Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

giao an cong nghe 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.85 KB, 58 trang )

Tuần :
Tiết : 37, 38, 39
Bài 15 :

CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HP LÍ
______

I.- MỤC TIÊU:
Giúp học sinh biết được:
+ Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng
ngày.
+ Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
+ Giá trò dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay
thế thực phẩm trong cùng một nhóm để đảm bảo đủ
chất, ngon miệng và cân bằng dinh dưỡng.
II.- CHUẨN BỊ:
1.- Chuẩn bò của giáo viên :
- Mẫu phóng to (SGK từ 3.1 đến 3.13)
- Tranh ảnh tự sưu tầm có liên quan bài dạy.
2.- Chuẩn bò của học sinh: Đọc SGK
3.- Phân bố bài giảng:
- Tiết 1: I) Vai trò các chất dinh dưỡng: chất đạm, đường
bột, chất béo
- Tiết 2: Sinh tố, muối khoáng, nước, chất xơ
II) Giá trò dinh dưỡng các nhóm thức ăn
- Tiết 3: III) Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
III.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.- Ổn đònh lớp:
2.- Kiểm tra bài cũ: nhận xét bài kiểm tra HKI
3.- Giới thiệu bài mới:
Tại sao chúng ta phải ăn uống?


Ăn uống để sống và làm việc, đồng thời cũng để có
chất bổ dưỡng để nuôi cơ thể khỏe mạnh, phát triển
tốt. Sức khỏe và hiệu quả làm việc của con người
phần lớn phụ thuộc vào loại và lượng thực phẩm ăn
vào mỗi ngày. Vì thế chúng ta cần phải hiểu rõ "Cơ sở
ăn uống hợp líù".
Thơ

Hoạt động của

Hoạt

Nội dung
1


øi
gian

thầy

động của
trò

Hoạt động 1:
I.- Vai trò của các
- Treo tranh
chất dinh dưỡng:
- Câu hỏi:
1.Chất

đạm
1) Hàng ngày con
(prôtêin)
người
cần
ăn
a) Nguồn cung cấp:
những
chất
dinh HS theo dõi - Đạm động vật: thòt,
dưỡng nào? Em hãy SGK
trả cá, trứng, sữa, tôm,
kể tên những chất lời.
cua, sò, ốc.
dinh dưỡng?
- Đạm thực vật: các
loại đậu, lạc, vừng,
hạt sen, hạt điều…
2) Nguồn cung cấp HS trả lời .
chất đạm?
b) Chức năng dinh
 Chất đạm có vai
dưỡng:
trò như thế nào đối HS trả lời: - Giúp cơ thể phát
phụ nữ có triển tốt.
với cơ thể?
3) Theo em đối tượng thai, người - Cần thiết cho việc
yếu, tái tạo tế bào chết.
nào cần nhiều chất già
trẻ em.

- Góp phần tăng
đạm?
khả năng đề kháng
HS theo dõi và cung cấp năng
SGK và trả lượng cho cơ thể.
(hoặc
- Chất đường bột lời
sự
2.- Chất đường
có trong thực phẩm theo
hiểu biết bột (gluxit):
nào ?
của mình)
a) Nguồn cung cấp:
Các loại ngũ cốc,
gạo, ngô, khoai, sắn,
- Chất đường bột
kẹo, mía, mạch nha.
có vai trò như thế
nào đối với cơ thể?
b) Chức năng dinh
GV: Gluxit liên quan
dưỡng:
tới quá trình chuyển
- Là nguồn cung cấp
hóa prôtêin + lipit.
năng lượng cho mọi
- 1/2 năng lượng trong
khẩu phần ăn hàng HS trả lời . hoạt động của cơ
thể

ngày do đường bột
- Chuyển hóa thành
cung cấp.
các chất dinh dưỡng
khác.
- Chất béo có trong
thực phẩm nào?
HS trả lời.
3.Chất
béo
(lipit):
a) Nguồn cung cấp:
2


- Chất béo có vai
trò như thế nào đối
với cơ thể?
- GV: Lipit là nguồn
cung cấp năng lượng
(1g lipit - 2g gluxit).
- Vitamin do chất béo
chuyển hóa (vitamin
tan trong dầu mỡ:
vitamin A, E…)

- Chất béo động
vật: mỡ, phomát,
sữa
- Chất béo thực vật:

lạc, vừng, mè…
HS: Đọc ví
dụ SGK và
liên
hệ
thực
tế
của
bữa
ăn gia đình
thay
đổi
món
ăn
như
thế
nào?
Ghi vào vở
tên
thực
phẩm cung
cấp
các
loại sinh tố.

GV: Theo em ngoài
những
chất
dinh
dưỡng đã học, cơ

thể con người cần
những
chất
dinh
dưỡng
nào
khác
nữa? (vittamin, chất
khoáng,
chất
xơ,
nước). Hãy kể tên
các loại sinh tố mà
em biết?
GV: bổ sung thêm:
- Sinh tố A: gan, lòng
đỏ trứng, dầu cá,
chuối, táo, cam, rau
dền, khoai tây…
- Sinh tố B: cám gạo,
men bia, thòt, trứng,
nấm, rau muống…
- Sinh tố C: bưởi,
cam,
chanh,
rau HS trả lời .
ngót…

chống
chảy

máu
bệnh
truyền nhiễm…
- Sinh tố D: bơ, dầu,
gan cá thu, lòng đỏ
trứng,
ánh
nắng
mặt trời…  giúp
xương,
răng
phát
HS
đọc
triển.
- Chất khoáng gồm SGK .
những chất gì?
GV bổ sung:
- Canxi, phốt pho có

b) Chức năng dinh
dưỡng:
- Cung cấp năng
lượng tích trữ dưới da
dạng một lớp mỡ.
- Chuyển hóa một
số vitamin cần thiết.

4.Sinh
tố

(vitamin):
a) Nguồn cung cấp:
- Vitamin A: cà chua,
cà rốt, dưa hấu
- Vitamin B: cám gạo,
men bia, tim gan, thòt
gà, lươn, tôm…
- Vitamin C: bưởi, cam,
chanh…
- Vitamin D: bơ, gan,
dầu cá, tôm, cua…
b) Chức năng dinh
dưỡng:
giúp
hệ
thần kinh, hệ tiêu
hóa, xương, da… hoạt
động bình thường,
tăng sức đề kháng
cho cơ thể, giúp cơ
thể phát triển tốt.

5.- Khoáng chất:
a) Nguồn cung cấp:
- Canxi, phốt pho: cá,
sữa, tôm, cua, trứng,
rau quả tươi.
3



trong cá, sữa, đậu,
tôm, cua, trứng, rau
quả tươi.
- Iôt: rong biển, cá,
tôm, sò…
Sắt: gan, tim, thòt,
rau muống…
- Em hãy cho biết vai
trò chất khoáng đối
với

thể
con
người?
- Đối với cơ thể con
người
nước
cần
thiết như thế nào?
- Ngoài nước uống
còn
nguồn
nào
khác cung cấp cho cơ
thể:
- GV: chất xơ không
phải là chất dinh
dưỡng nhưng chất xơ
là thành phần thực
phẩm không thể

thiếu.
Chất xơ có trong thực
phẩm nào?
Hoạt động 2:
- HS quan sát SGK (h
3.9)
- GV: Thức ăn được
chia
làm
mấy
nhóm?
- GV: Việc phân
nhóm thức ăn có
ý nghóa như thế
nào?

- Quan sát thực tế,

- I ốt: rong biển, sò
HS trả lời . biển, sữa…
- HS: Nước - Sắt: rau muống,
trái
cây, gan, tim, cật…
rau
xanh,
trong thức
b) Chức năng dinh
ăn
dưỡng: giúp cho sự
phát

triển
của
xương, hoạt động cơ
bắp, tổ chức thần
kinh, cấu tạo hồng
cầu và sự chuyển
hóa cơ thể.
HS trả lời :
Rau
xanh,
6.- Nước: không
trái cây.
phải là chất dinh
dưỡng nhưng cũng
cần thiết: là thành
phần chủ yếu của
HS đọc SGK cơ thể, môi trường
chuyển hóa.
HS:đọc
phần
ý
7.- Chất xơ: giúp
nghóa SGK
ngăn
ngừa
bệnh
táo bón, làm chất
thải mềm để dễ
dàng thải ra khỏi cơ
thể.

II.- Giá trò dinh
HS trả lời . dưỡng của các
nhóm thức ăn :
1.- Phân nhóm
thức ăn: 4 nhóm
- Nhóm giàu chất
đạm
- Nhóm giàu chất
- HS: quan béo
sát SGK (h - Nhóm giàu chất
3.11)Cho
đường bột
biết nhận - Nhóm giàu vitamin
xét .
và chất khoáng
- HS quan
sát SGK (h 2.- Cách thay thế
3.12) rút ra thức ăn lẫn nhau:
4


bữa ăn của gia đình
em có đủ 4 nhóm
thức ăn không? Vì
sao phải thay thế
thức ăn? nên thay
bằng cách nào?
- GV gợi ý: sáng,
trưa, chiều


Hoạt động 3:
- GV: các chất dinh
dưỡng rất cần thiết
cho cơ thể, nhưng có
nên ăn quá nhiều
không? Tại sao?
- Thiếu chất đạm
ảnh hưởng trẻ em
như thế nào?
 Tác hại của thiếu
và thừa chất đường
bột?
- GV: Trong lớp có bao
nhiêu bạn béo phì?
Theo em, làm thế
nào để giảm cân?
- Hằng ngày ăn
nhiều chất béo em
sẽ bò hiện tượng gì?
- GV: nhu cầu chất
béo.
- Tuổi nhỏ tăng,
tuổi già giảm
- Mùa hè giảm,
mùa đông tăng
Hoạt động 4:
- GV cho HS: đọc phần
ghi nhớ SGK
- Trả lời câu hỏi
SGK


nhận xét
- HS trả lời
:
Giảm
chất
đường bột,
chất béo,
tăng
rau
xanh,
hoa
quả, tăng
cường vận
động.

cho đỡ nhàm chán,
hợp khẩu vò, đảm
bảo ngon miệng
- Thay thức ăn này
bằng thức ăn khác
trong
cùng
một
nhóm
để
thành
phần và giá trò dinh
dưỡng
của

khẩu
phần ăn không bò
thay đổi.

III.- Nhu cầu dinh
dưỡng của cơ thể:
1.- Chất đạm:
a) Thiếu đạm: trẻ
bò suy dinh dưỡng,
- HS: quan dễ
mắc
bệnh
sát SGK (h nhiễm khuẩn, trí tuệ
3.13 a, b) kém phát triển.
để
biết
được lượng
b) Thừa đạm: lượng
dinh dưỡng đạm thừa sẽ tích lũy
cần thiết.
trong cơ thể dưới
dạng mỡ gây nên
bệnh béo phì.
2.Chất
đường
bột: ăn nhiều chất
đường bột sẽ gây
nên bệnh béo phì vì
lượng thừa đó sẽ
biến thành mỡ.

3.- Chất béo: Thừa
chất béo cơ thể sẽ
bò béo phệ, thiếu
chất béo sẽ thiếu
năng lượng, vitamin,
ốm yếu, dễ bò mệt,
đói.

4.- Dặn dò:
- Học sinh xem kỹ bài đã học.
- Chuẩn bò bài 16 "Vệ sinh an toàn thực phẩm"
5


5.- Củng cố:
IV.- RÚT KINH NGHIỆM :

Tuần :
Tiết : 40, 41, 42
Bài 16:

VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
______

I.- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh hiểu:
- Thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm
- Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
- Cách lựa chọn thực phẩm
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh thực phẩm

II.- CHUẨN BỊ:
1.- Chuẩn bò của giáo viên :
a) Nội dung: SGK, giáo án
b) Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ phóng to từ hình 3.14 đến 3.16 (SGK)
2.- Chuẩn bò của học sinh: sưu tầm tranh ảnh về ngộ
độc thức ăn
3.- Phân bố bài giảng:
- Tiết 1: I) Vệ sinh thực phẩm
- Tiết 2: II) An toàn thực phẩm
- Tiết 3: III) Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm
độc thực phẩm
III.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.- Ổn đònh lớp:
2.- Kiểm tra bài cũ:
- Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể chúng ta?
6


- Em cho biết chức năng chất đạm, chất đường, chất
béo..?
- Mục đích phân nhóm thức ăn?
3.- Giới thiệu bài mới:
- Thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng để nuôi sống cơ
thể. Nhưng nếu thực phẩm thiếu vệ sinh hoặc bò nhiễm trùng
cũng là nguồn gây bệnh. Do đó, cần giữ gìn vệ sinh an toàn
thực phẩm để tránh ngộ độc thức ăn.
Thơ
øi
gian


Hoạt động của
thầy
Hoạt động 1: Tìm
hiểu về vệ sinh
thực phẩm
GV: Vệ sinh thực
phẩm là gì?
GV: Em hãy nêu
một số loại thực
phẩm bò hư và giải
thích?
- Theo em thế nào

nhiễm
trùng
thực phẩm?
Thế
nào

nhiễm
độc
thực
phẩm?

Hoạt động 2: Biện
pháp bảo quản an
toàn thực phẩm?
- GV: Tình trạng ngộ
độc thức ăn hiện


Hoạt động
của trò

Nội dung

I.Vệ
sinh
thực
HS suy nghó phẩm:
trả lời .
1.- Thế nào là
nhiễm trùng và
nhiễm độc
thực
HS trả lời
phẩm ?
- Sự xâm nhập của vi
HS đọc SGK
khuẩn có hại vào
thực phẩm được gọi
là nhiễm trùng thực
Học sinh tìm phẩm.
hiểu
nội - Sự xâm nhập của
dung h 3.14 chất độc vào thực
SGK ghi vào phẩm được gọi là sự
vở.
nhiễm
độc

thực
phẩm.
Học sinh quan
sát hình 3.15 2.- Ảnh hưởng của
SGK.
nhiệt độ đối với vi
khuẩn :
- 1000C - 1150C: vi
khuẩn bò tiêu diệt
- 500C - 800C: VK không
sinh nở cũng không
chết
- 00C - 370C: nhiệt độ
nguy hiểm vi khuẩn
có thể sinh nở mau
chóng
- -200C - -100C: VK
không sinh nở cũng
- HS: đọc nội không chết
dung
SGK
trang 78
II.- An toàn thực
7


nay.

HS: bàn,
dụng cụ làm

- Em cho biết nguồn bếp,
quần
phát sinh nhiễm áo…
độc thực phẩm?
- HS: quá
trình
chế
- Vi khuẩn xâm biến.
nhập vào thức ăn
bằng con đường
nào?

Hoạt động 3: Tìm
hiểu biện pháp
phòng tránh nhiễm
trùng và nhiễm
độc thực phẩm?
GV phân tích

Hoạt
động
Tổng kết

4:

- GV cho HS: Trả lời
câu hỏi SGK

phẩm :
1.- An toàn thực

phẩm khi mua sắm:
- Các loại thực phẩm
dễ hư thối như rau
quả, thòt cá phải mua
tươi hoặc đươc bảo
quản ướp lạnh.
- Các thực phẩm
đóng hộp phải chú
ý hạn sử dụng.
- Tránh để lẫn lộn
thực phẩm ăn sống
(rau quả) với thực
phẩm cần nấu chín
(thòt, cá).

HS: Quan sát
hình
3.16
(SGK), phân
loại
thực
phẩm

nêu
biện
pháp đảm
2.- An toàn thực
bảo an toàn phẩm khi chế biến
thực phẩm.
và bảo quản:

- Thực phẩm đã chế
biến: cho vào hộp kín
để tủ lạnh.
+ Thực phẩm đóng
hộp: để tủ lạnh, nên
HS đọc phần mua vừa đủ dùng.
1 (SGK trang + Thực phẩm khô:
79)
phải được phơi khô
HS đọc phần cho vào lọ kín và
2 (SGK trang kiểm tra luôn.
79)
III.Biện
pháp
phòng tránh nhiễm
trùng, nhiễm độc
thực phẩm :
1.- Nguyên nhân
gây ngộ độc thức
HS đọc phần ăn: 4 nguyên nhân
ghi nhớ SGK
chính
HS đọc phần 2.- Các biện pháp
"Có thể em phòng tránh nhiễm
chưa
biết" trùng, nhiễm độc
(SGK)
thực phẩm:
a/Phòng tránh
nhiễm trùng:

- Rửa tay sạch trước
8


khi ăn
- Vệ sinh nhà bếp
- Rửa kỹ thực phẩm
- Nấu chín thực phẩm
- Đậy thức ăn cẩn
thận
Bảo
quản
thực
phẩm chu đáo
b/ Phòng tránh
nhiễm độc:
- Chọn thực phẩm tươi
ngon
- Sử dụng nước sạch
- Chế biến làm chín
thực phẩm
- Rửa sạch dụng cụ
ăn uống
- Cất giữ thực phẩm
nơi an toàn
Bảo
quản
thực
phẩm nơi chu đáo
- Rửa kỹ các loại rau

quả
- Không dùng thực
phẩm có chất độc
- Không dùng đồ hộp
đã quá hạn sử dụng .
4.- Tổng kết
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh đọc phần "Ghi nhớ".
- Củng cố:
+ Tại sao phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Cho học sinh đọc phần "Có thể em chưa biết"
5.- Dặn dò:
- Chuẩn bò bài 17: "Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế
biến thức ăn"
IV.- RÚT KINH NGHIỆM :

9


Tuần :
Tiết : 43, 44
Bài 17:

BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỢNG
TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN
______
I.- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Học sinh hiểu được sự cần thiết phải bảo quản chất
dinh dưỡng trong khi nấu ăn, chế biến thực phẩm.
- Áp dụng hợp lý các quá trình chế biến và bảo quản

thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng cho sức khỏe và
thể lực.
II.- CHUẨN BỊ:
1.- Chuẩn bò của giáo viên :
a) Nội dung: SGK, SGV
b) Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm các loại tranh ảnh có liên quan đến bài giảng
- Các hình vẽ phóng to từ hình 3.17 đến 3.19 trong SGK
2.- Chuẩn bò của học sinh:
Xem trước bài 17 đã dặn từ tiết học trước
3.- Phân bố bài giảng:
- Tiết 1: I) Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bò chế
biến
- Tiết 2: II) Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến
III.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.- Ổn đònh lớp:
2.- Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm?
- Muốn giữ gìn thực phẩm cần lưu ý những yếu tố nào?
3.- Giới thiệu bài mới:
Trong quá trình chế biến thức ăn các chất dinh dưỡng có
trong thực phẩm thường bò mất đi nhất là những chất dễ
tan trong nước và hơi nước.
Vì vậy cần phải quan tâm bảo quản chu đáo các chất
dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn.
Thơ
øi

Hoạt động của
thầy


Hoạt động
của trò

Nội dung
10


gian
Hoạt động 1: Tìm
hiểu biện pháp bảo
quản chất dinh dưỡng
khi chuẩn bò chế biến
GV:
Những
thực
phẩm nào dễ bò mất
chất dinh dưỡng khi
chuẩn bò chế biến?

HS
dựa
trên cơ sở
kiến
thức
bài
dinh
dưỡng
đã
học để trả

- GV hỏi: Biện pháp lời.
bảo quản các chất - HS quan sát
dinh dưỡng trong thòt, hình
3.17
cá là gì?
(SGK) và đọc
các
chất
dinh
dưỡng
ghi trên đó.
- GV: Tên các loại rau,
củ,
quả
thường
dùng? Rau, củ, quả
trước khi chế biến
phải qua thao tác gì?
HS trả lời
- GV bổ sung.

I.Bảo
quản
chất dinh dưỡng
khi chuẩn bò chế
biến:
1.- Thòt, cá:
- Không ngâm rửa
thòt, cá sau khi cắt,
thái vì khoáng chất

và sinh tố dễ bò
mất đi.
- Không để ruồi, bọ
bâu vào
- Giữ thòt, cá ở
nhiệt độ thích hợp
để sử dụng lâu
dài.

2.- Rau, củ, quả,
đậu, hạt tươi:
- Rửa rau thật sạch,
chỉ nên cắt, thái
sau khi rửa, không
để rau khô héo.
- Rau, củ, quả ăn
sống nên gọt vỏ
- GV hỏi: Nêu tên - HS quan sát trước khi ăn.
các loại đậu, hạt, hình
3.19
ngũ
cốc
thường (SGK)
3.- Đậu hạt khô,
dùng?
gạo:
- GV gợi ý học sinh
- Đậu hạt khô: vo,
liên hệ kiến thức có
ngâm

liên quan đã học để
- Gạo: không vo kỹ
tìm biện pháp bảo
sẽ mất sinh tố B
quản thích hợp.
Hoạt động 2: Tìm
hiểu biện pháp bảo
quản chất dinh dưỡng
khi chế biến.
- GV hỏi: Tại sao phải
quan tâm bảo quản
chất dinh dưỡng trong
khi chế biến thức
ăn?

- HS suy nghó
trả lời dựa
vào
kiến
thức về dinh
dưỡng

thực
phẩm
đã học,

II.Bảo
quản
chất dinh dưỡng
trong

khi
chế
biến:
1.- Tại sao phải
quan
tâm
bảo
quản chất dinh
dưỡng trong khi
chế biến món
11


- GV tóm tắt theo SGK

- GV hỏi khi chế biến
thức ăn cần chú ý HS trả lời
điều gì để không
mất đi nguồn vitamin
chất dinh dưỡng trong
thực phẩm ?
- GV tóm tắt theo SGK.
- GV cho ví dụ để học
sinh hiểu rõ.
Luộc thòt heo, gà… khi HS trả lời
sôi nên vặn lửa nhỏ
thì thòt mới chín và
trong nhưng giá trò dinh
dưỡng
không


giảm.
- GV hỏi khi rán cá
có nên để lửa to
không?
- GV cho ví dụ: Luộc
rau, thòt… vì vậy nước
luộc thực phẩm nên
để sử dụng.
- GV giải thích cần áp
dụng hợp lý các quy
trình chế biến để
tránh mất đi lượng
sinh tố có trong thực
phẩm.
+ Các sinh tố tan trong
chất béo A, D, E, K
tương đối bền vững
ở nhiệt độ cao hơn
các sinh tố tan trong
nước B, C.
+ Sinh tố C khó bảo
quản, bò oxy hóa
nhanh ở nhiệt độ cao.
Do đó nên sử dụng
rau quả tươi, tránh
thái nhỏ hoặc ngâm

ăn?
- Đun nấu lâu sẽ

mất nhiều sinh tố:
nhất là vitamin tan
trong nước: B, C, PP
- Rán lâu sẽ mất
nhiều sinh tố nhất
là vitamin tan trong
chất béo: A, D, E, K
* Những điều cần
lưu ý để bảo quản
chất dinh dưỡng khi
chế biến:
- Cho thực phẩm
vào luộc hay nấu
khi nước sôi.
- Khi nấu tránh
khuấy
- Không hâm lại
thức ăn nhiều lần.
- Không nên chắt
bỏ nước cơm vì sẽ
mất sinh tố B1.
2.- Ảnh hưởng
của
nhiệt
độ
đối với thành
phần dinh dưỡng:
a) Chất đạm: Khi
đun nóng ở nhiệt
độ quá cao giá trò

dinh dưỡng sẽ bò
giảm.
b) Chất béo: Đun
nóng nhiều sinh tố
A trong chất béo sẽ
bò phân hủy và
chất béo sẽ bò
biến chất
c) Chất đường
bột:
- Chất đường sẽ bò
biến mất chuyển
sang màu nâu, có
vò đắng khi đun khô
1800C.
12


lâu trong nước.

- Tinh bột dễ tiêu
hơn trong quá trình
đun nóng. Ở nhiệt
độ cao tinh bột sẽ
bò cháy đen và dinh
dưỡng bò tiêu hủy
hoàn toàn.
d) Chất khoáng:
Khi đun nấu, một
phần chất khoáng

sẽ hòa tan trong
nước.
e) Sinh tố: Trong
quá trình chế biến,
các sinh tố dễ
mất đi, nhất là
các sinh tố dễ tan
trong nước.

4.- Củng cố bài:
- GV cho học sinh đọc phần "Ghi nhớ"
- Nêu câu hỏi để củng cố bài và luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức
- Cho học sinh đọc phần "Có thể em chưa biết" nếu còn
thời gian
5.- Dặn dò:
- Dặn dò học sinh đọc trước bài 18 "Các phương pháp chế
biến thực phẩm"
IV.- RÚT KINH NGHIỆM :

13


Tuần :
Tiết : 45, 46, 47

Bài 18:

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM

_____
I.- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Học sinh nắm được vì sao cần phải chế biến thực phẩm.
- Nắm được yêu cầu của các phương pháp chế biến có
sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt.
- Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn
ngon hợp vệ sinh.
II.- CHUẨN BỊ:
1.- Chuẩn bò của giáo viên :
a) Nội dung: Nghiên cứu tài liệu, lập kế hoạch dạy học
b) Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ phóng to từ hình 3.20 đến 3.23 (SGK)
- Tranh ảnh, mẫu vật tự sưu tầm.
2.- Chuẩn bò của học sinh:
- Học bài 17 SGK
- Đọc trước bài 18 SGK
3.- Phân bố bài giảng:
- Tiết 1: Phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng
nhiệt
+ Làm chín thực phẩm trong nước
+ Làm chín thực phẩm bằng hơi nước
- Tiết 2: + Làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp
của lửa
+ Làm chín thực phẩm trong chất béo
- Tiết 3: Phương pháp làm chín thực phẩm không sử dụng
nhiệt
III.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.- Ổn đònh lớp:
2.- Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến

món ăn?
- Làm thế nào để việc bảo quản chất dinh dưỡng đạt
hiệu quả tốt?
14


3.- Giới thiệu bài mới:
Trong chế biến món ăn, bên cạnh việc bảo quản chất dinh
dưỡng, nếu chúng ta biết sử dụng phương pháp chế biến phù
hợp sẽ hạn chế được sự hao hụt chất dinh dưỡng, đảm bảo
vệ sinh và an toàn thực phẩm. Do đó cần phải nắm vững
các phương pháp chế biến thực phẩm để tạo nên những
món ăn thơm ngon, bổ dưỡng và dễ tiêu hóa.
Thơ
øi
gian

Hoạt động dạy học
của thầy
Hoạt động 1: Tìm
hiểu về các phương
pháp chế biến thực
phẩm có sử dụng
nhiệt
- GV hỏi: Tại sao phải
chế biến thực phẩm?
- GV hỏi: Vậy nhiệt có
công dụng gì trong chế
biến món ăn?
- GV hỏi: Hãy kể

những phương pháp
chế biến thực phẩm
có sử dụng nhiệt?
- GV: Trong môi trường
nước người ta thường
chế biến những món
ăn nào?
- GV treo hình 3.20 SGK
và dẫn dắt học sinh
hình thành khái niệm
bằng các câu hỏi gợi
ý:
- Hãy kể tên một vài
món luộc?

Hoạt
động
của trò

HS trả lời

Nội dung
I.- Phương pháp chế
biến thực phẩm có
sử dụng nhiệt:
1.- Phương pháp
làm chín thực phẩm
trong nước:

HS trả lời

HS trả lời
HS trả lời
HS
quan
sát hình .
HS trả lời

HS
nghó
lời .

suy
trả

- Trình bày hiểu biết
của em về món luộc.
+ Lượng nước thế
nào?
+ Có thể đun quá lâu
được không?
HS ôn lại
- GV giảng thêm: Tùy bài

theo yêu cầu của áp dụng .

a) Luộc: là làm chín
thực phẩm trong môi
trường nhiều nước
với thời gian đủ để
thực phẩm chín mềm.


15


món ăn, có thể cho
thực phẩm vào luộc
lúc nước lạnh, nước
ấm, nước sôi.
- GV: Em hãy kể lại
cách luộc rau muống?
- GV bổ sung và thống
nhất quy trình chung:
+ Làm sạch nguyên
liệu
+ Luộc chín thực phẩm
+ Bày món ăn, kèm
nước chấm thích hợp.
- GV: Món luộc phải
đảm bảo yêu cầu gì
về kỹ thuật.
- GV: Trình bày nấu là
gì? Trong các bữa ăn
thường ngày món nào
là món nấu?
- GV: Quy trình thực hiện
món nấu như thế
nào?
- GV gọi học sinh mô tả
về trạng thái, màu
sắc, hương vò của món

nấu?
- GV: Sự khác nhau giữa
nấu và luộc.
- GV: Em hiểu thế nào
là kho?
- GV: Kho và nấu khác
nhau ở chỗ nào?
- GV: Em hãy mô tả
cách kho cá?
- GV yêu cầu kỹ thuật
của món kho?
- GV cho học sinh xem
hình 3.21 SGK và hỏi:
Hãy kể tên một vài
món hấp?
- GV: Em hãy mô tả
cách hấp sôi?
- GV lưu ý thêm: dụng
cụ hấp kín, tránh mở

HS
trình
bày .
b) Nấu: là phối hợp
HS đọc SGK nguyên liệu động vật
.
và thực phẩm, có
thêm gia vò trong môi
HS
mô trường nước.

tả .
HS so sánh
.
HS
lời .

trả

HS trả lời

c) Kho: là làm chín
mềm thực phẩm trong
lượng nước vừa phải
với vò mặn đậm đà.

HS mô tả
HS trả lời

2.- Phương pháp
HS
quan làm chín thực phẩm
sát
hình bằng hơi nước:

trả
lời .
- Hấp: là làm chín
thực phẩm bằng sức
HS
mô nóng của hơi nước,

tả .
lửa cần to để hơi
nước bốc nhiều mới
đủ làm chín thực
phẩm.
HS nghiên
cứu
SGK

trả
lời
3.- Phương pháp
16


vun nhiều lần.
- GV: Yêu cầu kỹ thuật
của món hấp?
- GV cho học sinh đọc
yêu cầu kỹ thuật HS
quan
của món hấp.
sát
hình

trả
- GV cho học sinh xem lời .
hình 3.22 SGK và hỏi: HS
trình
Gia đình em có làm bày

món nướng không?
Cho ví dụ.
- GV trình bày quy trình
thực hiện món nướng?
- GV: Yêu cầu kỹ thuật
của món thòt heo
nướng chả
- GV lưu ý:
+ Chỉ dùng than củi
HS
quan
+ Nướng chín tới, sát
không cháy khét sẽ
mất mùi thơm, tạo
thành chất độc.
HS
trả
- GV cho học sinh xem lời .
hình 3.23 SGK.
- GV giới thiệu món HS

rán và hỏi: Trong các tả .
bữa cơm gia đình em
thường dùng món rán
nào?
HS trả lời
- GV cho học sinh đọc HS
theo
quy trình thực hiện SGK. dõi
SGK


trả
- GV mô tả trạng thái, lời
hương vò, màu sắc của
món rán?
HS so sánh
GV: Kể tên một vài .
món rang?
GV giới thiệu một vài HS kể tên
món rang.
các món
GV: Em hãy trình bày xào .
cách thực hiện 1 món HS
trình
rang?
bày
GV gọi học sinh đọc yêu HS
đọc
cầu kỹ thuật SGK.
YCKT SGK.
GV: món rán khác HS so sánh

làm chín thực phẩm
bằng
sức
nóng
trực tiếp của lửa:
- Nướng: là làm chín
thực phẩm bằng sức
nóng trực tiếp của

lửa (chỉ dùng lửa
dưới), thường là than
củi. Nướng hai bên
mặt của thực phẩm
cho đến khi vàng đều.

4.- Phương pháp
làm chín thực phẩm
trong chất béo:
a) Rán: là làm chín
thực phẩm trong lượng
chất béo khá nhiều,
đun với lửa vừa trong
khoảng thời gian đủ
làm chín thực phẩm.

b) Rang: là đảo đều
thực phẩm trong chảo
với một lượng rất ít
chất béo hoặc không
có chất béo, lửa vừa
đủ để thực phẩm chín
từ ngoài vào trong.

c) Xào: là đảo qua
đảo lại thực phẩm
trong chảo với lượng
mỡ hoặc dầu vừa
phải. Thực phẩm được
kết hợp giữa thực vật

và động vật đun lửa
to trong thời gian ngắn.
17


món rang ở chỗ nào?
- GV hỏi: Kể tên
những món xào mà
em đã dùng?
- GV hỏi: Món xào
nào em thích dùng
nhất? Thử trình bày
cách làm.
- GV hỏi: Xào và rán
có gì khác nhau?
Hoạt động 2: Tìm
hiểu các phương pháp
chế biến thực phẩm
không sử dụng nhiệt.
- GV cho học sinh xem
hình ảnh của các
món ăn thuộc các
thể loại: trộn dầu
giấm, hỗn hợp, muối
chua.
- GV cho học sinh nhận
xét về trạng thái,
hương vò, màu sắc của
món trộn dầu giấm?
- Cho học sinh đọc quy

trình thực hiện SGK.
- GV hỏi: Nguyên liệu
nào được sử dụng
trong món trộn dầu
giấm?
- GV hỏi: Theo em, tại
sao chỉ trộn trước khi
ăn từ 5 - 10 phút?
- GV
món
cách
tranh,
gỏi.

HS
quan
sát hình.
HS
nhận
xét
HS đọc SGK
HS trả lời
- Học sinh
đọc
yêu
cầu
kỹ
thuật SGK.
HS
quan

sát tranh,
ảnh
- Học sinh
đọc phần
quy
trình
SGK.
HS
theo
dõi
SGK
trả lời .

HS
đọc
phần yêu
giới thiệu trộn cầu

hỗn hợp bằng thuật SGK
cho học sinh xem
ảnh các món

II.- Phương pháp chế
biến
thực
phẩm
không
sử
dụng
nhiệt :

1.- Trộn dầu giấm:
là cách làm cho thực
phẩm giảm bớt mùi
vò chính (thường là
mùi hăng) và ngấm
các gia vò khác tạo
nên món ăn ngon
miệng.

2.- Trộn hỗn hợp:
pha trộn lại các thực
phẩm đã được làm
chín bằng các phương
pháp khác, kết hợp
với các gia vò tạo
thành món ăn có
giá trò dinh dưỡng cao,
được nhiều người ưa
thích. Món này được
dùng vào đầu bữa
ăn.

- GV dẫn dắt hình
thành khái niệm:
- GV hỏi: Tại sao
nguyên liệu lại phải
18


ướp muối, rửa lại, vắt

ráo?
- GV giảng giải:
+ Muối rút bớt nước
+ Vắt ráo để ngấm
gia vò.
- GV gọi một vài học
sinh trình bày yêu cầu
kỹ thuật của món
gỏi (nộm) như: giòn,
ráo nước vừa ăn,
màu sắc đẹp.
4.- Củng cố:
- Tại sao phải làm chín thực phẩm?
- Hãy kể tên các phương pháp chế biến thực phẩm
+ Có sử dụng nhiệt
+ Không sử dụng nhiệt
5.- Dặn dò:
- Học bài
- Đọc kỹ bài 19: Thực hành "Tỉa hoa trang trí từ một số loại rau, củ,
quả"
IV.- RÚT KINH NGHIỆM :

19


Tuần :
Tiết : 48, 49, 50

Bài 19:
TỈA HOA TRANG TRÍ TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU,

CỦ, QUẢ
I.- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Qua bài thực hành, học sinh:
- Biết được cách tỉa hoa từ rau, củ, quả
- Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng
để trang trí món ăn
- Có kỹ năng vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí
món ăn ở gia đình
II.- CHUẨN BỊ:
1.- Chuẩn bò của giáo viên:
a) Nội dung: SGK, giáo án
b) Đồ dùng dạy học:
- Một số loại rau, củ, quả tươi - hộp đựng dụng cụ tỉa
- Các hình mẫu ứng dụng trang trí
- Tranh các bước thao tác phóng to
- Tranh ảnh một số món ăn có trang trí
2.- Chuẩn bò của học sinh:
- Xem trước bài ở SGK
- Dụng cụ, vật liệu đã dặn ở tiết trước
3.- Phân bố bài giảng:
Tiết 1:
- Giới thiệu nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa
- Các hình thức tỉa hoa
- Tỉa hoa từ quả ớt
Tiết 2:
- Tỉa hoa từ quả cà chua
- Cách trình bày sản phẩm
III.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.- Ổn đònh lớp:
2.- Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Em hãy lập thực đơn cho bữa cơm thường ngày?
Câu 2: Hãy lập thực đơn cho bữa tiệc?
GV trả bài lập thực đơn cho bữa thường ngày cho học sinh,
nhận xét chung, tuyên dương những em làm bài tốt,
khuyến khích động viên những em làm bài chưa đạt để
các em cố gắng hơn.
3.- Giới thiệu bài mới:
Món ăn ngon, ngoài chất lượng của món ăn thì khâu trình
bày cũng rất quan trọng. Một món ăn chế biến đơn giản
20


nhưng biết cách trình bày, trang trí vẫn hấp dẫn được người
thưởng thức. Vì thế việc trang trí món ăn không thể thiếu
trong chế biến món ăn. Đó là nghệ thuật kích thích ăn uống
mà người nội trợ cần phải biết.
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các em tỉa một số hoa đơn
giản từ các loại rau, củ, quả để trang trí món ăn.
Thơ
øi
gian

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Tổ chức
thực hành
GV: Người ta thường sử
dụng các loại nguyên
liệu nào để tỉa hoa?
 cho học sinh xem nguyên
liệu

Tất cả các loại nguyên
liệu sử dụng để tỉa hoa
đều phải đạt yêu cầu
kỹ thuật, phù hợp với
từng loại hoa.
Trước khi tỉa ta phải sơ
chế sạch.
GV: Yêu cầu học sinh để
nguyên liệu lên bàn để
giáo viên kiểm tra sự
chuẩn bò của học sinh.

Hoạt
động
của trò

I.Giới
thiệu
HS
theo nguyên
liệu
dõi
SGK dụng cụ tỉa hoa:
trả lời.
1.- Nguyên liệu:
Các loại rau, củ,
quả
HS
trình
bày phần

chuẩn bò
của mình .
2.- Dụng cụ:
Dao, kéo nhỏ, dao
lam,
thau
nhỏ,
dóa…

GV: Người ta thường tỉa
quan
hoa bằng những dụng cụ HS
sát

nào?
trả lời.
Hoạt động 2: Hướng
dẫn thao tác thực hành
(SGK)
GV cho học sinh xem một
số tranh ảnh món ăn có
trang trí và đặt câu hỏi:
Hãy nêu các dạng tỉa
hoa mà em biết?
Hoạt động 3: Thực hiện
mẫu

Nội dung

HS

sát
tác
GV.
HS
theo.

II.- Các hình thức
tỉa hoa:
Tỉa hoa, lá, cành,
tỉa dạng phẳng,
dạng nổi, tỉa hình
thú,…

quan III.- Thực hiện
thao mẫu:
của
1.- Tỉa hoa từ
quả ớt:
làm
a) Tỉa hoa huệ
tây (hoa LYS)
- Chọn quả to vừa,
thon
dài,
đuôi
nhọn
21


GV làm thao tác mẫu theo HS

quan - Từ đuôi nhọn
các bước ở tranh để học sát .
lấy lên 1 đoạn
sinh dễ quan sát.
dài bàng 4 lần
đường kính tiết
diện
- Dùng kéo cắt
sâu vào 1,5cm,
chia làm 6 cánh
GV cho từng bàn xem
đều nhau
mẫu hoa đã hoàn chỉnh.
- Tỉa đầu cánh
hoa cong nhọn.
HS
quan - Lõi ớt bỏ bớt
sát.
hột, tỉa thành 1
cánh nhò dài
HS
đọc - Uốn cánh cho nở
SGK
đều
rồi
ngâm
vào nước
HS
quan
b) Tỉa hoa đồng

GV treo tranh tỉa hoa đồng sát.
tiền:
tiền (hình 3.31 SGK) phóng
Chọn
quả
thon
to lên bảng. Gọi học sinh
dài, màu đỏ tươi
đọc phần 2b SGK trang 118. HS
thực - Dùng kéo mũi
GV vừa giảng vừa làm hiện tỉa nhọn, cắt từ trên
thao tác mẫu theo các dưới
sự đỉnh nhọn của
bước ở tranh để học sinh hướng
quả
ớt
xuống
quan sát.
dẫn của gần
cuống
ớt
Sau khi học sinh thực hiện giáo
cách cuống 1cm
hoàn chỉnh. GV yêu cầu viên.
2cm, cắt thành
học sinh trình bày sản
nhiều cánh dài.
phẩm của mình ra dóa.
- Lõi ớt bỏ bớt
HS

quan hột, tỉa nhò hoa
sát.
- Ngâm vào nước
- GV treo tranh vẽ các
cho cánh hoa nở
bước tỉa hoa hồng (hình
cong ra.
3.35 SGK) phóng to lên
2.- Tỉa hoa từ
bảng và giới thiệu: có 2
quả cà chua:
cách tỉa hoa hồng từ
a) Tỉa hoa hồng:
quả cà chua đó là hoa HS
đọc - Dùng dao cắt
hồng cuốn vỏ và hoa SGK.
ngang gần cuống
hồng cuốn lát. Tranh vẽ
quả cả nhưng còn
này là thao tác tỉa hoa
dính lại một phần.
hồng cuốn vỏ.
- Lạng phần vỏ
GV gọi học sinh đọc phần Học
sinh có độ dày 0,1cm 4 trang 120 SGK.
quan sát.
0,2cm từ cuống
GV nêu một số yêu cầu HS
nộp hoa theo dạng vòng
trước khi thao tác.

sản
tròn
ốc
xung
22


GV thao tác mẫu theo các
bước hướng dẫn ở tranh
- GV nhận xét chung về
sản phẩm của học sinh,
rút kinh nghiệm.
GV thực hiện trình bày
một dóa tổng hợp các
kiểu tỉa đơn giản kết
hợp với lá củ các loại
rau - gia vò.

phẩm
của mình.
Học
sinh
quan sát.

quanh quả cà để
có một dải dài.
- Cuộn vòng từ
dưới lên, phần
cuống sẽ làm đế
hoa.

3.- Trình bày
sản phẩm:

4.- Đánh giá tiết thực hành
- GV cho học sinh tự đánh giá sản phẩm của bàn khác.
- GV nhận xét rút kinh nghiệm tiết thực hành. Lưu ý ý
thức kỷ luật và vệ sinh của học sinh.
- GV chấm một vài sản phẩm tiêu biểu.
- Học sinh thu dọn vệ sinh.
5.- Dặn dò:
- Học sinh xem trước bài: “Trộn hỗn hợp Nộm rau muống”.
IV.-RÚT KINH NGHIỆM :

23


Tuần :
Tiết : 51, 52

Bài 20:

Thực hành:

TRỘN HỖN HP NỘM RAU MUỐNG
____

I.- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Học sinh hiểu được cách làm nộm rau muống
- Học sinh nắm vững quy trình thực hiện món này. Học sinh
biết vận dụng vào việc chế biến món ăn có yêu cầu

kỹ thuật tương tự.
- Giúp học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực
phẩm.
II.- CHUẨN BỊ:
1.- Chuẩn bò của giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, SGV
- Tranh trang trí món ăn
- Phân công học sinh thực hành theo tổ - nhóm
2.- Chuẩn bò của học sinh:
- Đọc SGK trước bài học ở nhà.
- Đem nguyên liệu, dụng cụ thực hành
- Học sinh chuẩn bò sẵn nguyên liệu ở nhà đựng trong
hộp sạch đem vào lớp thực hành trộn hỗn hợp.
3.- Phân bố bài giảng:
- Tiết 1: Lý thuyết "Trộn hỗn hợp"
- Tiết 2: Thực hành trộn hỗn hợp "Nộm rau muống"
III.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.- Ổn đònh lớp:
2.- Giới thiệu bài mới :
Gỏi rau muống hay trộn hỗn hợp nói chung là một món
ăn rất phổ biến được nhiều người yêu thích và biết đến.
24


Nguyên liệu sử dụng cho món ăn rất phong phú, đa dạng.
Hôm nay, chúng ta vận dụng quy trình kỹ thuật chế biến món
ăn hỗn hợp vào một món cụ thể: nộm rau muống.
3.-Giảng bài mới:
Thời
gian


Hoạt động của
thầy
Hoạt động 1: Tìm
hiểu về nguyên
liệu và dụng cụ
GV: để thực hiện
món
nộm
rau
muống trộn hỗn
hợp thì theo các em
chúng
ta
cần
những
nguyên
liệu nào?
GV: bổ sung những
nguyên liệu còn
thiếu và gọi từng
học sinh nêu cách
lựa
chọn
rau
muống, thòt heo,
tôm, hành.
GV: Em hãy cho
biết các nguyên
liệu rau muống,

thòt, tôm có tác
dụng gì đối với cơ
thể?
Hoạt động 2: Quy
trình
thực
hiện
món
nộm
rau
muống trộn hỗn
hợp gồm 4 giai
đoạn:
- Chuẩn bò nguyên
liệu.
- Trộn hỗn hợp
nộm
:
(chanh+
tỏi+ đường+ ớt+
giấm+
nước
mắm)
- Trộn rau + nước

Hoạt động
của trò

Nội dung


I.- Nguyên liệu:
- Rau muống
- Củ hành khô
- 50g thòt heo (nạc)
HS trình bày
- 100g tôm
HS quan sát .
- 1/ 2 chén dấm
- 1 quả chanh
- 1 muỗng súp
HS suy nghó và đường
nêu cách lựa - 2 muỗng súp
chọn của mình
nước mắm
- Tỏi, ớt
- Rau thơm
- 50g đậu phộng
HS trả lời
giã nhỏ.

II.- Quy trình thực
hiện:
1.- Giai đoạn 1:
- Rau
muống:
nhặt bỏ lá và
cọng già, cắt
khúc
(15cm),
rửa, chẻ nhỏ,

ngâm nước
- Rau thơm: nhặt,
rửa sạch.
- Củ hành khô:
bóc vỏ, rửa
HS trả lời .
sạch, cắt lát
mỏng,
ngâm
giấm cho bớt
HS quan sát và
cay nồng.
trả lời
- Thòt, tôm :rửa
sạch.
- Luộc thòt xong,
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×