước khi đổ ra sông. Từ đó, nhóm tác giả đã sơ bộ đề xuất một số biện pháp
giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong khu vực.[37]
Nghiên cứu “Cơ sở khoa học và thực tiễn trong nghiên cứu cân bằng nước
mùa cạn và nâng cao hiệu quả khai thác hệ thống thủy lợi sông Nhuệ” do tác giả
Vũ Minh Cát thực hiện năm 2007 có tính toán cân bằng nước mùa cạn hiện tại và
tương lai trên toàn hệ thống canh tác, lựa chọn các giải pháp nâng cao hiệu quả
khai thác và sử dụng nguồn nước của hệ thống. [3]
Nghiên cứu điển hình “Nhu cầu cấp nước, sử dụng nước và tính kinh tế
của tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ sông Đáy” do Cục Quản lý Tài nguyên
nước và Viện Sinh thái và Môi trường thực hiện năm 2005 đã xây dựng mối
tương quan giữa các khía cạnh chính của cách tiếp cận kinh tế trong việc quy
hoạch phân bổ tài nguyên nước. Trong dự án này, tác giả đã xây dựng một quy
trình hướng dẫn từng bước trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước phù hợp
với điều kiện Việt Nam; ứng dụng thí điểm quy trình này ở lưu vực sông Nhuệ
sông Đáy ở thời điểm hiện tại và dự báo trong tương lai; xây dựng các phương
pháp đánh giá nhanh khía cạnh kinh tế về số lượng và chất lượng tài nguyên
nước, hỗ trợ cho việc ra quyết định. [4]
Đánh giá môi trường nước bằng chỉ số tổ hợp sinh học (IBI) và chỉ số đa
dạng sinh học dựa vào thành phần loài cá thu được ở sông Nhuệ và sông Tô Lịch
của tac gia N.K. S
́
̉
ơn (2005) đa dung cac chi sô tô h
̃ ̀
́
̉ ́ ̉ ợp sinh hoc (IBI) va cac chi sô
̣
̀ ́
̉ ́
đa dang sinh hoc
̣
̣ α va H’ tinh t
̀
́ ừ sô liêu vê thanh phân loai ca tai cac th
́ ̣
̀ ̀
̀
̀ ́ ̣ ́ ơi điêm va
̀ ̉
̀
đia điêm khac nhau đê đanh gia m
̣
̉
́
̉ ́
́ ưc đô ô nhiêm n
́ ̣
̃ ước sông Nhuê va sông Tô Lich.
̣ ̀
̣
Gia tri cac chi sô nêu trên t
́ ̣ ́
̉ ́
ương ứng vơi m
́ ưc đô ô nhiêm cua t
́ ̣
̃
̉ ừng đoan sông.[23]
̣
Dự án “Cải thiện chất lượng sông Nhuệ Đáy: Xây dựng sức chịu tải và
kiểm kê các nguồn gây ô nhiễm” do Trung tâm quản lý môi trường quốc tế, Cục
quản lý tài nguyên nước tiến hành năm 2007 đã đưa ra một số phương pháp tiếp
2
cận trong nghiên cứu sức chịu tải và kiểm kê các nguồn gây ô nhiễm cũng như
lan truyền các chất ô nhiễm trong lưu vực sông Nhuệ Đáy đồng thời cũng đề
cập đến các ảnh hưởng đến sức khỏe do ô nhiễm nguồn nước.[39]
Quy hoạch thoát nước và xử lý nước thải cho lưu vực sông Nhuệ sông
Đáy đang được Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị Nông thôn thực hiện. Trong
đó, vấn đề thoát nước và xử lý nước thải được điều tra khảo sát tỷ mỉ; lập quy
hoạch cụ thể và xem xét toàn diện trên nhiều khía cạnh.[38]
Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch môi trường phục vụ phát triển bền vững
kinh tế xã hội, quản lý, bảo vệ môi trường vùng phân lũ, chậm lũ sông Đáy do
Trung tâm địa môi trường và tổ chức lãnh thổ Liên hiệp hội khoa học và kỹ
thuật Việt Nam thực hiện năm 2007 đã tổng quan tình hình phân lũ và chậm lũ
vùng trọng điểm sông Đáy, diễn biến môi trường đồng thởi đề xuất quy hoạch
và các giải pháp bảo vệ môi trường vùng phân lũ, chậm lũ trọng điểm sông Đáy.
[31]
Báo cáo “Quản lý tài nguyên nước và quản lý chất thải sinh hoạt của khu
dân cư ven sông Nhuệ” do Trần Hiếu Nhuệ và các cộng sự thực hiện đã đề xuất
xây dựng các mô hình kết hợp giữa các biện pháp chính sách và kỹ thuật nhằm
huy động cộng đồng tham gia xử lý chất thải sinh hoạt của các cụm dân cư dọc
các lưu vực sông Nhuệ đồng thời Thiết kế chi tiết và thử nghiệm triển khai một
mô hình xử lý chất thải sinh hoạt của các cụm dân cư dọc lưu vực sông Nhuệ
sông Đáy thuộc địa bàn thành phố Hà Nội.[17]
Tổng cục Môi trường cũng đã xây dựng và thực hiện nhiệm vụ “Điều tra,
kiểm kê các nguồn thải, hiện trạng môi trường và những tác động đến môi
trường trên lưu vực sông Nhuệ sông Đáy”, năm 2009. Đây là một nghiên cứu
hết sức có ý nghĩa, mang tính thiết thực vì sẽ tạo ra một bộ cơ sở dữ liệu tổng
hợp về hiện trạng môi trường lưu vực sông, từng bước chuẩn hoá các quy trình
3
quản lý thông tin môi trường, làm cơ sở để thống nhất một mô hình quản lý
chung cho tất cả các cơ quan quản lý môi trường của các địa phương.[37]
Các báo cáo nghiên cứu khoa học của sinh viên như “Tiếp cận tổng hợp
bước đầu trong đánh giá chất lượng sông Nhuệ”; “Bước đầu sử dụng phương
pháp DELHPI để đánh giá chất lượng môi trường nước sông Nhuệ”; “Vận dụng
tiêu chuẩn môi trường Việt Nam vào đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ sông
Đáy (khu vực tỉnh Hà Nam) cho các mục đích sử dụng khác nhau”; hay “Đánh giá
ảnh hưởng của làng nghề tỉnh Hà Tây tới chất lượng nước sông Nhuệ sông
Đáy và đề xuất giải pháp quản lý”...vv. Các nghiên cứu này đã nêu lên được vai
trò nguồn nước sông Nhuệ trong các hoạt động dân sinh, hoạt động sản xuất,
đánh giá được hiện trạng chất lượng môi trường nước sông Nhuệ, các nguôn xả
thải tác động lên nguồn nước bằng một số các phương pháp khác nhau và trong
thời gian đó, hay bước đầu xác định được những vấn đề trong quản lý môi
trường cũng như đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao quản lý và sử dụng
bền vững tài nguyên nước.[2,9,10,30]
4
1.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU NGƯỠNG CHỊU TẢI NƯỚC SÔNG
1.2.1. Các khái niệm
Năng lực môi trường (environmental capacity) được định nghĩa bởi
GESAMP (1986) (Group of Experts on the Scientific Aspects of Marine Pollution)
là tính chất của môi trường và khả năng thích nghi của nó trong việc điều tiết
một hoạt động nào đó mà không gây ra những tác động môi trường không thể
chấp nhận được.[46]
Sức tải của môi trường là giới hạn cho phép mà môi trường có thể
tiếp nhận và hấp thụ các chất gây ô nhiễm (Luật BVMT, 2005).
Ngưỡng chịu tải theo Điều 40 CFR, Khoản 130.2 (f) của Hoa Kỳ định
nghĩa là lượng chất ô nhiễm lớn nhất môi trường nước có thể tiếp nhận được
mà không làm ảnh hưởng đến tiêu chuẩn chất lượng nước.[42]
Một số khái niệm được sử dụng trong Thông tư số 02/2009/TTBTNMT
quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước:
Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước là khả năng nguồn
nước có thể tiếp nhận được thêm một tải lượng ô nhiễm nhất định mà vẫn bảo
đảm nồng độ các chất ô nhiễm trong nguồn nước không vượt quá giới hạn được
quy định trong các quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nước cho các mục đích sử
dụng của nguồn tiếp nhận.
Mục tiêu chất lượng nước là mức độ chất lượng nước của nguồn
nước tiếp nhận cần phải duy trì để bảo đảm mục đích sử dụng của nguồn nước
tiếp nhận.
Tải lượng ô nhiễm là khối lượng chất ô nhiễm có trong nước thải
hoặc nguồn nước trong một đơn vị thời gian xác định.
5
Tải lượng ô nhiễm tối đa là khối lượng lớn nhất của các chất ô
nhiễm có thể có trong nguồn nước tiếp nhận mà không làm ảnh hưởng đến khả
năng đáp ứng mục tiêu chất lượng nước của nguồn tiếp nhận.
6
1.2.2. Các nghiên cứu trên thế giới
Đã có rất nhiều nghiên cứu về ngưỡng chịu tải của nguồn nước được
thực hiện trên thế giới và các phương pháp tính toán ngưỡng chịu tải thường sử
dụng phương pháp sinh thái học kết hợp với mô hình toán học phù hợp cho từng
đối tượng cần nghiên cứu. Việc ứng dụng mô hình chất lượng nước đã được
phát triển ngay từ những năm đầu của thế kỷ 20, gắn liền với mối quan tâm của
xã hội về vấn đề chất lượng nước và khả năng ứng dụng của công nghệ tính
toán khoa học.[37]
Tại Hoa Kỳ, Luật nước sạch (Clean Water Act) yêu cầu các Bang xây
dựng kế hoạch làm sạch môi trường nước (Total Maximum Daily Loads
TMDLs) cho các nhánh sông, hồ và dòng chảy đang bị suy giảm chất lượng nước
đối với các chỉ tiêu xác định trong mục 303 (d) của Luật. Căn cứ để đánh giá sự
suy giảm chất lượng nước ở đây là so sánh với Tiêu chuẩn chất lượng nước của
Bang Washington. Tải lượng ô nhiễm tối đa theo ngày TMDL là tổng tải lượng
từ các nguồn thải điểm (Wasteload Allocation WLA), các nguồn thải diện
(Load Allocation – LA) và các nguồn thải tự nhiên khác, MOS (Margin of Safety)
là hệ số an toàn. TMDL được tính theo công thức:
TMDL (loading capacity) = Σ WLAs + Σ LAs + MOS
Để thực hiện việc tính toán TMDL cho từng sông, từng lưu vực sông, theo
Cơ quan bảo vệ môi sinh Hoa Kỳ (EPA) phải thực hiện những những công việc
như sau:
Mô tả vị trí vùng nghiên cứu TMDL
Xác định chất lượng nước cho mục đích sử dụng tương ứng
Đánh giá vấn đề môi trường, bao gồm cả những khu vực có sự
chênh lệch về tiêu chuẩn chất lượng nước.
Xác định những lý do, nguyên nhân gây ô nhiễm
7
Xác định nguồn ô nhiễm điểm và nguồn ô nhiễm diện
Xác định tải lượng ô nhiễm bao gồm cả đo đạc và tính toán dòng
chảy
Xác định tải lượng ô nhiễm của nguồn ô nhiễm điểm và tải lượng
ô nhiễm của nguồn diện
Xác định số hạng an toàn (Margin of Safety)
Mô hình toán sử dụng phổ biến để tính toán TMDL và mô tả diễn biến
chất lượng nước gồm các phần mềm Qual2E và Qual2K (được cải tiến tháng
3/2006 Mỹ) hoặc MIKE 11, MIKE 21 (Đan mạch). Mô hình QuaL2E là mô hình
chất lượng nước sông tổng hợp và toàn diện được phát triển do sự hợp tác giữa
trường Đại Học Tufts University và Trung Tâm Mô Hình Chất Lượng nước của
Cục môi trường Mỹ. Mô hình cho phép mô phỏng 15 thông số chất lượng nước
sông bao gồm nhiệt độ, BOD5, DO, tảo dưới dạng chlorophyl, nitơ hữu cơ, nitrit
(NO2), nitrat (NO3 ), phốt pho hữu cơ, phốt pho hòa tan, coliform, thành phần
chất không bão hòa và 3 thành phần bảo toàn trong nước. Qual2K sử dụng các
đoạn chia không bằng nhau tùy thuộc vào nguồn thải nhiều hay ít. Cơ chế vận
truyền chính của dòng là lan truyền và phân tán dọc theo hướng chính của dòng
(trục chiều dài của dòng và kênh). Mô hình cho phép tính toán với nhiều nguồn
thải, các điểm lấy nước cấp, các nhánh phụ và các dòng thêm vào và lấy ra.
Qual2K sử dụng 2 dạng của Carbonaceous BOD để mô phỏng carbon hữu cơ:
dạng oxi hóa chậm (slow CBOD) và dạng ô xi hóa nhanh (fast CBOD); Qual2K có
thể mô phỏng tảo đáy; Qual2K tính toán sự suy giảm ánh sáng như là một hàm
của tảo, đất đá vụn và chất rắn vô cơ.
Tai cac n
̣
́ ươc Châu Âu, theo tông quan cua Jordan E.O. nhiêu công trinh
́
̉
̉
̀
̀
nghiên cưu liên quan đên qua trinh t
́
́
́ ̀ ự làm sạch (TLS) nươc sông đa đ
́
̃ ược tiên
́
hanh t
̀ ừ cuôi thê ky XIX [51]. Đo la cac công trinh nghiên c
́
́ ̉
́ ̀ ́
̀
ứu TLS nguôn n
̀ ước
dựa vao qua trinh đông hoa chât thai h
̀
́ ̀
̀
́
́ ̉ ữu cơ nhờ hoat đông cua vi khuân co trong
̣
̣
̉
̉
́
8
nguôn n
̀ ươc. Nh
́
ưng công trinh đâu tiên quan tâm đên qua trinh ôxy hoa chât thai
̃
̀
̀
́
́ ̀
́
́ ̉
hưu c
̃ ơ do vi khuân. Chăng han, G. Frank khi nghiên c
̉
̉
̣
ưu TLS n
́
ươc sông Spree
́
3
(Đức) đa quan tâm đên sô l
̃
́ ́ ượng vi khuân trong 1cm
̉
nươc tham gia vao qua trinh
́
̀
́ ̀
đông hoa chât thai trong n
̀
́
́ ̉
ươc sông. Tác gi
́
ả đa thây răng, trong n
̃ ́ ̀
ước sông Spree
3
trươc khi chay vao thanh phô Berlin n
́
̉
̀
̀
́
ồng độ vi khuẩn khoang 10.000 VK/cm
̉
, khi
chay qua Berlin n
̉
ơi nươc bi ô nhiêm con sô nay tăng lên đên hang ngan, thâm chi
́ ̣
̃
́ ̀
́ ̀
̀
̣
́
hang triêu nh
̀
̣
ưng khi qua trinh TLS kêt thuc thi l
́ ̀
́
́ ̀ ượng vi khuân giam đi môt cach
̉
̉
̣ ́
đang kê. Cac tac gia Girard va Bordas đa nghiên c
́
̉
́ ́
̉
̀
̃
ứu TLS trên sông Seine. Đăc biêt,
̣
̣
Golschmidt va Pransmidt khi nghiên c
̀
ưu qua trinh TLS trên sông Isar
́
́ ̀
ở Munich đã
tinh toan va đ
́
́ ̀ ưa ra khoang cach cân thiêt cho qua trinh TLS la khoang 27 km va
̉
́
̀
́
́ ̀
̀
̉
̀
trong khoang th
̉
ơi gian 8 gi
̀
ơ. Kluse va Lossen khi nghiên c
̀
̀
ứu trên sông Rhine đã
đưa ra khoang cach la t
̉
́
̀ ừ 2526 km va th
̀ ơi gian la 5,56 gi
̀
̀
ơ. Trong cac công trinh
̀
́
̀
nghiên cứu khac đa quan sat kêt qua TLS đôi v
́ ̃
́ ́
̉
́ ới từng loai chât thai khac nhau khi
̣
́ ̉
́
thâm nhâp vào nguôn n
̣
̀ ươc sông [47,52]. Ifabiyi (2008) đa nghiên c
́
̃
ứu qua trinh
́ ̀
TLS trên kênh IleIfe (Nigeria). Tac gia đa thu mâu n
́
̉ ̃
̃ ước tai 7 vi tri doc theo kênh,
̣
̣ ́ ̣
phân tich s
́ ự thay đôi ham l
̉
̀ ượng cac chât thai qua cac điêm. Trong qua trinh phân
́
́ ̉
́
̉
́ ̀
tich kêt qua, tac gia đa rut ra kha năng TLS cua dong kênh cung nh
́
́
̉ ́
̉ ̃ ́
̉
̉
̀
̃
ư nguyên nhân
thay đôi cua ham l
̉
̉
̀ ượng tưng chât thai [47]. Seki va Ebara (1980) đa nghiên c
̀
́
̉
̀
̃
ứu
qua trinh TLS trên sông Teshio, bang Hokkaido, Nhât Ban. Cac tac gia đa phat hiên
́ ̀
̣
̉
́ ́
̉ ̃ ́ ̣
răng cac chât thai đ
̀
́
́
̉ ược lam sach
̀
̣ ở mưc đô khac nhau trong cac l
́ ̣
́
́ ơp n
́ ươc khac
́
́
nhau cua dong sông tr
̉
̀
ươc khi đô ra biên [52]. Tai Nga, cung co rât nhiêu cac công
́
̉
̉
̣
̃
́ ́
̀ ́
trinh nghiên c
̀
ưu vê s
́ ̀ ự TLS nươc do vi sinh vât. Chăng han, Makushkin E.O. va
́
̣
̉
̣
̀
Kosunov V.M. (2005) đa nghiên c
̃
ưu qua trinh TLS n
́
́ ̀
ươc trong hê thông sông
́
̣
́
Selenga va l
̀ ưu vực va vai tro chuyên hoa cua vi sinh vât đôi v
̀
̀
̉
́ ̉
̣
́ ới chât thai h
́ ̉ ữu cơ
trươc khi dong chay cua sông đô vao hô Bai Kan [34]; Kryutchkova nghiên c
́
̀
̉
̉
̉ ̀ ̀
ứu vai
tro cua th
̀ ̉
ực vât trong TLS n
̣
ươc [48]; Degermendzhi N. nghiên c
́
ưu vai tro cua ca
́
̀ ̉
̉
vi sinh vât va ca đông l
̣ ̀ ̉ ̣
ực dong sông trong TLS n
̀
ươc [43]..v.v... Đang chu y, trong
́
́
́ ́
công trinh cua Munoz R. va nnk (1969) đa nêu ra bai toan t
̀
̉
̀
̃
̀ ́ ừ phương diên ly thuyêt
̣
́
́
9
đê tinh toan hê sô thay đôi đô thiêu hut ôxy trong n
̉ ́
́ ̣ ́
̉
̣
́ ̣
ươc do qua trinh oxy hoa chât
́
́ ̀
́
́
thai h
̉ ưu c
̃ ơ tai môt con sông cua Nigeria. Tac gia đa xac đinh đ
̣
̣
̉
́
̉ ̃ ́ ̣
ược cac gia tri cua
́
́ ̣ ̉
hê sô t
̣ ́ ừ thực nghiêm va ly thuyêt, sau đo đa tinh đ
̣
̀ ́
́
́ ̃ ́ ược hê sô t
̣ ́ ương quan giưa hê
̃ ̣
sô tinh toan theo ly thuyêt va hê sô theo th
́ ́
́
́
́ ̀ ̣ ́
ực nghiêm [50]. Kêt qua cho thây cac gia
̣
́
̉
́ ́
́
tri cua hê sô thu đ
̣ ̉
̣ ́
ược la h
̀ ợp ly va t
́ ̀ ương tự kêt qua cua cac tac gia khac trong khu
́
̉ ̉
́ ́
̉
́
vực.
10
1.2.3. Các nghiên cứu trong nước
Trong hơn một thập kỷ qua, các nghiên cứu về mô hình chất lượng nước
tại Việt Nam chủ yếu phát triển theo các hướng sau:
Sử dụng mô hình chất lượng nước được nước ngoài chuyển giao hoặc
từ các nguồn khác nhau;
Xây dựng mô hình tính toán lan truyền và chuyển hoá chất ô nhiễm cho
một đối tượng cụ thể trên cơ sở các dữ liệu đầu vào khảo sát và thu thập được.
Trong cả hai trường hợp trên, mô hình chất lượng nước chủ yếu tập trung
cho các con sông chính của Việt Nam như mô hình WQ97 mô phỏng sự thay đổi
BOD&DO trên hệ thống kênh Sài Gòn; sử dụng mô hình STREAM II xác định
ngưỡng chịu tải ô nhiễm của dòng chảy sông Hồng; sử dụng mô hình Qual2E
tính toán sự lan truyền và phân bố các chất ô nhiễm từ các hoạt động phát triển
trên lưu vực sông Thị Vải; sử dụng mô hình một chiều để tính toán thay đổi
BOD trong hệ thống kênh rạch Tp.HCM; nghiên cứu mô phỏng sinh thái chất
lượng nước phục vụ hợp lý nguồn nước sông, trên cơ sở mô hình Qual2E để mô
phỏng chất lượng nước sông; ứng dụng mô hình chất lượng nước WASP5 để
đánh giá các điều kiện thuỷ lực và tính toán khả năng lan truyền chất trên trục
chính sông Nhuệ của Nguyễn Quang Trung (2000); nghiên cứu mô hình chất
lượng nước sông Hương theo các chất dễ phân huỷ…Các mô hình chất lượng
nước sông chủ yếu tập trung mô phỏng quá trình chủ đạo trong sông là lan
truyền chất ô nhiễm thông qua quá trình pha loãng và xáo trộn. Ảnh hưởng của
quá trình sinh thái ít được đề cập hoặc chỉ đề cập dưới dạng hệ số ảnh hưởng
mà chưa mô phỏng bản chất của quá trình. Để tính toán lan truyền ô nhiễm môi
trường nước trên các sông, hồ, thường sử dụng một số mô hình như: Qual2,
SWAT, CORMIX, Modflow… Hiện nay, một số mô hình như MIKE, SMS đang
được nghiên cứu đưa vào áp dụng tính toán chất lượng nước cho các sông.
11
Khi nghiên cứu về khả năng TLS nước trong các thủy vực, các công trình
trong nước tâp trung theo cac h
̣
́ ương nghiên c
́
ưu qua trinh đông hoa chât thai băng
́
́ ̀
̀
́
́ ̉
̀
thực vât va đ
̣
̀ ộng vât thuy sinh cung nh
̣
̉
̃
ư qua trinh pha loang xao trôn b
́ ̀
̃
́
̣ ởi dong
̀
chay trong sông noi riêng va cac thuy v
̉
́
̀ ́
̉ ực khac noi chung. Nguy
́ ́
ễn Ky Phung va
̀
̀
̀
Nguyễn Thị Bay [18] đa nghiên c
̉
̃
ưu kha năng TLS n
́
̉
ươc cac con sông chinh tai
́ ́
́
̣
huyên Cân Gi
̣
̀
ờ khi co n
́ ươc thai t
́
̉ ừ cac hô nuôi tôm. Cac tac gia đa s
́ ̀
́ ́
̉ ̃ ử dung mô
̣
hinh thuy l
̀
̉ ực va lan truyên chât ô nhiêm trong sông, đa tinh toan cho cac kich ban
̀
̀
́
̃
̃ ́
́
́ ̣
̉
hiên tai va kich ban phat triên trong t
̣
̣
̀ ̣
̉
́
̉
ương lai. Kêt qua tinh la th
́
̉ ́
̀ ơi gian TLS cua
̀
̉
sông sau khi bơm nươc thai t
́
̉ ư cac hô nuôi tôm. Cac tac gia quan tâm chu yêu đên
̀ ́ ̀
́ ́
̉
̉ ́ ́
qua trinh TLS do pha loang gi
́ ̀
̃
ưa n
̃ ươc sông va n
́
̀ ước thai.
̉
Cac công trinh [1,16,20,33] tâp trung nghiên c
́
̀
̣
ưu kha năng hâp thu kim loai
́
̉
́
̣
̣
năng trong n
̣
ươc thai cua cac loai th
́
̉ ̉
́
̀ ực vât thuy sinh nh
̣
̉
ư cac loai beo, co,…Vê kha
́
̣ ̀
̉
̀ ̉
năng hâp thu kim loai năng cua cac tê bao vi tao đ
́
̣
̣
̣
̉
́ ́ ̀
̉ ược nghiên cứu trong cac công
́
trinh [34,35]. Kha năng cua cac loai ca vê hâp thu kim loai năng đ
̀
̉
̉
́
̀ ́ ̀ ́
̣
̣
ược nghiên cứu
trong [1,22]. Trên thê gi
́ ơi, theo gi
́
ơi thiêu trong [14] cung đa co rât nhiêu công
́
̣
̃
̃ ́ ́
̀
trinh nghiên c
̀
ưu s
́ ự hâp thu cac loai kim loai năng nh
́
̣ ́
̣
̣
̣
ư Cd, Cu, Cr, Pb, Zn cua cac
̉
́
loai đông th
̀ ̣
ực vât thuy sinh [8,1]. Trong cac công trinh nay đa xac đinh đ
̣
̉
́
̀
̀ ̃ ́ ̣
ược khả
năng hâp thu va đông hoa môt sô h
́
̣ ̀ ̀
́
̣ ́ ợp chât h
́ ữu cơ co trong nguôn thai cua cac loai
́
̀
̉
̉
́
̀
đông th
̣
ực vât thuy sinh. Nh
̣
̉
ư vây nêu biêt chinh xac đ
̣
́
́ ́
́ ược sinh khôi cua t
́ ̉ ừng loaì
đông th
̣
ực vật thuy sinh hiên co trên khu v
̉
̣
́
ực sông đang nghiên cưu ta co thê tinh
́
́ ̉ ́
được lượng chât thai cu thê bi đông hoa trong môt khoang th
́
̉
̣
̉ ̣ ̀
́
̣
̉
ơi gian nhât đinh.
̀
́ ̣
Hiên nhiên la trong n
̉
̀
ươc luôn x
́
ảy ra cac phan
́
̉ ưng hoa hoc, hoa sinh trên ca cac
́
́ ̣
́
̉ ́
chât thai vô c
́ ̉
ơ va h
̀ ưu c
̃ ơ nhờ hoat đông cua cac loai vi khân co trong nguôn n
̣
̣
̉
́
̀
̉
́
̀ ước.
Cac qua trinh nay biên đôi cac chât thai t
́
́ ̀
̀
́ ̉ ́
́ ̉ ừ dang nay sang dang khac lam thay đôi
̣
̀
̣
́ ̀
̉
tinh chât hoa ly trong nguôn n
́
́ ́ ́
̀ ước.
Ở Viêt Nam quan sat thây rât đa dang cac h
̣
́ ́ ́
̣
́ ệ sinh thái thủy vực (HSTTV),
trong môi hê lai rât đa dang loai. Co nhiêu loai thuy sinh vât quy hiêm cân đ
̃ ̣ ̣ ́
̣
̀
́
̀
̀
̉
̣
́ ́
̀ ược
bao vê. Theo tac gia Đ
̉
̣
́
̉ ặng Huy Huynh, viêc nghiên c
̀
̣
ưu đa dang sinh hoc không
́
̣
̣
12
tach khoi viêc nghiên c
́
̉
̣
ưu cac HST va diên thê phat triên cua hê d
́ ́
̀ ̃
́ ́
̉
̉
̣ ưới tac đông t
́ ̣
ự
nhiên va con ng
̀
ươi. Tác gi
̀
ả cũng đa đê xuât ph
̃ ̀ ́ ương phap đanh gia hiên trang va
́ ́
́ ̣
̣
̀
dự bao diên biên đa dang sinh hoc theo cac b
́
̃
́
̣
̣
́ ươc nh
́ ư sau: (1). Điêu tra th
̀
ực đia;
̣
(2). Phân tich x
́ ử ly cac vât mâu va sô liêu v
́ ́ ̣
̃ ̀ ́ ̣ ừa thu thâp đ
̣ ược; (3). Hôi c
̀ ứu cać
dân liêu, tai liêu đa co; (4). Tông h
̃ ̣
̀ ̣
̃ ́
̉
ợp, đanh gia va d
́
́ ̀ ự bao
́ [11]. Trên thực tê, hâu
́ ̀
hêt cac công trinh nghiên c
́ ́
̀
ứu diên biên HSTTV trong th
̃
́
ơi gian qua chu yêu tâp
̀
̉ ́ ̣
trung cho muc đich đanh gia m
̣
́
́
́ ưc đô ô nhiêm môi tr
́ ̣
̃
ường thuy v
̉ ực tai khu v
̣
ực
nghiên cưu. Cac tac gia Nguy
́
́ ́
̉
ễn Vũ Thanh va Đoan Canh [28] đa đê xuât
̀
̀
̉
̃ ̀ ́ ứng dung
̣
phương phap nghiên c
́
ưu đa dang sinh hoc HSTTV vao quan trăc chât l
́
̣
̣
̀
́
́ ượng môi
trương n
̀ ươc. Nhóm tac gia đa thiêt lâp danh muc cac chi sô đa dang, chi sô sinh
́
́
̉ ̃ ́ ̣
̣
́
̉ ́
̣
̉ ́
hoc v
̣ ơi cac thang điêm khac nhau
́ ́
̉
́
ưng v
́ ơi cac câp ô nhiêm môi tr
́ ́ ́
̃
ường nước khać
nhau. Từ sô liêu điêu tra khao sat sinh vât thuy sinh, tinh cac chi sô, tra bang ta co
́ ̣
̀
̉
́
̣
̉
́
́
̉ ́
̉
́
thê xac đinh đ
̉ ́ ̣
ược mưc đô ô nhiêm môi tr
́ ̣
̃
ường thuy v
̉ ực khu vực đang nghiên cứu.
Đỗ Thị Bích Lôc va nnk (2005) đa nghiên c
̣
̀
̃
ưu đanh gia đô đa dang sinh hoc va
́ ́
́ ̣
̣
̣
̀
diên biên tai nguyên thuy sinh vât
̃
́ ̀
̉
̣ ở lưu vực sông Sai Gon – Đông Nai trên c
̀ ̀
̀
ơ sở
sô liêu điêu tra khao sat tai cac th
́ ̣
̀
̉
́ ̣ ́ ơi ky khac nhau, chu yêu la sô liêu tr
̀ ̀ ́
̉ ́ ̀ ́ ̣ ước va sau
̀
thơi ky công nghêp hoa cua nh
̀ ̀
̣
́ ̉
ưng năm 19902003 [15]. Cac tac gia đa so sanh va
̃
́ ́
̉ ̃
́
̀
xac đinh m
́ ̣
ưc đô biên đôi loai va sô l
́ ̣
́
̉
̀ ̀ ́ ượng từng loai cua cac dang thuy sinh vât
̀ ̉
́ ̣
̉
̣
(thực vât nôi, đông vât nôi, đông vât đay) tai l
̣
̉
̣
̣
̉
̣
̣
́
̣ ưu vực đang nghiên cưu; Đa phân
́
̃
tich kêt qua tinh toan chi sô đa dang cua thuy sinh vât tai t
́
́
̉ ́
́
̉ ́
̣
̉
̉
̣ ̣ ừng con sông. Cac tac gia
́ ́
̉
đi đên kêt luân răng d
́ ́ ̣
̀ ưới tac đông cua cac nguôn thai cac khu hê thuy sinh vât bi
́ ̣
̉
́
̀
̉ ́
̣
̉
̣ ̣
biên đôi manh ca vê câu truc thanh phân loai, câu truc sô l
́ ̉
̣
̉ ̀ ́
́
̀
̀
̀ ́
́ ́ ượng, loai phat triên
̀
́
̉ ưu
thê va chi sô đa dang. Biêu hiên cua s
́ ̀ ̉ ́
̣
̉
̣
̉ ự thay đôi la giam sô loai
̉ ̀ ̉
́ ̀ ưu thê, giam kich
́ ̉
́
thươc sinh vât, sô l
́
̣
́ ượng cua loai thich nghi tăng vot con sô l
̉
̀ ́
̣
̀ ́ ượng cua loai không
̉
̀
thich nghi thi suy giam hoăc biên mât. Cung cac tac gia nêu trên đa nghiên đanh gia
́
̀
̉
̣
́
́
̃
́ ́
̉
̃
́
́
tac đông cua hoat đông kinh tê xa hôi đên đa dang sinh hoc cua thuy sinh vât sông
́ ̣
̉
̣
̣
́ ̃ ̣
́
̣
̣
̉
̉
̣
Thi Vai. D
̣ ̉
ựa trên sự phân tich đô biên thiên cua chi sô đa dang, cac tac gia đa nhân
́
̣ ́
̉
̉ ́
̣
́ ́
̉ ̃ ̣
13