Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 3 - Nguyễn Ngọc Lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.85 KB, 37 trang )

CHƯƠNG 3

 KINH TẾ HỌC VỀ 
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN


3.1. Nhận thức chung về tài nguyên thiên nhiên:


3.1. Nhận thức chung về tài nguyên thiên nhiên:
* Khái niệm:

          Tài  nguyên  thiên  nhiên  là  các  nguồn  năng  lượng,  vật 

chất, thông tin được hình thành và tồn tại trong tự nhiên 
mà con người có thể khai thác, sử dụng, chế biến để tạo 
ra  sản phẩm, nhằm  đáp  ứng  các  nhu  cầu khác  nhau của 
xã hội.


Phân loại
Có nhiều cách phân loại tài nguyên thiên nhiên:
         +  Theo vị trí phân bố
         +  Theo công dụng kinh tế
         +  Theo thành phần hóa học
         +  Theo khả năng tái sinh…


 TNTN
 TN có khả năng tái sinh


 TN không có khả năng tái 
sinh

TN vô hạn

Ánh sáng mặt trời, 
sức gió, sóng biển, 
dòng chảy, thủy 
triều, địa nhiệt
 Không 
khí

Khoáng 
sả n
TN hữu hạn

 Nước 
ngọt

 Đất

 Sinh 
vậ t

Gen 
di truyền


   * Tài nguyên có khả năng tái sinh là loại tài nguyên có 
thể tự tái tạo bản thân chúng trong các điều kiện thích hợp.

            Bao gồm:
            + Tài nguyên vô hạn là tài nguyên có thể tự tái tạo liên 
tục, không phụ thuộc vào sự tác động của con người. 
            Hay, khi tài nguyên này được khai thác, sử dụng thì quá 
trình tự nhiên sẽ luôn tự tái tạo lại một cách vô tận.
            + Tài nguyên hữu hạn có khả năng tái sinh là tài nguyên 
có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được 
quản lí một cách hợp lí.
    * Tài nguyên không có khả năng tái sinh là tài nguyên 
có qui mô không thay đổi, sẽ mất đi hoặc hoàn toàn bị biến 
đổi, không còn giữ được tính chất ban đầu sau quá trình 
khai thác, sử dụng. 


Các tiêu chuẩn đánh giá TNTN. 
(Đọc giáo trình)


3.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản về khai thác, sử 
dụng tài nguyên thiên nhiên:


3.2.1. Sự cần thiết của việc khai thác, sử dụng hợp lí 
và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên:
­ Tài nguyên thiên nhiên là thành phần của môi trường.
­ Tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực cơ bản để phát 
triển kinh tế.
­ Tài nguyên thiên nhiên thường hiện hữu một cách tự 
nhiên trong môi trường nên dễ khai khai thác, sử dụng 
nhưng khó quản lí.



3.2.2. Các yêu cầu cơ bản trong việc khai thác, sử 
dụng tài nguyên thiên nhiên:
Năng suất

Chất lượng

 KT,SD 
TNTN

Hiệu quả

  Công bằng


­  Tạo ra năng suất hoạt động khai thác, sử dụng tài 
nguyên thiên nhiên ở mức cao nhất.
+  Mục đích: Nhằm thu được nhiều nhất năng lượng, 
nguyên vật liệu thô từ hoạt động khai thác tài nguyên; 
đồng thời ít gây hại cho môi trường.
+  Biện pháp: Thúc đẩy đổi mới công nghệ, đầu tư công 
nghệ tiên tiến trong khai thác tài nguyên thiên nhiên.
+  Ý nghĩa: 
           Làm hao hụt thấp nhất trữ lượng (quy mô) nguồn tài 
nguyên hiện có.
           Hạn chế các phụ liệu, phế liệu và chất thải từ lượng 
tài nguyên được khai thác.
           Giảm thuế tài nguyên, chi phí bảo vệ môi trường… 



­  Nâng cao không ngừng chất lượng khai thác, sử 
dụng tài nguyên thiên nhiên.
+ Mục đích: Tạo ra nhiều loại sản phẩm với số lượng và 
chất lượng cao nhất, có khả năng cạnh tranh cao trên thị 
trường.
+ Biện pháp:
        Đối với khai thác TN khoáng sản: Phải hướng tới chế 
biến sâu, dứt khoát không xuất khẩu thô.
        Đối với khai thác TN sinh vật: Phải chọn đúng mùa, thời 
điểm, cá thể khai thác.
        Đối với khai thác TN đất: Phải chọn đúng cây – con theo 
tổ hợp đất – nước – khí hậu – địa hình…
+  Ý nghĩa:  Góp phần tạo ra thương hiệu cho các sản phẩm; 
đảm bảo tạo ra các giá trị trong chuỗi giá trị kinh tế 
chung…


­  Bảo đảm hiệu quả cao trong khai thác, sử 
dụng tài nguyên thiên nhiên.
+ Mục đích: Nhằm giảm chi phí khai thác, sử dụng tài nguyên; 
làm cho chất lượng sản phẩm tăng lên; chu kì khai thác, sử 
dụng khép kín; giảm thiểu tác động tiêu cực trở lại đối với tài 
nguyên thiên nhiên và môi trường.
+ Biện pháp: 
       Thực hiện tốt công tác khảo sát, thăm dò, đánh giá trữ 
lượng, chất lượng từng loại tài nguyên.
       Xác định chính xác và đầy đủ các giá trị kinh tế đa dạng của 
nguồn tài nguyên đang khai thác, sử dụng…
+ Ý nghĩa: Nâng cao tính hiệu quả và bền vững trong khai thác, 

sử dụng tài nguyên thiên nhiên.


­  Có trách nhiệm kinh tế thỏa đáng trước chủ sở hữu tài 
nguyên thiên nhiên và trước các thế hệ mai sau.
+  Mục đích:  Đảm bảo hài hòa ba lợi ích: lợi ích doanh 
nghiệp, lợi ích nhà nước và lợi ích cộng đồng địa phương 
trong khai thác tài nguyên thiên nhiên; đồng thời đảm bảo sự 
cân đối lợi ích với các thế hệ tương lai.
+  Biện pháp: 
        Thực hiện “công khai, minh bạch” trong các hoạt động 
khai thác tài nguyên.
       Phải có trách nhiệm kinh tế trước các thế hệ mai sau.
+  Ý nghĩa: Đảm bảo sự công bằng trong khai thác, sử dụng tài 
nguyên thiên nhiên.


3.3. Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên trên 
phạm vi cả nước (đọc giáo trình):


3.4. Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong 
một vùng lãnh thổ (đọc giáo trình):


3.5. Khai thác, sử dụng một nguồn tài nguyên thiên nhiên 
cụ thể trong một vùng lãnh thổ:
3.5.1. Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên vô hạn.
3.5.2. Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên có khả năng 
phục hồi.

3.5.3. Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên không có 
khả năng phục hồi.


3.5.1. Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên vô 
hạn:
­ Khái niệm
­ Các loại tài nguyên vô hạn


Cơ cấu năng lượng thế giới
             Theo Cơ quan thông tin năng lượng Hoa Kì, năm 2006 

cơ cấu năng lượng thế giới như sau:
           + Năng lượng hóa thạch chiếm trên 86%:
                                  Dầu mỏ  36,8%
                                  Than      26,6%
                                  Khí đốt  22,9%
           + Năng lượng không hóa thạch:
                                  Thủy điện  6,3%
                                  Năng lượng hạt nhân 6%
                                  NLMT, địa nhiệt, gió…


Dẫn đến 2 thách thức lớn:
  +Nguồn năng lượng hóa thạch đang cạn kiệt dần, 
đang đe dọa an ninh năng lượng thế giới.
  +Gây ra lượng phát thải lớn khí nhà kính, làm gia tăng 
hiệu ứng nhà kính, nguyên nhân chính gây ra Biến đổi 
khí hậu toàn cầu. 

            Vì  vậy,  sử  dụng  năng  lượng  tái  tạo  là  1  yêu  cầu 
khách  quan  (do  năng  lượng  hóa  thạch  cạn  kiệt)  và 
cũng  là  1  yêu  cầu  bức  xúc  (để  ứng  phó  với  Biến  đổi 
khí hậu toàn cầu).
       Hiện nay, năng lượng tái tạo đã dần khẳng định vai 
trò của mình trong sự phát triển kinh tế của nhân loại, 
như 1 nguồn vô tận và không gây ô nhiễm môi trường.


Ưu điểm
        Tài nguyên vô hạn có khả năng sử dụng lâu dài, 
bền vững và thân thiện với môi trường.
        Chi phí tài nguyên không cao, vì các nguồn năng 
lượng này là tự nhiên.
       Vì vậy, đây là nguồn tài nguyên chiến lược cho 
phát triển bền vững.


Nhược điểm
          Mức độ tập trung không cao, thường phân bố không 
đồng đều trong không gian và thời gian.
          Khả năng khai thác phụ thuộc vào điều kiện tự 
nhiên, với hiệu suất khai thác thường không cao.
          Vì vậy, hạn chế chung là rất khó khăn để sản xuất ra 
một sản lượng điện lớn, đồng thời là công nghệ mới 
nên chi phí đầu tư ban đầu lớn.


Giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên vô hạn?


   + Khai thác, sử dụng trực tiếp
     + Khai thác dưới dạng chuyển hóa thành năng 
lượng điện, sản xuất nhiên liệu
     + Cần tăng không gian khai thác, thời gian khai thác, 
hiệu suất khai thác.
     + Cần có sự kết hợp, phối hợp trong khai thác.


Mô hình khai thác nguồn tài nguyên vô hạn


SX điện

TÀI NGUYÊN VÔ HẠN

NL lòng đất

NL mặt trời

BXMT

NL 
gió

NL 
sóng

NL thủy triều

NL 

NL
Nguồn
NL
dòng chảy  sinh khối địa nhiệt  hạt nhân

KT,SD
KT,SD
SX 
SX điện
SX điện
trực tiếp
trực tiếp
nhiên liệu

KT,SD
SX điện
trực tiếp

KT,SD hợp lí
Tăng cường khai thác, sử dụng

SX điện


×