Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định giống lúa chất lượng, ngắn ngày và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp phục vụ sản xuất lúa vùng đồng bằng sông Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.18 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
----------------------------------------

TRẦN THANH NHẠN

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG LÚA CHẤT LƢỢNG,
NGẮN NGÀY VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÂM
CANH PHÙ HỢP PHỤC VỤ SẢN XUẤT LÚA VÙNG
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Chuyên ngành

: Khoa học cây trồng

Mã số

: 62 62 01 10

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI – 2017


Công trình hoàn thành tại: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

Ngƣời hƣớng dẫn: 1. GS.TS. Hoàng Tuyết Minh
2. TS. Nguyễn Nhƣ Hải



Phản biện 1:

Phản biện 2:

Phản biện 3:

Luận án đƣợc bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp viện họp tại:
Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Vào hồi giờ, ngày

tháng

năm 2017

Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện:
- Thƣ viện Quốc gia Việt Nam
- Thƣ viện Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam


1
MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Vùng Đồng bằng sông Hồng với diện tích tự nhiên là 2,06 triệu ha và gần 20 triệu dân, là
vùng có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và quốc
phòng an ninh của cả nước; diện tích lúa gieo cấy hàng năm khoảng hơn 1 triệu ha, chiếm
88% diện tích cây lương thực của vùng và chiếm khoảng 14% diện tích gieo trồng lúa của
cả nước. Năm 2014, Các tỉnh miền Bắc, diện tích gieo trồng đạt hơn 2,51 triệu ha, năng suất
đạt 5,54 tấn/ha, sản lượng đạt 13,94 triệu tấn.

Hiện nay vùng Đồng bằng sông Hồng còn thiếu bộ giống lúa chất lượng cao, có giá
trị hàng hóa cao; số lượng giống chất lượng cao phát triển rộng rãi trong sản xuất còn ít.
Một số giống lúa chất lượng là giống chủ lực bị nhiễm nặng sâu bệnh hại, nhiều vụ gây thiệt
hại lớn cho sản xuất.
(Theo />Một giải pháp quan trọng góp phần tái cấu trúc ngành lúa gạo nước ta nhằm nâng cao
nâng cao chất lượng lúa gạo thì khâu cơ bản là nghiên cứu chọn tạo, cải tiến giống để có
những giống lúa có chất lượng giá trị hàng hóa cao hơn, kết hợp với việc xác định các biện
pháp kỹ thuật canh tác phù hợp phát huy được tiềm năng của giống. Trên cơ sở đó, tôi thực
hiện đề tài “Nghiên cứu xác định giống lúa chất lượng, ngắn ngày và một số biện pháp kỹ
thuật thâm canh phù hợp phục vụ sản xuất lúa vùng đồng bằng sông Hồng”
1.2. Mục tiêu của đề tài
Tuyển chọn được giống lúa chất lượng cao, ngắn ngày, năng suất, chất lượng cao,
sinh trưởng phát triển tốt, ít nhiễm sâu bệnh hại, có tính thích nghi và độ ổn định cao, phù
hợp với sản xuất lúa tại các tỉnh Đồng bằng sông Hồng.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Các kết quả thu được của Luận án cung cấp thêm những dẫn liệu khoa học phục vụ
công tác nghiên cứu chọn tạo, tuyển chọn giống lúa ngắn ngày chất lượng cho vùng Đồng
bằng sông Hồng.
- Bổ sung một số biện pháp kỹ thuật canh tác để tăng hiệu quả sản xuất lúa chất
lượng cao cho vùng đồng bằng sông Hồng.
- Cung cấp nguồn vật liệu khởi đầu cho công tác nghiên cứu, chọn tạo giống lúa ngắn
ngày, chất lượng.
- Kết quả của Luận án có thể là tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, nghiên
cứu khoa học trong lĩnh vực sản xuất lúa của Việt Nam.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đã tuyển chọn được 1 giống lúa Japonica (ĐS3) và 1 giống lúa Indica (BH 9), có
thời gian sinh trưởng ngắn, sinh trưởng phát triển tốt, năng suất, chất lượng cao bổ sung vào
cơ cấu giống lúa, góp phần tăng thêm hiệu quả sản xuất lúa cho vùng Đồng bằng sông
Hồng.

- Khuyến cáo cho người sản xuất lúa ở vùng đồng bằng sông Hồng thực hiện theo quy
trình kỹ thuật canh tác giống lúa mới chất lượng ngắn ngày, đạt hiệu quả cao.
1.4. Đối tƣợng, phạm vi, địa điểm nghiên cứu của đề tài
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Các giống lúa ngắn ngày, năng suất, chất lượng được chọn tạo và nhập nội từ các
nguồn trong và ngoài nước.


2
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
1.4.2.1. Về giống lúa: Nghiên cứu về đặc điểm nông học, tiềm năng năng suất, chất lượng,
tính chống chịu sâu, bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận; khả năng thích nghi với điều
kiện sinh thái vùng Đồng bằng sông Hồng của 16 giống lúa làm vật liệu nghiên cứu.
1.4.2.2. Về Kỹ thuật canh tác:
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác (mật độ cấy và liều lượng bón đạm)
đối với 2 giống lúa đã được tuyển chọn
- Xây dựng mô hình thâm canh cho 2 giống lúa mới được tuyển chọn tại 3 tỉnh đại
diện vùng Đồng bằng sông Hồng.
1.4.3. Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm được thực hiện tại Trạm Khảo nghiệm giống cây
trồng Văn Lâm, Hưng Yên và một số tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng
1.5. Đóng góp mới của luận án
- Đã xác định được 2 giống lúa có nhiều đặc điểm tốt triển vọng nhằm bổ sung vào cơ
cấu giống lúa chất lương cho sản xuất lúa tại vùng Đồng bằng sông Hồng gồm: Giống BH 9
(Bắc hương 9) có thời gian sinh trưởng (130-135 ngày trong vụ Xuân, 105-110 ngày trong vụ
Mùa), ít nhiễm sâu bệnh hại, giống sinh trưởng phát triển tốt, dạng hình đẹp, cây gọn, thân
cứng, lá đứng, bền lá, đẻ nhánh khá, năng suất cao và ổn định, (vụ Xuân đạt từ 5,50- 6,35
tấn/ha, vụ Mùa đạt 5,4-5,8 tấn/ha); Giống lúa ĐS3 có thời gian sinh trưởng vụ Xuân 130-135
ngày, vụ Mùa 105-110 ngày, chống chịu sâu bệnh tốt, chống đổ và chịu rét tốt, năng suất đạt
từ 6,0-7,5 tấn/ha trong vụ Xuân và 5,5-6,0 tấn/ha trong vụ Mùa.
- Đã đề xuất được biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho 2 giống lúa ĐS3 và BH9

trên đất phù sa vùng Đồng bằng sông Hồng. Ở vụ Xuân, giống ĐS3 cấy mật độ 55 khóm/m2,
bón 8 tấn phân chuồng +100 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O. Giống BH 9 cấy mật độ 45
khóm/m2, bón 8 tấn phân chuồng + 100 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O); vụ Mùa, giống
ĐS3 cấy mật độ 50 khóm/m2 và bón 8 tấn phân chuồng + 90 kg N+ 90 kg P2O5 + 90 kg
K2O/ha. Giống BH 9 cấy mật độ 45 khóm/m2 và bón 90kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O /ha.
1.6. Cấu trúc của Luận án
Luận án được trình bầy trong 120 trang, 49 bảng số liệu và 4 hình, các phần còn laị
được chia làm 3 chương, trong đó: Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu: 45 trang,
Chương II: Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu: 15 trang, Chương III. Kết quả
nghiên cứu và thảo luận: 51 trang, phần Kết luận và Đề nghị: 2 trang. Ngoài ra còn có các phụ
lục. Luận án sử dụng 140 tài liệu tham khảo, trong đó có 67 tài liệu tiếng Việt, 73 tài liệu
tiếng Anh và sử dụng 3 trang web.
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1. Cơ sở khoa học về nghiên cứu, tuyển chọn giống lúa
1.1. Nguồn gốc phân loại cây lúa
Cây lúa châu Á đã trải qua quá trình tiến hóa lâu dài để thích ứng với môi trường
khác nhau và được phân chia thành 3 nhóm chính: Indica, Japonica (Sinica) và Javanica
(Japonica nhiệt đới), giữa chúng có một số đặc trưng cơ bản để phân loại; ba loại lúa này
được nhận biết qua sự khác nhau về hình thái như thân, lá, hạt và thành phần cấu tạo hạt,
đặc biệt là hàm lượng amylose, amylopectin, khả năng chịu hạn, chịu lạnh, v.v..


3
1.2. Yếu tố cấu thành năng suất của cây lúa
Năng suất lúa được tạo thành bởi 4 yếu tố: số bông/đơn vị diện tích, số hạt/bông, tỷ
lệ hạt chắc/bông và khối lượng 1000 hạt. Số bông trên một đơn vị diện tích bị tác động bởi
3 yếu tố: số nhánh hữu hiệu, điều kiện ngoại cảnh và biện pháp kỹ thuật (mật độ cấy,
tưới nước, bón phân). Số bông có tính quyết định đến năng suất và hình thành sớm nhất,
yếu tố này phụ thuộc nhiều vào mật độ gieo cấy, khả năng đẻ nhánh, khả năng chịu đạm.

Các yếu tố này được hình thành trong thời gian khác nhau với những quy luật khác nhau
song chúng lại có mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau. Do đó, để đạt năng suất cao cần có cơ
cấu các yếu tố cấu thành năng suất hợp lý.
1.3. Các chỉ tiêu về chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng
* Chất lượng xay xát: của lúa gạo thể hiện ở 3 chỉ tiêu chính: tỷ lệ gạo lật, tỷ lệ gạo
xát và tỷ lệ gạo nguyên. Trong đó, tỷ lệ gạo nguyên là chỉ tiêu quan trọng nhất và cũng là
yếu tố chịu ảnh hưởng của môi trường nhiều nhất; tỷ lệ gạo lật và gạo xát chịu ảnh hưởng
chủ yếu bởi bản chất của giống.
*Chất lượng thương phẩm: Khi nghiên cứu về hình dạng và kích thước hạt gạo các
nhà nghiên cứu cho rằng kích thước hạt gạo là tính trạng di truyền số lượng được kiểm soát
bởi đa gen. Ở lúa lai, kích thước hạt có sự phân ly vượt trội đặc biệt là chiều dài hạt. Thị
hiếu về chiều dài và hình dạng hạt gạo thay đổi theo từng thị trường. Có thị trường thích gạo
hạt tròn, có thị trừng thích gạo dài trung bình, nhưng hạt gạo thon dài có xu hướng được ưa
chuộng nhiều nhất trên thị trường quốc tế. Các nước châu Âu, Trung Đông, vùng Caribee,
Singapo, malaysia ưa chuộng hạt gạo dài có phẩm chất cao.
Kích thước hạt có thể được biểu hiện bởi các chỉ tiêu về khối lượng, thể tích hoặc
chiều dài hạt, chiều dài và chiều rộng hạt là hai chỉ số được sử dụng phổ biến.
*Hàm lượng amylose: Tinh bột được hình thành do hai đại phân tử amylose và
amylopectin. Hàm lượng amylose có thể xem là hợp phần quan trọng nhất. Chất lượng nấu ăn
và nếm thử được xác định bởi hàm lượng amylose và nhiệt hóa hồ mà ít phụ thuộc vào hàm
lượng protein. Nếu hàm lượng amylose trung bình từ 22-24% thì nhiệt hóa hồ cũng trung bình
và cơm sẽ mềm; nếu hàm lượng amylose từ 25-26% thì cơm hơi khô nhưng lại cứng; hàm
lượng amylose nhỏ hơn 22%, cơm hơi ướt và nhạt
* Hàm lượng Protein là chỉ tiêu quan trọng

không phải ở trong cám. Như vậy, về mặt dinh dưỡng, gạo có protein cao tốt hơn gạo có
lượng protein bình thường
* Chất lượng cơm: Ngoài tính trạng thon dài, trong suốt, tỷ lệ gạo nguyên cao thì
chất lượng nấu nướng và ăn uống cũng rất cần thiết trên thương trường. Chất lượng nấu
nướng và ăn uống được đánh giá qua các chỉ tiêu về nhiệt độ hoá hồ, hàm lượng amylose,

hương thơm và các phẩm chất của cơm như độ nở, độ hút nước, độ bóng, độ rời, độ
chín…Chất lượng nấu nướng và ăn uống phản ánh thị hiếu người tiêu dùng ở các khu vực.
Tính trạng mùi thơm rất dễ bị thay đổi bởi điều kiện môi trường. Mùi thơm của
Basmati (Ấn độ) cần nhiệt độ lạnh của môi trường gieo trồng. Mùi thơm của Khao
dawkmali và các giống lúa thơm cổ truyền Việt Nam có thể bị ảnh hưởng bởi điều kiện đất
đai như Nàng thơm chợ đào chỉ duy trì mùi thơm khi trồng ở chợ Đào (Long An), Tám


4
thơm chỉ thích hợp trồng ở đồng bằng sông Hồng và sẽ mất mùi khi trồng ở đồng bằng sông
Cửu Long. Khai thác tính trạng thơm của các giống lúa cổ truyền vẫn là hướng ưu tiên trước
mắt. Cảitiến dạng hình cây lúa bằng phương pháp chọn dòng thuần đã được áp dụng thành
công \r Việt Nam đối với một số giống lúa như Nàng hương, Tám xoan
* Nhiệt hóa hồ: Khi hạt tinh bột được tác động bởi nhiệt độ hoặc hóa chất thì các
phân tử tinh bột bị phá vỡ thông qua sự nóng chảy hay còn gọi là nhiệt hóa hồ. Nhiệt hóa
hồ có thể liên quan một phần với lượng amylose của tinh bột. Nhiệt hóa hồ thấp không
liên hệ chặt với lượng amylose cao, thấp hay trung bình. Gạo có nhiệt hóa hồ cao có
phẩm chất kém .
* Độ bền thể gel: Trong cùng một nhóm có hàm lượng amylose cao giống nhau
(>25%), giống lúa nào có độ bền thể gel mềm hơn, giống lúa đó được ưa chuộng nhiều hơn.
Cơm nấu có độ bền thể gel cứng sẽ khô cứng nhanh hơn cơm nấu có độ bền thể gel mềm.
2. Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lƣợng Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lƣợng
Japonica
Japonica là (loài phụ) lúa chịu lạnh mới xuất hiện ở Việt Nam. Đây là những giống
lúa hạt tròn, chất lượng gạo ngon, thời gian sinh trưởng ngắn phù hợp với sản xuất vụ Xuân
và khu vực miền núi phía Bắc...
Hiện nay, các giống lúa Japonica đang được sản xuất rộng rãi tại các tỉnh đồng bằng
sông Hồng, trung du và miền núi phía Bắc từ Nghệ An trở ra. Các giống lúa Japonica rất
thích hợp với sản xuất ở vùng núi cao như Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải (Yên Bái),
Mộc Châu (Sơn La), Đà Bắc (Hoà Bình)... Chất lượng cơm mềm, dẻo, đậm đà của gạo

Japonica thích hợp với truyền thống ăn gạo lúa nương của đồng bào các dân tộc miền núi và
một bộ phận người nước ngoài sinh sống, làm việc tại nước ta.
3. Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lƣợng Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lƣợng
Indica
Các nhà chọn tạo giống lúa ở Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng- Học Viện
Nông nghiệp Việt Nam bằng phương pháp lai tạo và chọn lọc quần thể phân ly, đã chọn
tạo được giống lúa thơm Hương Cốm từ các giống Hương 125s, MR365, Tám Xoan đột
biến (TX93), Maogo và R9311 có hàm lượng amylose 17,5%, hàm lượng protein 8,7%,
nhiệt hóa hồ thấp, độ bền thể gel mềm, chống đổ ngã rất tốt (Nguyễn Thị Trâm (2006).
Các giống lúa thơm Jasmine 85 có nhiệt hóa hồ và hàm lượng amylose thấp tương tự lúa
thơm của Thái Lan, có thời gian sinh trưởng ngắn (105-110 ngày), thấp cây hơn IR841
và năng suất khá (5-6 tấn/ha)
4. Tình hình chọn tao và sản xuất lúa chất lƣợng ở Việt Nam
Những năm gần đây chúng ta đã có cố gắng chọn tạo bộ giống lúa đa dạng theo
hướng chất lượng tốt, ngắn ngày, kháng sâu bệnh và thích ứng rộng đã thu được kết quả
đáng khích lệ, như:
Viện Di truyền Nông nghiệp đã có nhiều thành tựu trong công tác chọn tạo giống lúa
chất lượng. Viện đã có nhiều giống lúa chất lượng cao được công nhận quốc gia như: DT122,
Tám thơm đột biến và nếp DT21. Giống Japonica ĐS1 đã được Bộ Nông nghiệp & PTNT
công
ng suất đạt 7-8 tấn/ha, trồng được cả hai vụ, cứng cây, chịu rét
tốt, ít sâu bệnh. ĐS1 đã được trồng ở Thái Bình, Hòa Bình, Thái nguyên, Yên Bái và một
số địa phương khác. Theo tác giả Hoàng Tuyết Minh (2013) nên trồng lúa ĐS1 từ Thanh
Hóa trở ra. Theo đánh giá của Cục Trồng trọt, năm 2015 diện tích gieo cấy ĐS1 đạt gần


5
100.000 trên phạm vi cả nước.
Viện Cây lương thực và CTP có nhiều nghiên cứu về chọn tạo giống lúa chất lượng,
trong đó có một số giống lúa có hàm lượng protein cao (P1, P6, P290, AC5) được công

nhận là giống quốc gia và hiện đang phát huy rất tốt trong sản xuất. Tuy nhiên, một số giống
lúa này có thời gian sinh trưởng dài (120-125 ngày) nên khó mở rộng vào sản xuất nhất là
các vùng đất lúa của ĐBSH, nơi có xu hướng mở rộng cây vụ Đông và Bắc Trung bộ nơi
mà nông dân đang rất cần bộ giống lúa có TGST ngắn để canh tác trong vụ Hè Thu…..
CHƢƠNG 2
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu: gồm 16 giống lúa mới có thời gian sinh trưởng ngắn, được thu
thập từ các tác giả, đơn vị nghiên cứu chọn tạo trong nước và nhập nội để đưa vào đánh giá,
tuyển chọn tại vùng Đồng bằng sông Hồng
2.2. Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm được thực hiện tại Trạm Khảo nghiệm giống cây
trồng Văn Lâm, Hưng Yên và một số tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng
Bảng 2.1. Danh sách các giống lúa nghiên cứu nhóm Indica
TT

Tên giống

1
2

BV2
BV3

3

BV4

4

BV6


5

BM125

6

HT18

7

KN10

8

H229

9

BH9

10

MT6

11

MT9

12


SH2

13

BT7 (đ/c)

Nguồn gốc
bố mẹ
TQ1/KD18
Aỉ 32/TQ3
Aỉ Hòa
Thành/TQ3
ĐV108/TQ5
Hương thơm
số 1 / ĐB6
HT1/Japo 1
Bắc thơm 7
/RT5
DT122/P6
Hương thơm
số 1/RT5
Bầu Hải
Phòng/1548
MT6/DT122

Nguồn gốc thu thập

Mức độ công nhận


Công ty Cổ phần Giống cây trồng TW
Công ty Cổ phần Giống cây trồng TW

Đang khảo nghiệm
Đang khảo nghiệm

Công ty Cổ phần Giống cây trồng TW

Đang khảo nghiệm

Công ty Cổ phần Giống cây trồng TW

Đang khảo nghiệm
Công nhận sản xuất
Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm
thử
Công nhận chính
thức
Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống
Đang khảo nghiệm
cây trồng Quốc gia
Nguyễn Như Hải- Cục Trồng trọt
Đang khảo nghiệm
Nguyễn Như Hải- Cục Trồng trọt
Viện Di truyền Nông nghiệp
Viện Di truyền Nông nghiệp

Chọn lọc
dòng phân ly Viện Khoa học Nông nghiệp VN
từ giống HT1

Giống nhập
Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống
nội
cây trồng Quốc gia

Giống triển vọng
Công nhận sản xuất
thử
Công nhận sản xuất
thử
Công nhận chính
thức
Công nhận chính
thức


6
Bảng 2.2. Danh sách các giống lúa nghiên cứu nhóm Japonica
Tên giống
Nguồn gốc thu thập
Mức độ công nhận
ĐS3
Nhập nội từ Đài Loan
Giống triển vọng
Ja 1
Nhập nội từ Hàn Quốc
Đang khảo nghiệm
Ja 69
Nhập nội từ Đài Loan
Đang khảo nghiệm

Ja 162
Nhập nội từ Đài Loan
Đang khảo nghiệm
ĐS1 (đ/c)
Viện Di truyền Nông nghiệp
Công nhận chính thức
2.3. Nội dung nghiên cứu
*Nội dung 1: Nghiên cứu xác định giống lúa mới ngắn ngày, chất lượng, triển vọng
cho vùng Đồng bằng sông Hồng
*Nội dung 2: Nghiên cứu khả năng thích ứng của các giống lúa mới được xác định
tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng
*Nội dung 3: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh của các giống lúa
được xác định tại vùng Đồng bằng sông Hồng
*Nội dung 4: Xây dựng mô hình thâm canh và đánh giá hiệu quả kinh tế của giống
lúa được tuyển chọn trên đất phù sa sông Hồng
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu xác định giống lúa mới ngắn ngày, chất lượng, triển vọng cho vùng
Đồng bằng sông Hồng
- Nghiên cứu Đánh giá khả năng thích ứng của các giống lúa mới triển vọng tại một
số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống lúa đã được tuyển chọn
trên đất phù sa vùng Đồng bằng sông Hồng
- Xây dựng mô hình thâm canh, đánh giá hiệu quả kinh tế của giống lúa triển vọng tại
vùng Đồng bằng sông Hồng
2.5. Phương pháp đánh giá
* Đánh giá thời kỳ sinh trưởng và phát triển cuả các giống lúa tham gia thí nghiệm
* Đánh giá độ ổn định năng suất của các giống lúa được tuyển chọn
*Đánh giá hàm lượng chất khô, chỉ số diện tích lá và các yếu tố cấu thành năng suất
của các giống lúa tham gia thí nghiệm
*Đánh giá tình hình sâu bệnh hại

*Đánh giá một số chỉ tiêu về chất lượng gạo, cơm
2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu
- Các số liệu thu được trong quá trình thí nghiệm được tổng hợp và xử lý thống kê theo
phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) và theo chương trình Statistix 9.0, phân tích
tương quan hồi quy theo chương trình EXCEL.
- Đánh giá các chỉ số ổn định (S2di); chỉ số thích nghi (bi) thể hiện mức độ ổn định,
thích nghi và mức độ quan hệ giữa các kiểu gen thí nghiệm và môi trường canh tác của
giống bằng phần mềm thống kê IRRISTAT 5.0.
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả đánh giá đặc điểm nông học, khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống
lúa thí nghiệm.
TT
1
2
3
4
5


7
Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái các giống lúa thí nghiệm
TT

Tên
giống

Màu sắc lá

Dạng lá

Dạng
đòng
bông
Nhóm giống Indiaca

1

BV2

Xanh

Ngắn, đứng

Trung bình

2

BV3

Xanh

Ngắn, đứng

Trung bình

3

BV4

Xanh


Ngắn, đứng

Trung bình

4

BV6

Xanh

Ngắn, hơi ngả

Trung bình

5

BM125

Xanh

Dài, đứng

Dài

6

HT18

Xanh


Dài, đứng

Dài

7

KN10

Xanh

Dài, đứng

Dài

8

H229

Xanh đậm

9

BH9

Xanh đậm Trung bình, đứng

10

MT6


Xanh

Ngắn, đứng

Trung bình

11

MT9

Xanh

Ngắn, đứng

Trung bình Hạt nhỏ, nâu nhạt

12

SH2

Xanh

Dài, hơi ngả

13

BT7 (đ/c)

Xanh


Ngắn, đứng

Trung bình, đứng

Trung bình
Dài

Dạng
hạt
Hạt TB, xếp xít,
màu vàng sáng
Hạt dài, xếp xít,
màu vàng sáng
Hạt thon dài, xếp TB,
màu vàng sáng
Hạt dài, xếp xít,
màu vàng sáng
Hạt thon dài, xếp TB,
màu nâu nhạt
Hạt thon, xếp thưa,
màu nâu nhạt
Hạt thon dài, xếp TB,
màu nâu nhạt
Hạt dài, xếp TB,
màu vàng cam
Hạt dài, hạt xếp xít
màu nâu
Hạt nhỏ, xếp TB,
màu vàng sáng


Hạt to dài, xếp TB,
màu vàng sáng
Hạt nhỏ, xếp xít,
Trung bình
màu nâu
Dài

Nhóm giống Japonica
14

ĐS3

Xanh

15

Ja 1

Xanh

16

Ja 69

Xanh

17

Ja 162


Xanh

ĐS1 (đ/c)

Xanh

Dài, hơi lòng mo,
Trung
Hơi bầu, xếp sít,
dày, xanh đậm
bình
màu vàng sáng
Ngắn, lòng mo
Hơi bầu, xếp TB,
Ngắn
dày, xanh đậm
màu vàng sáng
Trung bình, lòng
Hơi bầu, xếp TB,
Trung bình
mo, dày, xanh đậm
màu vàng sáng
Dài, hơi lòng mo,
Hơi bầu, xếp sít,
Trung bình
dày, xanh đậm
màu vàng sáng
Dài, lòng mo, dày,
Hơi bầu, xếp sít,

Trung bình
xanh đậm
màu vàng sáng

Địa điểm thí nghiệm: Trạm Khảo nghiệm giống cây trồng Văn Lâm – Hưng Yên


8
Bảng 3.2. Một số đặc điểm nông học của các giống lúa thí nghiệm
TT

Tên
giống

Sức sống
mạ

Độ dài GĐ
trỗ

Độ thuần
đồng ruộng

Độ
tàn lá

TGST
(ngày)

1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
5
1
1

131
133
136
133
135
136
138
126
130
135
133
138
137

104,5
102,0
98,5

104,0
103,5
102,0
114,2
105,2
106,2
108,5
103,5
112,0
102,5

1
1
1
1
1
1
1
5
1
5
5
5
1

1
5
1
1
1


130
128
135
125
142

101,5
78,5
104,2
108,5
102,0

1
1
5
5
3

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13

BV 2
BV 3
BV 4
BV6
BM 125
HT18
KN10
H 229
BH 9
MT6
MT9
SH 2
BT7 (đ/c)

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1


5
5
5
5
5
3
3
5
3
1
5
1
3

3
3
1
3
3
3
1
3
3
1
1
1
3

1

2
3
4
5

ĐS3
Ja 1
Ja 69
Ja 162
ĐS1 (đ/c)

1
5
1
1
1

1
5
5
5
5

1
1
3
1
1

Độ thoát Độ cứng

cổ bông
cây
Nhóm Indica
1
5
1
1
1
7
1
5
1
5
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Nhóm Japonica

1
1
1
5
1
1
1
1
1
1

Chiều cao Độ rụng hạt
cây
(1, 5, 9)

Địa điểm thí nghiệm: Trạm Khảo nghiệm giống cây trồng Văn Lâm – Hưng Yên

Kết quả đánh giá tại bảng 3.2 cho thấy: các giống lúa thí nghiệm đều thuộc nhóm ngắn ngày; với nhóm Indica thời gian sinh
trưởng trong vụ Xuân từ 126-138 ngày và vụ Mùa: 102-113 ngày. Tương tự các giống nhóm Japonica có TGST từ 128-142 ngày
trong vụ Xuân và 90-115 ngày trong vụ Mùa; trong đó giống Ja1 có TGST ngắn nhất, 128 ngày trong vụ Xuân và 90 ngày trong vụ
Mùa. Chiều cao cây của các giống trung bình; với nhóm Indica, vụ Xuân các giống lúa có chiều cao cây 98,5-114,2 cm, vụ Mùa từ
92-109,3 cm; các giống lúa thuộc nhóm Japonica trong vụ Xuân có chiều cao cây từ 78,5 -108 cm.


9
Các giống BV2, BV4, BV6 và BM125 thuộc nhóm Indica, Ja01 thuộc nhóm
Japonica khả năng chống đổ kém (độ cứng cây đạt điểm 5-7); các giống còn lại có khả
năng chống đổ khá (điểm 1)
3.2. Kết quả đánh giá phản ứng của các giống với một số sâu bệnh chính


Bảng 3.3. Kết quả đánh giá tình hình sâu, bệnh hại của các giống lúa thí nghiệm
vụ Xuân và vụ Mùa 2013 (điểm)
Bệnh
Bệnh
Bệnh
Sâu
Sâu
Bệnh
Rầy
TT
Tên giống
đạo
đạo ôn
khô
đục
cuốn
bạc lá
Nâu
ôn
cổ bông
vằn
thân

Vụ Xuân 2013
1
BV2
1-3
0-1
0-1
1-3

1-3
1-3
1-3
2
BV3
1-3
0-1
1-3
3-5
1-3
1-3
3-5
3
BV4
2-3
0-1
0-1
3-5
1-3
1-3
3-5
4
BV6
3-5
1-3
1-3
1-3
1-3
1-3
1-3

5
BM125
1-3
1-3
0-1
1-3
0-1
1-3
1-3
6
HT18
1-3
1-3
1-3
1-3
1-3
1-3
1-3
7
H 229
3-5
0-0
1-3
1-3
1-3
3-5
0-1
8
KN10
1-3

0-0
1-3
1-3
1-3
1-3
0-1
9
BH 9
0-0
0-0
1-3
1-3
0-1
0-0
0-1
10
MT 6
1-3
0-0
1-3
1-3
1-3
3-5
1-3
11
MT 9
1-3
0-0
1-3
1-3

1-3
1-3
1-3
12
SH 2
1-2
0-0
1-3
0-1
3-5
1-3
1-3
13
BT7 (đ/c)
1-3
0-1
1-3
1-3
1-3
1-3
1-3
14
ĐS 3
0-1
0-1
0-1
1-3
0-1
0-1
0-1

15
Ja 01
1-3
1-3
0-1
1-3
0-1
0-1
0-1
16
Ja 69
1-3
0-0
0-1
0-1
1-3
1-3
1-3
17
Ja162
3-5
0-0
0-1
1-3
1-3
1-3
1-3
18
ĐS1 (đ/c)
0-1

0-1
0-1
1-3
1-3
1-3
1-3
Vụ Mùa 2013
1
BV2
0-0
0-0
1-3
1-3
1-3
1-3
1-3
2
BV3
0-0
0-0
1-3
3-5
1-3
1-3
3-5
3
BV4
0-0
0-0
1-3

3-5
1-3
1-3
3-5
4
BV6
0-0
0-0
3-5
1-3
1-3
1-3
1-3
5
BM125
0-0
0-0
1-3
1-3
0-1
0-1
1-3
6
HT18
0-0
0-0
1-3
3-5
1-3
1-3

3-5
7
H 229
0-0
0-0
1-3
1-3
0-1
1-3
1-3
8
KN10
0-0
0-0
3-5
3-5
1-3
1-3
3-5
9
BH 9
0-0
0-0
1-3
1-3
0-1
1-3
1-3
10
MT 6

0-0
0-0
1-3
1-3
1-3
1-3
1-3
11
MT 9
0-0
0-0
1-3
1-3
1-3
1-3
1-3
12
SH 2
0-0
0-0
1-3
3-5
1-3
1-3
3-5
13
BT7 (đ/c)
0-0
0-0
3-5

1-3
1-3
1-3
3-5
14
ĐS 3
0-0
0-0
1-3
1-3
1-3
1-3
1-3
15
Ja 01
0-0
0-0
1-3
3-5
1-3
1-3
0-1
16
Ja 69
0-0
0-0
1-3
3-5
1-3
3-5

1-3
17
Ja162
0-0
0-0
3-5
1-3
1-3
3-5
1-3
18
ĐS1 (đ/c)
0-0
0-0
1-3
1-3
3-5
1-3
1-3
Địa điểm thí nghiệm: Trạm Khảo nghiệm giống cây trồng Văn Lâm – Hưng Yên
Kết quả bảng 3.3 cho thấy: Trong vụ Xuân hầu hết các giống bị nhiễm nhẹ sâu


10
cuốn lá, sâu đục thân và rầy nâu; tuy nhiên một số giống bị nhiễm nhẹ đến trung bình
bệnh đạo ôn như giống: BV6, KN10 (điểm 3-5); các giống lúa Japonica trong thí
nghiệm nhiễm nhẹ các loại sâu bệnh; riêng giống Ja162 bị nhiễm bệnh đạo ôn hại lá ở
mức trung bình (điểm 3-5).
Vụ Mùa các giống tham gia thí nghiệm chỉ bị nhiễm nhẹ một số loại sâu bệnh
hại như bệnh bạc lá, bệnh khô vằn, sâu đục thân (điểm 1-3). Một số giống bị nhiễm

bệnh bạc lá nặng hơn (điểm 3-5) như BV6, KN10, tương đương với giống Bắc thơm 7
(đ/c). 02 giống Ja 01, Ja 69 nhiễm bệnh khô vằn và hai giống Ja69, Ja162 nhiễm sâu
cuốn lá nặng hơn các giống khác (điểm 3-5). Giống Ja162 nhiễm bạc lá nặng hơn các
giống khác (điểm 3-5). Hầu hết các giống nhóm Japonica đều nhiễm nhẹ rầy nâu.
3.3. Kết quả đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa thí
nghiệm

Kết quả Bảng 3.4 cho thấy:
Với các giống lúa nhóm Indica: số bông/khóm từ 4,0-5,0 bông/khóm, trong đó
giống SH2 đạt cao nhất (5,0 bông/khóm), giống Bắc hương 9 và MT9 có số bông/khóm
tương đương giống Bắc thơm 7 (4,8 bông); giống H229 có số bông/khóm thấp nhất (4,0
bông). Số hạt/bông từ 148,7-180,5 hạt, trong đó giống Bắc hương 9 có số hạt /bông cao
nhất (180,5 hạt), Tỷ lệ hạt chắc của các giống tương đối cao, đạt từ 81,5-89,5% cao
nhất là giống Bắc hương 9 (89,5%). Khối lượng 1.000 hạt của các giống từ 22,2 -26 g,
trong đó giống SH2 có khối lượng 1.000 hạt thấp nhất đạt 22,2 g. Năng suất thực thu
các giống từ 4,76 – 6,30 tấn/ha, trong đó giống Bắc hương 9 có năng suất cao nhất đạt
6,30 tấn/ha, cao hơn giống đối chứng BT7 (5,52 tấn/ha) có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.
Trong vụ Mùa các giống Indica có số bông/khóm từ 4,2- đến 4,8 bông; thấp nhất
là giống MT6 (4,0 bông), cao nhất là giống BH 9 đạt 4,6 bông; số hạt/bông của các giống
thí nghiệm đều cao hơn so với giống Bắc thơm7 đạt cao nhất ở giống BV3 (166,8 hạt),
thấp nhất là giống Bắc thơm 7 (140,1 hạt). Năng suất lý thuyết các giống từ 5,70-7,06
tấn/ha, cao nhất là giống BV4 (7,06 tấn/ha), tiếp đến giống BH 9 (6,99 tấn/ha), thấp nhất
là giống H229 đạt 5,70 tấn/ha. Năng suất thực thu của các giống đạt từ 4,26-5,51 tấn/ha,
trong đó giống BH 9 đạt năng suất cao nhất 5,51 tấn/ha, cao hơn giống đối chứng Bắc
thơm 7 có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.
Với các giống lúa nhóm Japonica: số bông/khóm biến động từ 4,6-5,0
bông/khóm, thấp nhất là giống Ja01 đạt 4,6 bông/khóm, cao nhất là giống ĐS3 có
bông/khóm tương đương giống đối chứng ĐS1 (5,0 bông); các giống Japonica có
tỷ lệ hạt hạt chắc khá cao, biến động từ 85,2- 92,9%; trong đó giống ĐS3 có tỷ lệ
hạt chắc cao nhất (92,9%), tương đương giống đối chứng ĐS1 đạt 92%. Năng suất

thực thu của các giống đạt 5,23- 6,11 tấn/ha, trong đó giống ĐS3 có năng suất đạt
cao nhất đạt 6,11 tấn/ha, cao hơn giống đối chứng ĐS1 (5,91 tấn/ha) ở mức không
có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.
Vụ Mùa các giống lúa Japonica tham gia thí nghiệm có số bông/khóm đạt từ
4,2-4,8 bông, trong đó giống Ja 69 có số bông/khóm cao nhất đạt 4,8 bông, cao hơn
giống đối chứng ĐS1 đạt 4,7 bông; số hạt/bông của các giống đạt từ 118- 154,0 hạt,
giống đối chứng ĐS1 có số hạt/bông thấp nhất đạt 118,5 hạt, cao nhất là giống Ja69
đạt 154 hạt/bông. Tỷ lệ hạt chắc từ 73,6% (giống Ja162) đến 84,5% (giống ĐS3).
Năng suất của các giống Japonica chỉ đạt 5,58-6,99 tấn/ha, trong đó cao nhất là giống
ĐS3, năng suất lý thuyết đạt 6,99 tấn/ha. Năng suất thực thu của các giống Japonica đạt
3,87-5,09 tấn/ha, trong đó giống ĐS3 có năng suất đạt cao nhất đạt 5,09 tấn/ha, cao hơn
giống ĐS1 (4,59 tấn/ha) ở mức có ý nghĩa.


11
Bảng 3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân và vụ Mùa 2013
TT

Tên giống

Số bông/
khóm
X
M

1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13

BV 2
BV 3
BV 4
BV6
BM125
HT18
KN10
H 229
BH 9
MT 6
MT9
SH2
BT7 (đ/c)
LSD0,05
CV (%)

4,5
4,2
4,4
4,5
4,2

4,3
4,5
4,0
4,8
4,3
4,8
5,0
4,8
-

4,2
4,0
4,2
4,0
4,2
4,0
4,3
3,8
4,6
4,0
4,5
4,5
4,4
-

1
2
3
4
5


ĐS3
Ja 01
Ja 69
Ja162
ĐS1 (đ/c)
LSD0,05
CV (%)

5,0
4,6
4,8
4,8
5,0
-

4,8
4,4
4,8
4,2
4,7
-

Số hạt /
Tỷ lệ hạt chắc
bông
(%)
X
M
X

M
Nhóm Indica
160,3
160,5
88,1
78,8
164,5
166,8
85,5
84,4
158,5
155,1
86,5
85,7
154,5
156,8
87,5
90,5
175,3
145,3
86,4
84,5
152,4
147,2
87,2
88,5
180,0
150,1
88,5
83,5

155,4
145,2
86,5
89,5
89,5
180,5
152,3
84,5
155,5
141,1
81,5
80,5
154,8
155,5
82,1
85,0
152,3
158,5
84,4
87,5
160,0
140,1
87,5
83,5
Nhóm Japonica
146,5
128,5
92,9
84,5
164,2

145,4
88,8
74,9
167,8
154,5
80,0
80,9
180,6
152,5
85,2
73,6
140,5
118,5
92,0
83,5
-

Địa điểm thí nghiệm: Trạm Khảo nghiệm giống cây trồng Văn Lâm – Hưng Yên

KL 1000 hạt
(g)
X
M

NSLT
(tạ/ha)
X
M

NSTT

(tạ/ha)
X
M

26,1
23,8
25,1
23,5
23,3
23,0
25,5
23,3
23,5
24,7
22,4
22,2
22,5
-

26,0
23,5
25,3
23,7
23,1
23,1
25,4
23,1
23,6
24,6
22,4

22,0
22,2
-

82,9
70,3
75,7
71,5
74,1
65,7
91,4
62,4
87,3
67,3
68,3
71,3
75,6
-

69,1
66,2
70,6
67,3
59,6
60,2
68,4
57,0
69,9
56,1
66,6

68,7
57,1
-

58,7
53,0
56,1
55,0
51,3
50,6
60,2
47,6
63,0
53,7
53,5
53,0
55,2
0,44
5,5

48,0
49,7
51,3
50,7
48,1
47,9
53,8
42,6
55,1
48,5

47,2
50,4
50,8
0,34
5,1

26,1
25,7
25,5
26,1
25,1
-

26,5
25,9
25,1
26,6
25,3
-

79,9
77,6
73,9
86,7
81,1
-

69,9
55,8
67,7

56,4
63,6
-

61,1
55,8
52,3
60,3
59,1
0,46
6,2

50,9
39,6
42,0
38,7
45,9
0,38
5,3


12

Bảng 3.5. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lƣợng của các giống tham gia thí nghiệm
TT

1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
13
14
15
16
17
18
19

Tỷ lệ
Tỷ lệ gạo Chiều dài Tỷ lệ
Độ
Nhiệt
Tỷ lệ
Độ
Hàm lƣợng
gạo xát
nguyên/
hạt gạo
D/R
bền độ hóa
trắng
trắng
Amylose

(%)
gạo xát (%) xát (mm)
trong (%)
(% CK)
gel
hồ
bạc
Các giống lúa nhóm Indica
BV2
77,77
70,46
66,34
6,91
3,08
Cứng
TB
33,15
Bạc
22,89
BV3
79,03
70,63
71,31
7,15
3,25
Mềm
Cao
76,53
Hơi bạc
12,78

BV4
81,12
68,78
65,58
7,30
3,39
Mềm
TB
86,24
Hơi bạc
14,67
BV6
76,68
58,44
58,85
6,93
3,15
Mềm
Cao
62,53
Hơi bạc
15,87
BM 125
81,0
73,4
86,82
6,48
3,00
Mềm
TB

66,80
21,77
HT 18
80,40
71,40
85,49
6,53
3,03
Mềm
TB
46,40
19,29
KN10
79,35
68,00
59,32
6,62
3,21
Mềm
TB
45,73
Hơi bạc
17,96
H229
79,42
63,92
68,33
6,3
3,18
Mềm

TB
64,28
Hơi bạc
16.80
TB
BH9
79,48
68,44
71,74
6,6
3,05
Mềm
66,00
Hơi bạc
14,20
MT6
72,19
61,25
63,68
6,77
3,64
Mềm
Cao
21,32
Bạc
18,82
MT9
78,9
63,69
65,66

6,78
3,64
Mềm
Cao
19,30
Bạc
19,80
SH2
77,86
69,35
81,22
5,49
2,69
Cứng
Thấp
41,73
27,33
BT7 (đ/c)
77,34
67,81
89,38
5,79
2,94
Mềm
TB
48,85
Hơi bạc
14,60
Các giống lúa nhóm Japonica
TB

ĐS3
82,21
69,02
84,59
4,92
1,71
Mềm
2,48
Bạc
17,68
Ja1
78,72
60,46
72,35
6,91
3,08
Cứng
TB
32,05
Bạc
16,5
Ja69
76,29
64,57
66,08
7,88
4,05
Mềm
TB
78,45

Hơi bạc
21,79
Ja162
77,92
69,68
64,58
7,07
3,19
TB
Cao
63,55
Hơi bạc
15,8
ĐS1 (đ/c)
81,31
68,7
70,16
4,86
1,59
Mềm
TB
55,39
Hơi bạc
17,50
Kết quả phân tích chất lượng gạo tại bảng 3.5 cho thấy: Hầu hết các giống lúa nhóm Indica có tỷ lệ gạo lật, gạo xát, gạo

Tên giống

Tỷ lệ
gạo lật

(%)

Mùi
(điểm)
1
1
1
1
1
1
1
1
5
1
1
1
5
3
3
2
2
3


13
Nguyên cao, giống BV6 và và KN10 có tỷ lệ gạo nguyên thấp (58,85-59,32%);
chiều dài hạt gạo từ trung bình đến dài (6,3-7,30 mm), tỷ lệ D/R các giống thí nghiệm
đều lớn hơn 3mm. Hàm lượng amylose của các giống từ 14,67 – 22,89%, trừ giống
BV2 có hàm lượng amylose trung bình (21,77-22,89%), các giống còn lại đều có hàm
lượng amylose thấp (14,67-19,29%) nên cơm mềm phù hợp thị hiếu người tiêu dùng.

Chất lượng gạo của các giống lúa nhóm Japonica đều có chất lượng xay xát cao,
tỷ lệ gạo lật đạt 76,29-82,21%, tỷ lệ gạo xát: 60,46-69,68%, tỷ lệ gạo nguyên: 64,5872,35%; hàm lượng amylose 15,8-21,9; trong đó giống ĐS3 có mùi thơm nhất đạt
điểm 5.
Từ bảng 3.4 và 3.5 đã lựa chọn ra 11 chỉ tiêu (đối với nhóm giống Indica) và 10
chỉ tiêu (đối với nhóm giống Japonica) làm cơ sở để chọn lọc dòng ưu tú nhất bằng phần
mềm chọn dòng để tiến hành khảo nghiệm ở các vụ tiếp theo. Các chỉ tiêu này được trình
bày ở bảng sau
Bảng 3.6. Các chỉ tiêu chọn lọc với nhóm giống Indica
T
T

Tên
giống

Số bông/
khóm
X
M

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13

BV 2
BV 3
BV 4
BV6
BM125
HT18
KN10
H 229
BH9
MT 6
MT9
SH2
BT7

4,5
4,2
4,4
4,5
4,2
4,3
4,5
4,0
4,8
4,3
4,8
5,0
4,8


4,2
4,0
4,2
4,0
4,2
4,0
4,3
3,8
4,6
4,0
4,5
4,5
4,4

Số hạt/
Tỷ lệ chắc
bông
(%)
X
M
X
M
Nhóm Indica
160,3 160,5 88,1 93,3
164,5 166,8 85,5 91,5
158,5 155,1 86,5 91,5
154,5 156,8 87,5 90,5
175,3 145,3 86,4 84,5
152,4 147,2 87,2 88,5

180,0 150,1 88,5 83,5
155,4 145,2 86,5 89,5
180,5 152,3 89,5 84,5
155,5 121,1 81,5 80,5
154,8 155,5 82,1 95,0
152,3 158,5 84,4 87,5
160,0 130,1 87,5 83,5

TGST
(ngày)
X
M
131
133
136
133
135
136
138
126
130
135
133
138
137

108
106
109
108

107
112
113
102
107
110
108
113
111

Mùi
thơm
(điểm)
1
1
1
1
1
1
1
1
7
1
1
1
7

NSTT
(tấn/ha)
X

M
5,86
5,30
5,61
5,50
5,13
5,06
6,02
4,76
6,30
5,37
5,35
5,30
5,52

4,80
4,97
5,13
5,07
4,81
4,79
5,38
4,26
5,51
4,85
4,72
5,04
5,08

Bảng 3.7. Các chỉ tiêu chọn lọc với nhóm giống Japonica


TT
1
2
3
4
5

Tên
giống
ĐS 3
Ja 01
Ja 69
Ja162
ĐS1

Số bông/
khóm

Số hạt/
bông

TGST

X

M

X


M

X

M

5,0
4,6
4,8
4,8
5,0

4,8
4,4
4,8
4,2
4,7

146,5
164,2
167,8
180,6
140,5

128,5
145,4
154,5
152,5
118,5


130
128
135
125
142

100
90
110
108
115

Hàm
Độ
lƣợng
ngon
amilose
(điểm)
(%)
5
17,7
1
16,5
1
24,9
1
15,8
1
19,9


NSTT
(tấn/ha)
X

M

6,11
5,58
5,23
6,03
5,91

5,09
3,96
4,20
3,87
4,59


14
Bảng 3.8. Mục tiêu và hệ số chọn lọc đối với các giống lúa Indica và Japonica
Chỉ tiêu
Mục tiêu chọn
Hệ số
Giá trị
Nhóm Indica
Số hạt/bông vụ xuân
3
1
192,4

TGST vụ mùa
2
-5
114,9
Mùi thơm
1
10
4,2
Năng suất vụ xuân
1
10
58,8
Năng suất vụ mùa
1
10
52,7
Nhóm Japonica
TGST vụ mùa
2
-1
166,4
Độ ngon
1
10
3,6
Hàm lượng amilose
2
-1
26,3
Năng suất TT vụ xuân

1
10
61,4
Năng suất TT vụ mùa
1
10
48,4
Căn cứ trên trên 11 tính trạng đối với nhóm giống Indica và 10 tính trạng đối với
nhóm giống Japonica đưa vào chạy chỉ số chọn lọc, chúng tôi đã đặt ra những mục tiêu và
hệ số cụ thể cho từng nhóm giống. Kết quả được trình bày ở bảng 3.8
Đối với nhóm giống Indica, quan tâm chủ yếu đến năng suất của các giống trong
vụ Xuân và vụ Mùa, cơm ngon và có mùi thơm nên đặt mục tiêu 1 với hệ số cao nhất là
10, tuy nhiên giống được chọn phải có thời gian sinh trưởng (TGST) ngắn mục tiêu 2 và
có bông phải to - nhiều hạt/bông (mục tiêu 3) với các hệ số lần lượt là -5 và 1.
Đối với nhóm giống Japonica ngoài năng suất cao thì cơm phải ngon, do đó chúng
tôi đặt mục tiêu chọn lọc là số 1 với hệ số cao là 10, đồng thời thời gian sinh trưởng ngắn
và cơm phải mềm – hàm lượng amylose thấp (mục tiêu số 2) với hệ số là 1. (Hệ số - thể
hiện là thời gian sinh trưởng ngắn và hàm lượng amylose thấp).
Căn cứ vào các mục tiêu và hệ số trên, tiến hành chọn lọc các giống lúa tham
gia thí nghiệm bằng việc sử dụng phần mềm chọn lọc (Selection index) của Nguyễn
Đình Hiền. Kết quả đã tuyển chọn được 2 giống lúa Bắc hương 9 và ĐS3 đạt được các
mục tiêu đề ra.
3.4. Kết quả đánh giá khả năng thích ứng của 2 giống lúa ĐS3 và BH 9 từ vụ
Xuân 2014 đến vụ Xuân 2015
Kết quả thể hiện ở bảng 3.9 cho thấy hầu hết các chỉ tiêu sinh trưởng của giống
Bắc hương 9 và ĐS3 như sức sống mạ, độ dài giai đoạn trỗ, độ thoát cổ bông, độ tàn lá
tương đương với các giống đối chứng Bắc thơm 7 và ĐS1. Giống có nhiều đặc tính nông
sinh học tốt, là giống cảm ôn thuộc nhóm ngắn ngày; tại các tỉnh phía Bắc, vụ Xuân muộn
giống Bắc hương 9 có thời gian sinh trưởng khoảng 130-136 ngày, vụ Mùa 105-110 ngày
tương đương giống Bắc thơm 7; giống ĐS3 có thời gian sinh trưởng 141 ngày trong vụ

Xuân tương đương giống ĐS1, vụ Mùa giống có thời gian sinh trưởng 107 ngày ngắn hơn
giống đối chứng ĐS1 2 ngày. Cả hai giống đều thích hợp gieo cấy trong cơ cấu Xuân
muộn - Mùa sớm tại các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng.


15

Vụ

Xuân
2014

Mùa
2014

Xuân
2015

Bảng 3.9. Một số đặc điểm nông sinh học của giống lúa BH 9 và ĐS3
Sức
Độ
Độ
Độ
Độ
Chiều
Độ dài
Tên giống sống
thoát cổ cứng
tàn
rụng

cao TGST
GĐ trỗ
mạ
bông
cây

hạt
cây (ngày)
(điểm)
(điểm)
(điểm) (điểm) (điểm) (điểm) (cm)
BH9
1
5
1
1
5
5
108,5 136
BT7 (đ/c)
5
5
1
1
5
5
102,9 133
ĐS3
1
5

1
1
5
5
99,0
140
ĐS1 (đ/c)
1
5
1
1
5
1
101,0 141
BH9
5
5
1
1
5
1
116,4 106
BT7
1
5
1
5
5
1
109,1 105

ĐS3
1
5
1
1
5
1
102,1 107
ĐS1 (đ/c)
1
5
1
1
5
1
101,4 109
BH9
5
5
1
1
5
5
107,8 130
BT7
5
5
1
1
5

5
100,0 131
ĐS3
5
5
1
1
5
1
102,1 130
ĐS1 (đ/c)
5
5
1
1
5
1
103,0 136

3.5. Kết quả đánh giá chỉ số diện tích lá và hàm lƣợng chất khô của 2 giống BH 9 và ĐS3
ở vụ Xuân 2015

Bảng 3.10. Kết quả đánh giá diện tích lá của giống BH 9 và ĐS3
Đơn vị tính (m2 lá/m2 đất)
Giai đoạn sinh trƣởng
Tên giống
Đẻ nhánh rộ
Trỗ bông
Chín sáp
BH 9

1,04
4,47
2,50
BT7 (đ/c 1)
1,02
4,11
2,29
ĐS3
1,01
3,99
2,24
ĐS1 (đ/c 2)
0,99
4,01
2,11
LDS0,01
0,018
0,021
0,024
LSD0,05
0,014
0,017
0,019
Bảng 3.11. Đánh giá khả năng tích lũy chất khô của giống BH 9 và ĐS3
Đơn vị tính: gam/khóm
Giai đoạn
Giai đoạn
Giai đoạn trỗ
đẻ nhánh
chín hoàn toàn

Tên giống
Lá Thân Tổng Lá Thân Bông Tổng Lá Thân Bông Tổng
BH 9
1,4 1,8
3,2 6,3 10,5
3,8
20,6 3,8 9,0 18,4 31,2
BT7 (đ/c 1) 1,4 1,7
3,1 6,1 9,5
3,4
19,0 4,1 6,5 16,2 26,8
ĐS3
1,3 1,6
2,9 5,8 9,2
3,3
18,3 3,6 8,9 17,9 30,4
ĐS1 (đ/c 2) 1,2 1,5
2,7 5,4 8,5
3,1
17,0 3,1 5,9 17,3 26,3
LDS0,01
0,05
0,15
0,26
LSD0,05
0,03
0,08
0,21



16
Khả năng tích lũy chất khô của 2 giống lúa trong điều kiện vụ Xuân được
trình bày ở bảng 3.11 cho thấy: Ở giai đoạn đẻ nhánh khả năng tích lũy chất khô
của các giống chênh lệch không lớn, dao động từ 2,7 đến 3,2 gam/khóm, trong đó,
hàm lượng chất khô có ở trong thân là 1,5 đến 1,8 gam/khóm; giai đoạn trỗ bông,
khối lượng chất khô của các giống có sự khác nhau rõ rệt. Giống BH 9 là 20,6 gam
chất khô trên khóm, cao hơn Bắc thơm 7 là 1,6 gam/khóm. Trong đó hàm lượng
chất khô ở thân chiếm 51,4%. Giống ĐS3 có khối lượng chất khô ở giai đoạn trỗ
bông là 18,3 gam/khóm, cao hơn đối chứng ĐS1 là 1,3 gam/khóm. Trong đó, khối
lượng chất khô có trong thân là 9,2 gam/khóm, chiếm 50,4%. Cả hai giống có sự
khác biệt về khối lượng chất khô ở giai đoạn trỗ bông so với đối chứng tương ứng ở
mức độ tin cậy có ý nghĩa là 99,0%; Giai đoạn chín hoàn toàn, khối lượng chất khô
của giống BH 9 là 31,2 gam/khóm, trong đó bông là 18,4 gam/khóm (chiếm 59%
tổng khối lượng) cao hơn giống đối chứng Bắc thơm 7 là 4,4 gam/khóm (26,8
gam/khóm; chiếm 60,4%). Giống ĐS3 có khối lượng chất khô là 30,4 gam/khóm.
Khối lượng chất khô trên bông của giống ĐS3 là 17,9 (chiếm 58,9% của tổng khối
lượng chất khô), cao hơn giống đối chứng 2 là 4,1 gam (26,3 gam/khóm; chiếm
65,8%). Ở giai đoạn này, hai giống Bắc hương 9 và ĐS3 có khối lượng chất khô
đều cao hơn đối chứng ở mức đáng tin cậy là 99,0%.
Bảng 3.12. Độ thuần đồng ruộng và các yếu tố cấu thành năng suất của giống ĐS3
và Bắc hƣơng 9 tại các điểm năm 2014-2015
Độ thuần Số bông
Số hạt Tỷ lệ lép KL 1000
(điểm)
/Khóm
/bông
(%)
hạt (g)
ĐS3
1

4,9
115
10,7
25,7
ĐS1 (đ/c)
1
4,7
124
11,6
26,0
Xuân 2014 BH9
1
4,7
146
15,9
25,0
BT7 (đ/c)
1
4,7
157
13,4
19,3
ĐS3
1
5,2
134
13,5
26,2
ĐS1 (đ/c)
1

5,0
129
13,2
25,8
Mùa 2014 BH9
1
4,6
163
18,9
24,6
BT7 (đ/c)
1
5,2
145
14,2
18,7
ĐS3
3
5,2
157
11,8
25,0
ĐS1 (đ/c)
1
5,0
133
14,3
25,4
Xuân 2015 BH9
1

4,9
152
13,3
24,8
BT7 (đ/c)
1
4,9
158
10,4
19,5
Kết quả đánh giá độ thuần đồng ruộng cho thấy: Giống ĐS3 sinh trưởng phát triển
tốt; số bông/khóm, khối lượng 1000 hạt cao hơn so với giống ĐS1, có số hạt/bông cao
hơn ĐS1 trong điều kiện vụ Xuân nhưng lại thấp hơn ĐS1 trong điều kiện vụ Mùa, tỷ lệ
lép của giống ĐS3 tương đương và thấp hơn so với giống ĐS1. Giống có độ thuần ổn
định, quần thể đồng đều; Giống lúa Bắc hương 9 có các yếu tố cấu thành năng suất khá
cao. Trong vụ Xuân, số bông hữu hiệu/khóm của giống đạt 4,7- 4,9 bông/m2, tương
đương với giống BT7; số hạt/bông: 146-152 hạt, tỷ lệ hạt lép: 13,3-15,9 %; khối lượng
1000 hạt 24,8-25 g. Tương ứng trong điều kiện vụ Mùa, giống lúa Bắc hương 9 có số
bông/khóm là 4,6 bông, số hạt/bông: 163 hạt, tỷ lệ hạt lép: 18,9%.
Vụ

Tên giống


17
Bảng 3.13. Năng suất thực thu của 2 giống ĐS3 và BH 9 tại các điểm (tạ/ha)
Tên
giống

Hƣng Yên


ĐS3
ĐS1 (đ/c)
CV(%)
LSD0,05
BH9
BT7 (đ/c)
CV(%)
LSD0,05

5,85
5,89
5,9
0,533
6,02*
4,77
5,5
0,497

ĐS3
ĐS1 (đ/c)
CV(%)
LSD0,05
BH9
BT7 (đ/c)
CV(%)
LSD0,05

5,01
5,76*

6,2
0,508
5,90*
5,36
5,6
0,547

ĐS3
ĐS1 (đ/c)
CV(%)
LSD0,05
BH9
BT7 (đ/c)
CV(%)
LSD0,05

6,51*
6,13
6,2
0,635
6,72*
5,50
6,3
0,661

Điểm đánh giá
Hải Dƣơng
Vụ Xuân 2014
5,03
5,80*

6,4
0,535
5,02
5,02
8,5
0,768
Vụ Mùa 2014
5,59
5,82*
5,4
0,482
5,51*
4,99
4,6
0,453
Vụ Xuân 2015
7,21*
7,01
6,1
0,626
7,14*
5,96
5,4
0,607

Thái Bình

Bình
quân


4,10
4,10
8,5
0,549
4,73
4,67
3,9
0,302

5,00
5,30*

5,43
5,93*
6,2
0,539
3,13
3,36
4,8
0,283

5,34
5,84*

3,96
4,40*
7,9
0,615
5,62*
4,90

5,7
0,483

5,90*
5,84

5,26*
4,82

4,85*
4,57

6,50*
5,45

Ghi chú: dấu *: năng suất cao nhất tại các điểm đánh giá
Vụ Xuân 2014 và 2015 tại 3 điểm đánh giá giống ĐS3 năng suất trung bình
kém hơn giống đối chứng ĐS1 3 tạ/ha, có 2 điểm Hưng Yên và Thái bình có năng suất
bằng giống đối chứng; giống Bắc hương 9, năng suất trung bình tại 3 điểm đều cao hơn
giống Bắc thơm 7 khoảng 4,5 tạ/ha, trong đó tại Hưng Yên giống có năng suất cao nhất
và vượt giống đối chứng khoảng 20%.
Vụ Mùa 2014, năng suất trung bình của giống ĐS3 đạt 5,34 tấn/ha gần tương
đương với giống đối chứng ĐS1 (5,84 tấn/ha); giống Bắc hương 9 có năng suất trung
bình tại 3 điểm đạt 4,85 tấn/ha, vượt giống Bắc thơm 7 khoảng 6,2%.


18
Bảng 3.14. Một số chỉ tiêu chất lƣợng gạo của giống ĐS3 và Bắc hƣơng 9
Tên giống


ĐS1 (đ/c)
BT7 (đ/c)
ĐS3
BH9
Chỉ tiêu
Tỷ lệ gạo lật (%)
81,81
81,18
78,79
77,67
Tỷ lệ gạo xát (%)
63,90
57,70
64,06
67,55
Tỷ lệ gạo nguyên/gạo xát (%)
59,94
54,54
45,97
66,02
Chiều dài hạt gạo (mm)
4,73
4,80
6,42
5,44
Tỷ lệ dài/rộng
1,63
1,61
2,83
2,56

Độ bền gel
Mềm
Mềm
Mềm
Mềm
Nhiệt độ hoá hồ (mức)
TB
TB
TB
TB
Tỷ lệ trắng trong (%)
12,20
7,18
82,45
68,38
Độ trắng bạc
TB
TB
Hơi bạc
Hơi bạc
Hàm lượng Amyloza (%)
14,26
15,93
14,4
14,2
Kết quả đánh giá các chỉ tiêu về chất lượng gạo cho thấy: Giống ĐS3 có chất
lượng xay xát tốt nhất thể hiện qua tỷ lệ của cả 3 loại gạo (gạo lật, gạo xát và gạo nguyên)
đều cao hơn so với giống đối chứng ĐS1. Hàm lượng Amylose thấp hơn so với giống đối
chứng ĐS1; Đối với giống Bắc hương 9, kết quả phân tích cho thấy giống có tỷ lệ gạo
lật đạt 78,97%, tỷ lệ gạo xát: 64,06%, tỷ lệ gạo nguyên: 45,97%, hình dạng hạt gạo

thon dài, tỷ lệ D/R đạt 2,83; chiều dài hạt gạo đạt 6,42 mm, dài hơn giống BT7; gạo
trong, ít bạc bụng, tỷ lệ trắng trong đạt 82,45%, cao hơn giống BT7; hàm lượng
amylose 14,4%, nhiệt độ hóa hồ trung bình, tương đương giống BT7.
Bảng 3.15. Chất lƣợng cơm của 2 giống ĐS3 và BH 9 vụ Xuân 2014
Đơn vị tính: điểm
Độ
Độ
Vị
Điểm
Xếp hạng
TT Tên giống Mùi
mềm dẻo trắng ngon tổng hợp chất lƣợng
1 ĐS3
2,1
3,9
5
2,4
13,4
Khá
2 ĐS1 (đ/c)
2
4,3
5
2,1
13,4
Khá
3 BH9
3,1
4,0
4,9

4,0
16,0
Khá
4 BT7 (đ/c)
4,0
3,9
4,9
3,7
16,5
Khá
Giống ĐS3 có chất lượng cơm tương đương giống ĐS1, mùi 2,1 điểm, cơm
mềm 3,9 điểm, độ trắng 5 điểm, điểm tổng hợp 13,4 điểm tương đương giống đối
chứng ĐS1; riêng cơm của giống ĐS3 có vị ngon hơn so với ĐS1 (ĐS3 đạt 2,4 điểm,
ĐS1 đạt 2,1 điểm).
Bảng 3.16. Độ ổn định năng suất của các giống tại vùng ĐBSH trong
vụ Xuân 2014 và Xuân 2015
Năng suất
Hệ số
Độ lệch
Tên giống
trung bình hồi quy
Ttn
P
hồi quy
Ftn
P
2
(tấn/ha)
(bi)
(S di)

ĐS1
5,622
1,219
0,916 0,793 16,449 4,707 0,937
ĐS3
5,449
1,502
3,653 0,949
2,446
1,551 0,798
BH 9
5,643
0,835
1,039 0,820
4,747
2,070 0,902
HT1
5,343
0,431
6,207 0,948 -1,369
0,692 0,396
BT7
5,658
1,013
0,038 0,515 39,506 9,904 0,890
Ghi chú: Ttn: Tham số để khiểm định; FTn: Giá trị kiểm định; P: độ tin cậy


19
Đánh giá độ ổn định năng suất của các giống cho thấy: cả 2 giống lúa ĐS3 và BH

9 đều cho năng suất ổn định ở vụ Xuân; trong điều kiện vụ Mùa kết quả cho thấy
giống Bắc hương 9 chỉ thích ứng với môi trường thuận lợi (bi>1), còn giống ĐS3 cần
phải khảo sát thêm để đánh giá độ ổn định năng suất của giống, vì có S2di khác 0 có ý
nghĩa (có dấu *, P=0,99).
3.6. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh của 2 giống lúa
ngắn ngày ĐS3 và Bắc hƣơng 9 triển vọng trên đất phù sa sông Hồng
Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của liều lƣợng đạm và mật độ cấy đến thời gian sinh
trƣởng và chiều cao cây của 2 giống lúa ĐS3 và Bắc hƣơng 9
TGST (ngày)
Chiều cao cây (cm)
Mức
Mật độ
phân
Xuân 2015
Mùa 2015
Xuân 2015
Mùa 2015
Giống ĐS3
P1
125
103
104,6
100,5
M1
P2
124
105
104,0
102,2
P3

126
106
107,2
103,9
P1
125
105
105,0
100,5
P2
126
106
106,3
103,0
M2
P3
124
107
106,0
103,2
P1
126
104
104,9
100,5
M3
P2
128
108
105,8

102,1
P3
132
110
105,5
110,6
Giống Bắc hƣơng 9
P1
125
104
112,2
110,0
M1
P2
124
105
114,3
108,2
P3
124
110
115,5
106,6
P1
126
106
116,0
111,1
P2
127

105
108,8
107,8
M2
P3
126
110
116,4
110,1
P1
126
109
112,1
111,0
M3
P2
124
109
114,2
111,3
P3
130
110
116,4
113,0
Liều lượng đạm và mật độ cấy khác nhau có ảnh hưởng đến thời gian sinh
trưởng và chiều cao cây của các giống lúa thí nghiệm. Đối với giống ĐS3, thời gian
sinh trưởng biến động từ 124-132 ngày trong vụ Xuân và 103 đến 110 ngày trong vụ
Mùa; chiều cao cây biến động từ 104,0-107,2 cm trong vụ Xuân và 100,5 cm-110,6
cm trong vụ Mùa.Đối với giống Bắc hương 9, thời gian sinh trưởng biến động từ 124130 ngày trong vụ Xuân và 104-110 ngày trong vụ Mùa; chiều cao cây biến động từ

112,1-116,4 cm trong vụ Xuân và 106,6 - 113,0 cm trong vụ Mùa


20
Bảng 3.18. Ảnh hƣởng của mật độ cấy và lƣợng đạm bón đến mức độ nhiễm sâu
bệnh hại của giống ĐS3
Mật
độ

M1

M2

M3

M1

M2

M3

Mức
phân

Sâu
cuốn lá

P1
P2
P3

P1
P2
P3
P1
P2
P3

0-1
0-1
0-1
0-1
0-1
0-1
0-1
1-3
1-3

P1
P2
P3
P1
P2
P3
P1
P2
P3

0-1
1-3
0-1

0-1
0-1
1-3
0-1
1-3
1-3

Sâu
Bệnh
đục thân
khô vằn
Vụ Xuân 2015
0-1
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3
1-3
0-1
0-1
0-1
0-1
1-3
0-1
1-3
1-3
1-3
0-1
3-5

Vụ Mùa 2015
0-1
0-1
0-1
0-1
1-3
1-3
0-1
0-1
0-1
0-1
0-1
0-1
1-3
1-3
1-3
1-3
3-5
3-5

Bệnh đạo
ôn

Bệnh bạc


Rầy
nâu

0-1

0-1
0-1
0-1
0-1
1-3
0-1
1-3
1-3

0-0
0-0
0-0
0-0
0-0
0-0
0-0
0-0
0-0

0-1
0-1
0-1
0-1
0-1
0-1
0-1
0-1
1-3

0

0
0
0
0
0
0
0
0

0-1
0-1
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3
1-3
1-3

0-1
0-1
0-1
0-1
0-1
0-1
0-1
0-1
1-3

Bảng 3.19. Ảnh hƣởng của mật độ cấy và lƣợng đạm bón

đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại của giống Bắc hƣơng 9 (điểm)
Mật
độ

M1

M2

M3

M1

M2

M3

Mức
phân

Sâu
cuốn lá

P1
P2
P3
P1
P2
P3
P1
P2

P3

0-1
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3
0-1
1-3
1-3

P1
P2
P3
P1
P2
P3
P1
P2
P3

0-1
0-1
0-1
0-1
0-1
0-1
0-1
1-3

3-5

Sâu
Bệnh
đục thân
khô vằn
Vụ Xuân 2015
0-1
0-1
0-1
0-1
1-3
1-3
0-1
0-1
0-1
0-1
1-3
1-3
0-1
1-3
1-3
1-3
1-3
3-5
Vụ Mùa 2015
0-1
1-3
0-1
0-1

0-1
1-3
1-3
0-1
0-1
0-1
0-1
1-3
0-1
1-3
1-3
1-3
1-3
3-5

Bệnh đạo
ôn

Bệnh
bạc lá

Rầy
nâu

0-1
0-1
0-1
0-1
0-1
1-3

0-1
1-3
1-3

0
0
0
0
0
0
0
0
0

0-1
0-1
0-1
0-1
0-1
1-3
0-1
0-1
1-3

0
0
0
0
0
0

0
0
0

0-1
0-1
1-3
0-1
1-3
1-3
1-3
1-3
3-5

0-1
0-1
0-1
0-1
0-1
1-3
0-1
1-3
1-3


21
Kết quả cho thấy trong điều kiên đồng ruộng giống ĐS3 nhiễm nhẹ một số loại
sâu bệnh hại chính trong cả vụ Xuân và vụ Mùa. Trong vụ Xuân 2015, tất cả các công
thức chỉ nhiễm nhẹ bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá (điểm 0-3), riêng công thức M3P3(bón
110 kg N/ha và cấy mật độ 55 khóm/m2) giống ĐS3 nhiễm bệnh khô vằn từ nhẹ đến

trung bình (điểm 3-5). Vụ Mùa 2015, ở công thức M3P3 giống ĐS3 nhiễm sâu đục
thân và bệnh khô vằn nặng hơn (điểm 3-5).
Kết quả đánh giá cho thấy ở công thức M3P3 với liều lượng bón đạm cao 120 kg
N/ha và mật độ cấy 50 khóm/m2, mức nhiễm sâu bệnh của giống Bắc hương 9 nặng
hơn so với các công thức khác; nhiễm khô vằn điểm 3-5, nhiễm rầy nâu điểm 3 trong
cả vụ Xuân và vụ Mùa và nhiễm sâu cuốn lá, bệnh bạc lá điểm 3-5 trong vụ Mùa
Bảng 3.20. Ảnh hƣởng của mật độ cấy và lƣợng đạm bón
đến năng suất thực thu của giống lúa ĐS3 (tấn/ha)
Mật độ
cấy
M1
M2
M3
Trung bình
LSD0,05 (MĐ)
LSD0,05 (PB)
LSD0,05 (MĐ*PB)
CV (%)
M1
M2
M3
Trung bình
LSD0,05 (MĐ)
LSD0,05 (PB)
LSD0,05 (MĐ*PB)
CV (%)

5,13
5,50
5,45

5,36

Mức phân
P2
Vụ Xuân 2015
5,53
6,15
6,18*
5,95

5,65
5,70
5,20
5,52

5,44
5,78
5,61
5,61
0,51
0,33
0,58
5,8

4,63
4,85
4,80
4,76

Vụ Mùa 2015

4,93
5,34*
5,32
5,20

4,78
4,76
4,25
4,60

4,78
4,98
4,80
4,85
0,35
0,26
0,45
5,2

P1

P3

Trung bình

Như vậy đánh giá ảnh hưởng của mật độ cấy và mức đạm bón đến năng suất thực
thu của giống lúa ĐS3 cho thấy: Trong điều kiện vụ Xuân, công thức M2P2 (mật độ
cấy 50 khóm/m2, bón 100 kg N) và M3P2 (mật độ cấy 55 khóm/m2, bón 100 kg N)
cho năng suất cao nhất (tương ứng 6,15 tấn/ha và 6,18 tấn/ha); vụ Mùa, năng suất thực
thu của giống lúa ĐS3 đạt cao nhất 5,34 tấn/ha ở công thức M2P2 (mật độ cấy 50

khóm/m2 và bón 90 kg N/ha).
Kết quả đánh giá cho thấy: Vụ Xuân 2015 số bông/m2 của giống đạt 198,0-221,3
bông/m2, đạt cao nhất ở công thức M2P2 (221,3 bông), số hạt/bông ở các công thức
thí nghiệm dao động từ 154,0-163,2 hạt, cao nhất ở công thức M2P2 (163,2 hạt). Tỷ
lệ hạt chắc của giống Bắc hương 9 dao động từ 83,5-86,5% trong đó vụ Xuân thấp


22
nhất là công thức M3P3 (83,5%) và cao nhất là công thức M1P3 (86,5%). Với năng
suất thực thu, cao nhất ở công thức bón M2P2 (mật độ cấy 45 khóm/ m2, bón 100 kg
N/ha) đạt 6,44 tấn/ha.
Bảng 3.21. Ảnh hƣởng của mật độ cấy và mức đạm bón đến năng suất thực thu
của giống lúa BH 9 (tấn/ha)
Mật độ
M1
M2
M3
Trung bình
LSD0,05 (MĐ)
LSD0,05 (PB)
LSD0,05 (MĐ*PB)
CV (%)

P1
5,32
5,48
5,45
5,42

Mức phân

P2
Vụ Xuân 2015
5,63
6,44*
6,38
6,15

Vụ Mùa 2015
5,18
5,82
5,78
5,60

P3
5,62
5,70
5,20
5,51

Trung bình
5,52
5,87
5,67
5,69
0,43
0,32
0,55
5,4

M1

4,95
5,13
5,08
M2
5,18
5,10
5,36
M3
5,13
4,83
5,24
5,10
5,02
5,23
Trung bình
LSD0,05 (MĐ)
0,24
LSD0,05 (PB)
0,28
LSD0,05 (MĐ*PB)
0,48
CV (%)
5,2
Với giống BH 9, vụ Xuân đạt năng suất cao nhất ở công thức M2P2 (cấy mật
độ 45 khóm/m2, bón 8 tấn phân chuồng + 100 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O); vụ
Mùa, năng suất đạt cao nhất (5,82 tấn/ha) ở công thức M2P2 (mật độ cấy 45 khóm/m2
và bón 90kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O /ha)
Như vậy đánh giá ảnh hưởng của mật độ cấy và mức đạm bón đến năng suất
thực thu của giống lúa Bắc hương 9 cho thấy: Vvụ Xuân giống Bắc hương 9 đạt năng
suất cao nhất ở công thức M2P2 (cấy mật độ 45 khóm/m2, bón 8 tấn phân chuồng +

100 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O); Vụ Mùa, năng suất của giống đạt cao nhất (5,82
tấn/ha) ở công thức M2P2 (mật độ cấy 45 khóm/m2 và bón 90kg N + 90 kg P2O5 + 90
kg K2O /ha.
3.7. Kết quả xây dựng mô hình thâm canh, đánh giá hiệu quả kinh tế của 2 giống
lúa triển vọng Bắc hƣơng 9 và ĐS3
Kết quả cho thấy giống ĐS3 sinh trưởng phát triển tốt, nhiễm nhẹ các loại
sâu bệnh, năng suất đạt 6,41 tấn/ha . Tuy sản xuất giống ĐS3 có chi phí đầu tư cao
hơn, nhưng giống ĐS3 có năng suất và giá bán cao hơn hẳn so với giống Khang
dân 18, mức lãi thuần của giống ĐS3 cao hơn so với giống Khang dân 18 là
18.180.000 đ/ha (39,7%). Do vậy đây là mô hình cho hiệu quả kinh tế cao và dễ
được nông dân chấp nhận.


23
Bảng 3.22. Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình giống ĐS3 so với
giống Khang dân 18 tại Hƣng Yên trong vụ Xuân 2016 (ĐVT:ha)
Giống ĐS3
Giống Khang dân 18
Chi phí đầu tƣ
Số
Đơn
Thành tiền
Số
Đơn
Thành tiền
và thu nhập/ha
lƣợng
giá
(đ)
Lƣợng

giá
(đ)
Phần Chi
Giống (kg)
60
30.000
1.800.000
60
16.500
990.000
Công lao động (công)
85
200.000
17.000.000
85
200.000
17.000.000
Phân bón
7.100.000
7.100.000
Thuốc BVTV
600.000
900.000
Tổng chi
26.500.000
25.990.000
Phần thu
Năng suất (tấn/ha)
6,41
6,00

Đơn giá (đồng/kg thóc)
9.000
57.690.000
6.500
39.000.000
Tổng thu
Đánh giá hiệu quả kinh tế
Lãi thuần (đồng/ha)
31.190.000
13.010.000
Hiệu quả giữa ĐS3 với KD18 (đồng/ha)
18.180.000
So sánh giá trị giữa ĐS3 với KD18 (%)
+139,7
Tỷ suất lợi nhuận
1,17
0,5
Bảng 3.23. Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống Bắc hƣơng 9 tại Vụ Bản-Nam
Định, vụ Mùa 2016 (triệu đồng/ha)
Giống lúa
Đơn vị
Bắc Hương 9
Bắc thơm 7
Vật tƣ
tính
Chi Phí cho 1 ha
Giống
đồng
1.108.000
1.108.000

Phân bón
đồng
4.664.000
4.664.000
Thuốc sâu, công phun
đồng
3.490.000
4.044.000
Thuốc chuột + Nilon
đồng
1.800.000
1.800.000
Làm đất
đồng
3.047.000
3.047.000
Cấy, chăm sóc
đồng
5.540.000
5.540.000
Gặt
đồng
4.155.000
4.155.000
Chi khác (bơm nước, đánh chuột..)
đồng
2.770.000
2.770.000
đồng
Tổng Chi cho 1 ha

26.574.000
27.128.000
Năng suất/ha
Tấn
5,62
5,04
Giá bán
đ/kg
9.000
9.000
đồng
Tổng thu
50.580.000
45.360.000
đồng
24.006.000
18.232.000
Lợi nhuận (Thu-Chi)/ha
Chênh lệch lợi nhuận so với
đồng
5.220.000
BT7/ha
Tỷ suất lợi nhuận
0,89
0,67
Ghi chú: NPK 5:10:3 giá 105.000đ ; Ure giá 42.500 đ ; Kali giá 24.000 đ.


×