kế hoạch dạy tuần 8
Thứ-ngày Môn học Tên bài
Thứ hai
23-10-06
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Tiết kiệm tiền của
Nếu chúng mình có phép lạ
Luyện tập
Ôn tập
Thứ ba
24-10-06
Toán
Khoa học
Thể dục
Chính tả
Mỹ thuật
Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
Bạn cảm thấy nh thế nào khi bị bệnh ?
Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái
Nghe - viết: Trung thu đọc lập
Tập nặn dáng tự do
Thứ t
25-10-06
Toán
LT&C
Kể chuyện
Kỹ thuật
Khoa học
Luyện tập
Cách viết tên ngời - Tên nớc ngoài
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Khâu đột tha
Ăn uống khi bị bệnh
Thứ năm
26-10--06
Tập đọc
Toán
TLV
Thể dục
Địa lí
Đôi giày ba ta màu xanh
Góc vuông- góc tù - góc bẹt
Luyện tập phát triển câu chuyện
Động tác vơn thở và tay của bài tập thể dục phat
triển..
Hoạt động sản xuất của ngời dân Tây Nguyên
Thứ sáu
27-10-06
Toán
LT&C
TLV
Âm nhạc
SHL
Hai đờng thẳng vuông góc
Dấu ngoặc kép
Luyện tập phát triển câu chuyện
Ngựa ta phi nhanh. TĐN số 2
Nhận xét HĐ trong tuần
Thứ hai 27 tháng 10 năm 2006
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của ( tiết 2 )
I-Mục tiêu:
Giúp HS có khả năng:
-Nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền
của.
-Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng đồ chơi,...trong sinh hoạt hàng ngày.
-Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng với những
hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
III-Chuẩn bị:
--GV:SGK, SGV, VBT, đồ dùng để chơi đóng vai
--HS:VBT đạo đức, mỗi HS có 3 thẻ: xanh, đỏ, trắng
III-Các PP dạy học
Sử dụng các pp dạy học:đóng vai, luyện tập thực hành, thảo luận,nêu vấn đề
IV-Hình thức dạy học:
Thảo luận nhóm, cá nhân, đồng loạt
V-Tổng kết đánh giá:
Nhận xét tiết học, dặn về nhà học bài.
Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
I-Mục tiêu:
1-Đọc thành tiếng:-Đọc đúng các từ: lặn xuống, hạt giống nảy mầm, ngủ dậy, đáy
biển...
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ nhịp theo đúng theo ý thơ, nhấn giọng các từ ngữ
gợi cảm
-Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp bài thơ
2-Đọc-hiểu:
-Hiểu các từ khó trong bài:
-Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ớc mơ của bạn nhỏ muốn
có phép lạ làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
3-Học thuộc lòng bài thơ
II-Chuẩn bị:
-GV:tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẳn khổ thơ 1 và 4.
-HS:đọc trớc bài ở nhà.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
A-Kiểm tra bài cũ:(3 phút)
-Gọi 8 HS đọc phân vai màn 1, 6 HS đọc phân vai màn 2 và trả câu hỏi sau:
? Nếu em đợc sống ở vơng quốc Tơng lai em sẽ làm gì?
-GV nhận xét, cho điểm.
B-Dạy học bài mới: (37 phút)
1-Giới thiệu bài:(1 phút)
-GV giới thiệu bài bằng tranh
2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a-Luyện đọc:(10 phút)
-YC 4 HS tiếp nối đọc từng khổ thơ (3 lợt) theo đúng trình tự:
-GV sửa lổi phát âm, ngắt giọng cho HS
-GV đa bảng phụ ghi sẳn các khổ thơ1 và 4 để giúp HS định hớng đọc đúng
-Gọi 3 HS đọc toàn bài
-GV đọc mẫu
b-Tìm hiểu bài
-Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ, lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
? Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong bài?
? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
? Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
? Các bạn nhỏ mong ớc điều gì qua từng khổ thơ?
HS trả lời các câu hỏi, nhận xét bổ sung, GV chốt kết quả đúng.
HS nhắc lại ớc mơ của 4 thiếu nhi. GV ghi bảng 4 ý chính:
ý1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
ý2: Ước mơ trở thành ngời lớn để làm việc.
ý3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét.
? Em hiểu câu thơ mãi mãi không có mùa đông ý nói gì?
? Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ớc điều gì?
? Em thích ớc mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
? Bài thơ nói lên điều gì?
HS trả lời các câu hỏi và tìm nội dung chính của bài thơ, GV ghi bảng, nhiều
HS nhắc lại.
c-Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
-Gọi 4 HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc hay,
thích hợp.
-YC HS luyện đọc theo cặp
-Gọi 2 đọc diễn cảm toàn bài, gọi HS khác nhận xét . GV cho điểm.
-YC HS luyện đọc thuộc lòng theo cặp
-Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng toàn bài
-Nhận xét và cho điểm HS
3-Củng cố, dặn dò
? Nếu mình có phép lạ, em sẽ ớc điều gì ? Vì sao?
-Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
-Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng
bằng nhiều cách thuận tiện nhất.
-Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ, tính chu hình chữ nhật và giải
toán cos lời văn.
II-Chuẩn bị:
-GV:+ Bảng phụ chép ND các BT4 trang 42 -VBT - T4 T1.
-HS:VBT toán 4.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A-KT bài cũ:.(4 phút)
-Gọi 2HS lên bảng chữa bài tập 2, 3 trang 45-SGK, HS cả lớp chú ý nhận xét, bổ
sung.
-GV nhận xét, ghi điểm.
B-Bài mới (36 phút)
1-GT bài: (1 phút): GV nêu mục tiêu tiết học và viết đầu bài lên bảng.
2-HD luyện tập
Bài 1:(Tr42-VBT - T4)
-YC CN HS tự làm bài, Sau đó gọi 2HS lên bảng chữa bài, HS cả lớp chú ý quan
sát nhận xét bổ sung.GV chốt kết quả đúng, tuyên dơng HS
Bài 2(Tr42-VBT - T 4)
-Yêu cầu 1HS đọc đầu bài,GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân làm bài vào VBT.
GV lu ý HS tính cách thuận tiện.Gọi đại diện 2 em lên bảng chữa bài , các HS khác
nhận xét GV nhận xét chung, chốt kết quả đúng.
Bài 3 ( Tr42 - VBT - T4 )
-Gọi 1 HS đọc yều cầu bài toán, HS hoạt động cá nhân, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp
nhận xét, bổ xung.
Bài 3 ( Tr42 - VBT T4 )
-GV treo bảng phụ đã chuẩn bị, gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp, 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu bài tập.
-HS nhận xét bổ sung, GV chốt kết quả đúng.
3-Củng cố- dặn dò:
Nhật xét tiết học, dặn HS về nhà làm BT trong SGK-tr 46
Lịch sử
Ôn tập
I-Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
-Từ bài 1 đến bài 5 học về giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc, hơn 1
nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
-Kể lại đợc những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này.
II-Chuẩn bị:
-GV: Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu ở mục 1, băng và hình vẽ trục
thời gian
-HS: SGK
III-Các phơng pháp dạy học chủ yếu:
GV sử dụng các PP dạy hoc: PP hỏi đáp, trực quan, quan sát, thảo luận, nêu vấn đề
luyện tập thực hành
IV-Các hình thức dạy học
cả lớp, nhóm
V-các hoạt động dạy học chủ yếu
Nhất trí với nội dung SGV
Bổ sung: ở HĐ! GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp, HĐ2: GV tổ chức cho HS hoạt
động theo nhóm
VI-Tổng kết, dặn dò
-Nhận xét tiết học, dặn về nhà làm các bài tập trong VBT
Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2006
Toán
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
-Giúp HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng 2 cách
-Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II-Các hoạt động dạy học
-GV: SGK, VBT
-HS : VBT T4
A-Kiểm tra bài cũ (4 phút)
-Gọi 3 HS lên bảng chữa bài tập 2 trang 46-SGK ( Mỗi HS 2 phép tính
-GV nhận xét,ghi điểm
B-Bài mới (34 phút)
1-GT bài:(1 phút)
GV nêu mục tiêu tiết học
2-Hớng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
a-Giới thiệu bài toán
-YC HS đọc bài toán ví dụ trong SGK
?Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
b-Hớng dẫn vẽ sơ đồ bài toán
-GV yêu HS vẽ sơ đồ bài toán, nếu HS không vẽ đợc thì GV hớng dẫn nh sau:
+Vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên bảng
+GV yêu cầu HS suy nghĩ xem đoạn thẳng biểu diễn số bé nh thế nào so với số
lớn?
+GV vẽ đoạn thẳng biểu thị số bé, sau đó yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tổng và
hiệu của hai số trên bản đồ.
c-Hớng dẫn cách giải ( cách 1 )
-YC HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ tìm 2 lần số bé
-HS phát biểu ý kiến, nếu không đúng thì GV khẳng định lại cách tìm số bé:
-Dùng bìa che phần hơn của số lớn so với số bé và nêu vấn đề: Nếu bớt đi phần hơn
của số lớn so với số bé thì số lớn nh thế nào so với số bé?
-GV: Lúc đó trên sơ đồ ta còn lại hai đoạn thẳng biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi
đoạn thẳng là một lần số bé, vậy ta còn hai lần của số bé.
-Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số?
-Khi bớt phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi nh thế nào?
-Tổng mới là bao nhiêu?
-Tổng mới chính là hai lần số bé, vậy hai lần số bé là bao nhiêu?
+Hãy tìm số bé, hãy tìm số lớn
-YC HS giải bài toán vào vở nháp, 1 HS lên bảng trình bày bài giải
-YC HS nêu cách tìm số bé, GV viết bảng và yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
d-Hớng dẫn giải bài toán cách 2
-YC HS quan sát kĩ sơ đồ và suy nghĩ cách tìm hai lần số lớn
-HS nêu cách tìm, nếu sai GV có thể khẳng định lại cách tìm hai lần số lớn
+GV dùng phấn màu kẻ thêm vào đoạn thẳng biểu diễn số bé để số bé bằng số lớn
và nêu vấn đề: Nếu thêm vào số bé một phần đúng bằng phần hơn của số lớn so với
số bé thì số bé nh thế nào so với số lớn?
+GV: Lúc đó trên sơ đồ ta có hai đoạn thẳng biểu diễn 2 số bằng nhau và mỗi đoạn
thẳng là một lần của số lớn.
+Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số?
+Khi thêm vào số bé phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng mới thay đổi thế
nào?
+Tổng mới là bao nhiêu?
+Tổng mới chính là hai lần của số lớn, vậy ta có hai lần số lớn là bao nhiêu?
+Hãy tìm số lớn, số bé.
-YC HS trình bày bài giải vào giấy nháp, 1 HS lên bảng làm , HS nhận xét bổ
sung.GV nhận xét chung.
-YC HS nêu cách tìm số lớn, GV viết bảng và yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
-GV kết luận về cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
3-Luyện tập
Bài 1( Tr43-VBT T4 ) : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
-Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? bài toán thuộc dạng nào? vì sao em biết điều
đó?
-HS hoạt động cá nhân làm bài tập vào VBT, sau đó gọi 2 HS tiếp lên bảng chữa
bài, mỗi HS một cách, HS cả lớp chú ý và nhận xét, bổ sung. GV nhận xét ghi điểm
Bài 2 ( Tr 43-VBT T4 )
-Gọi 1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài toán
-YC HS tự làm bài vào VBT. Rồi yêu cầu 1HS lên bảng làm bài trên bảng và gọi
HS cả lớp nhận xét, bổ sung.GV chốt kết quả đúng,ghi điểm choHS .
Bài 3 (Tr 43-VBT T4)
-Gọi 1 HS đọc nội dung, yêu cầu bài toán.
? Bài toán cho biết gì? bài toán yêu cầu làm gì?
-HS trả lời các câu hỏi. GV yêu HS làm bài vào VBT,sau đó gọi 1HS lên bảng chữa
bài, HS cả lớp chú ý nhận xét kết quả, bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
3-Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà làm BT SGK.
Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
I- Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
-Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể bị bệnh.
-Nói ngay với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu, không bình
thờng.
II- Chuẩn bị:
-GV: Hình trang 32, 33 SGK
III-Các PP dạy học:
Sử dụng các PP động não, trực quan, hỏi đáp, nêu vấn đề, trò chơi
IV-Các hình thức tổ chức DH:
Cá nhân, nhóm, cả lớp
V-Các hoạt động DH:
Nhất trí với nội dung SGV
VI-Tổng kết, dặn dò:
-Nhận xét tiết học,dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập
Chính tả
Nghe - Viết: Trung thu độc lập
I-Mục tiêu: -Giúp HS :
-Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Trung thu đọc lập
-Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/ d/gi, vần yên/iên/iêng. Để
điền vào ô trống phù hợp với nghĩa đã cho.
II-Đồ dùng dạy học
-GV: bút dạ, 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1a, 1b, bài 2a, 2b-VBT, từ điển
-HS: VBT
III-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng nghe GV đọc để viết các từ: trung thực,
chung thuỷ, trợ giúp, họp chợ, trốn tìm, nơi chốn.
-YC HS cả lớp theo dõi và nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài (1 phút)
GV giới thiệu trực tiếp bằng lời
2-HD HS nghe-viết chính tả
a-Trao đổi về nội dung
-Gọi 1 HS đọc đoạn văn cần viết tr66 SGK, cả lớp nghe đọc thầm và trả lời các câu
hỏi:
? Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nớc ta tơi đẹp nh thế nào?
? Đất nớc ta hiện nay đã thực hiện đợc ớc mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ ch-
a?
-HS trả lời các câu hỏi và nhận xét bổ sung cho nhau, GV chốt câu trả lời đúng
b-Viết từ khó
-YC HS tìm các từ khó viết trong bài
-YC HS viết các từ khó, dễ lẫn trong bài mà các em vừa tìm đợc.
c-Viết chính tả
-GV đọc, HS nghe viết
d-Thu chấm, nhận xét bài của HS
3-HD HS làm bài tập
BT1-VBT TV4
-GV treo bảng phụ chép ND bài tập 1a, 1b
-Gọi 1 HS nêu YC của bài tập, yêu cầu học sinh cả lớp làm bài vào VBT, đồng thời
gọi 2 HS lên bảng làm BT vào 2 tờ phiếu khổ to.