Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

71-72-73-69.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.11 KB, 15 trang )

Số học 6
Ngày soạn :
Tiết : 71
§2 .PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Học sinh nhận biết thế nào là hai phân số bàng nhau
2. Kỹ năng : Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau , lập được các phân số bằng nhau
từ một đẳng thức tích
3. Thái độ: Giáo dục hs tính linh hoạt chính xác .
II. CHUẨN BỊ:
• GV : Bảng phụ ïghi câu hỏi kiểm tra , bài tập , phiếu học tập
• HS :Bảng phụ và bút viết .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.n đònh lớp: 1 phút
2.Kiểm tra bài cũ :6 phút
+Thế nào là phân số ? Các cách viết sau có phải là phân số không ? Vì sao?

2,1
25,1
;
0
15
;
3,0
3
;
8
7
;
9
7


;
7
0
−−−



3.Bài mới:
T/
G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
12 HOẠT ĐỘNG 1:Đònh nghóa
- GV đưa bảng phụ hình vẽ có 1 hình
chữ nhật chia làm 2 cách .
-Lần 1:
-Lần 2:
(Phần tô đậm là phần lấy đi)
Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần
cái hình?
Nhận xét gì về 2 phân số trên? Vì sao?.
-GV: Ở lớp 5 ta đã học hai phân số bằng
nhau. Nhưng với các phân số có tử và
mẫu là các số nguyên.Ví dụ
4
3


8
6


làm thế nào để biết được 2 phân
số này có bằng nhau hay không?Đó là
nội dung bài hôm nay. Sau đó, GV ghi
đề bài.
-Trở lại ví dụ
3
1
=
6
2
em hãy phát hiện
có các tích nào bằng nhau?.
-Hãy lấy ví dụ khác về 2 phân số bằng
nhau ,không bằng nhau và kiểm tra
nhận xét này.
-Lần 1 lấy đi
3
1
hình chữ nhật
-Lần 2 lấy đi
6
2
hình chữ nhật
-HS:
3
1
=
6
2
-Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu

diễn trên cùng 1 hình chữ nhật
-HS: có 1.6 = 3.2
.
-HS: Giả sử lấy:
10
4
5
2
=
Có 2.10 = 5.4
8
3
4
1

có 1.8

3.4
- HS: phân số
d
c
b
a
=
nếu ad = bc

1.Phân số bằng nhau:
a)Nhận xét :

10

4
5
2
=
Có 2.10 = 5.4
8
3
4
1

có 1.8

3.4
b) Đònh nghóa:
d
c
b
a
=
nếu ad = bc
Một cách tổng quát
d
c
b
a
=
khi nào?.
Điều này vẫn đúng với các phân số có
tử, mẫu là các số nguyên.
- GV yêu cầu HS đònh nghóa SGK.

Cho hs lên bảng làm vd .

- HS đọc đònh nghóa SGK.
c)Ví dụ:
4
3

=
8
6

vì –3.(-
8)=4.6
10
HOẠT ĐỘNG 2:Các ví dụ
-GV:dựa vào đònh nghóa xem xét các
cặp phân số sau có bằng nhau không?

10
8
&
5
4
;
7
4
&
5
3
;

12
9
&
4
3


−−−
Cho hs lên bảng làm bài.
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1
và ?2
-HS hoạt động theo nhóm.
1? HS làm dựa vào đònh nghóa
2? Các phân số không bằng nhau vì dấu
của 2 tích khác nhau.
2. Các ví dụ:
10.4)5.(8
10
8
5
4
5.47.3
7
4
5
3
;4.912.3
12
9
4

3
=−−

=

−≠


−=−

=




18
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập củng cố
-Gv gọi hs lên bảng làm bài tập.
Cả lớp nhận xét .

-Trò chơi: GV cử 2 đội trưởng.
Nội dung: Tìm các cặp phân số bằng
nhau trong các phân số sau:
16
8
;
10
5
;
5

2
;
2
1
;
3
1
;
10
4
;
4
3
;
18
6




−−


Luật chơi: 2 đội mỗi đội 3 người. Mỗi
đội 1viên phấn chuyền tay nhau viết lần
lượt từ người này sang người khác. Đội
nào làm nhanh hơn và đúng là thắng.
Bài tập: Thử trí thông minh
Từ đẳng thức: 2. (-6) = (-4)..3 hãy
lập các cặp phân số bằng nhau.

GV gợi ý HS tự nghiên cứu bài 10
<trang 9 SGK>
63
2 x
=

nên x.3=-2.6

4
3
6.2
−=

=
x
15
9
10
6
10
6
5
3
5
3

=

=


=

=

Hai đội trưởng HS thành lập đội.
HS: Hai đội tham gia trò chơi, mỗi đội 3
người (có thê lấy một đội nam, một đội
nữ hoặc lấy đội theo tổ, trên tinh thần
xung phong).
Kết quả:
2
1
10
5
;
5
2
10
4
;
3
1
18
6

=



=


=


Hs tự đọc bài 10 rồi làm tương tự .
6
4
3
2
;
6
3
4
2
;
2
4
3
6
;
2
3
4
6


=


=



=

=


1.Tìm x

Z biết :
63
2 x
=

2.Tìm 5 phân số bằng
phân số
5
3

4.Hướng dẫn học tập:2 phút
-Nắm vững đònh nghóa 2 phân số bằng nhau
-Làm bài tập 6

10/8 SGK ; 9

13 SBT.
-Ôân tập tính chất cơ bản của phân số.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Số học 6
Ngày soạn :

Tiết : 72
§ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : nắm vững tính chất cơ bản của phân số .
2.Kỹ năng : vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải được một số bài tập đơn giản, để viết 1 phân số có
mẫu âm thành phân số bằng nó & có mẫu dương .
3.Thái độ: Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
II. CHUẨN BỊ:
GV : Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số và các bài tập.
HS :Bảng phụ và bút viết , nắm vững tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học và giải các bài tập về nhà .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.n đònh lớp: 1 phút
2.Kiểm tra bài cũ :6 phút
?Thế nào là 2 phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát.
Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu dương:
150
0
;
15
4
;
20
55
−−
−−

Tìm x

Z biết :
612

4 x
=

3.Bài mới:
Giới thiệu bài mới:Dựa vào đònh nghóa 2 phân số bằng nhau, ta đã biến đổi 1 phân số đã cho thành 1 phân số bằng
nó mà tử và mẫu đã thay đổi. Ta cũng có thể làm được điều này dựa trên tính chất cơ bản của phân số ⇒ Ghi đề
T/
G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1:Nhận xét
Ta có :
12
4
3
1

=

Hãy xét xem: ta đã
nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất
với bao nhiêu để được phân số thứ hai?
Hãy làm tương tự với :
6
2
12
4
=


?-2 có mqh ntn đối với –4 và –12?

Từ 2 vd trên cho hs rút ra nhận xét .
GV yêu cầu HS làm miệng? 1 & ? 2
HS: Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số
3
1

với –4 để được phân số thứ hai.
-HS: Ta đã chia cả tử và mẫu của phân số
12
4


cho (-2) để được phân số thứ
hai.
-HS: (-2) là ước chung của (-4) và (-12).
-HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích .

1. Nhận xét
Xem SGK
HOẠT ĐỘNG2: Tính chất cơ bản của
phân so á:
Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số
đã học ở Tiểu học., dựa vào các ví dụ
với các phân số có tử và mẫu là các số
nguyên, em hãy rút ra: Tính chất cơ bản
của phân số?.
Gv nhấn mạnh điều kiện của số nhân, số
chia trong công thức.
Trở lại câu 1 ở KTBC ,phép biến đổi trên
dựa vào tính chất như thế nào?

Vậy ta có thể viết một phân số bất kỳ có
mẫu âm thành phân số bằng nó và có
-Hs đọc tính chất .
-Nhân cả tử và mẫu của phân số với –1.
2.Tính chất cơ bản của
phân so á
);(,
:
:
0,,
.
.
baUCm
mb
ma
b
a
nZn
nb
na
b
a
∈=
≠∈=
Vd:
mẫu dương bằng cách nhân cả tử và
mẫu của phân số đó với (-1).
-Cho hs hoạt động nhóm ?3và viết
3
2


thành 5 phân số khác bằng nó.Có thể viết
được bao nhiêu phân số như vậy?
-GV hỏi thêm ở ?3: Phép biến đổi trên
dựa trên cơ sở nào?
Phân số
b
a


có thoả mãn điều kiện
có mẫu số dương hay không?
-GV: Như vậy mỗi phân số có vô số
phân số bằng nó.Các phân số bằng nhau
là các cách viết khác nhau của cùng một
số mà người ta gọi là số hữu tỉ.
Trong dãy phân số bằng nhau này, có
phân số mẫu dương, có phân số mẫu âm.
Nhưng để các phép biến đổi được thực
hiện dễ dàng người ta thường dùng phân
số có mẫu dương.
-Hs hoạt động nhóm .
+làm ?3
+
12
8
18
6
6
4

6
4
3
2
3
2

=

=

=

=

=

Có vô số phân số bằng phân số trên.
-Hs : phép biến đổi dựa trên tính chất cơ
bản của phân số , ta đã nhận cả tử và
mẫu của phân số với (-1).

b
a


có mẫu là –b>0 , vì b<0
7
4
)1.(7

)1.(4
7
4
5
3
)1.(5
)1.(3
5
3
=
−−
−−
=



=


=

?3Viết mỗi phân số sau
thành 1 phân số bằng nó
có mẫu dương :
11
4
)1.(11
)1.(4
11
4

17
5
)1.(17
)1.(5
17
5
=
−−
−−
=



=
−−

=

0,,
;
)1.(
)1.(
<∈


=


=
bZba

b
a
b
a
b
a
+Viết
3
2

thành 5
phân số khác bằng nó
12
8
18
6
6
4
6
4
3
2
3
2

=

=

=


=

=

HOẠT ĐỘNG 3; Luyện tập –Củng cố :
-GV yêu cầu HS phát biểu lại tính chất
cơ bản của phân số.
-Cho HS làm bài tập; ‘đúng hay sai ?”
1.
6
2
39
13
=


2.
6
10
4
8

=

3.
4
3
16
9

=
4. 15 phút =
60
15
giờ=
4
1
giờ
-HS phát biểu tính chất cơ bản của phân
số.
-Bài tập: “Đúng hay sai ?”.
Kết quả:
(1) Đúng vì
6
2
39
13
=


(=
3
1
)
(2) Sai vì
3
5
6
10
1

2
4
8

=



=

:3
(3) Sai vì
4
3
16
9
=
:4
(4) Đúng
4.Hướng dẫn học tập:2 phút
• Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát.
• Bài tập về nhà số 11,12,13 <11.SGK> và 20, 21, 23, 24 <6,7-SGK>.
Ôn tập rút gọn phân số
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Số học 6
Ngày soạn :
Tiết : 73
ξ4.RÚT GỌN PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : HS hiểu thế nào là rút gọn phân số , phân số tối giản và biết cách rút gọn phân số , đưa phân số về
dạng tối giản .
2.Kỹ năng : Bước đầu có kỉ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
3.Thái độ: Giúp hs tính cẩn thận , tỉ mỉ .
II. CHUẨN BỊ:
• GV : Bảng phu giáo án .
• HS :Bảng phụ và bút viết , học bài và làm bài tập ở nhà .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.n đònh lớp: 1 phút
2.Kiểm tra bài cũ :6 phút
+Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dưới dạng tổng quát.
+ Điền số thích hợp vào ô vuông. :5 .?

?
28
9
4
;
?
?
25
15
==

:? .?
+Khi nào 1 phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên? Cho vd.
3.Bài mới:
T/
G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

HOẠT ĐỘNG1: Cách rút gọn phân số
?Giải thích vì sao :
21
14
48
28
=
Vậy số 2 có quan hệ ntn đối với tử và
mẫu của phân số ?
?Em có nhận xét gì về tử và mẫu của
21
14
&
48
28
?
Ta lại xét tương tự như trên
3
2
21
14
=
?
Gv khẳng đònh : Mỗi lần chia cả tử và
mẫu của 1 phân số cho một ƯC khác 1
của chúng ta được 1 phân số đơn giản hơn
và bằng phân số đã cho .Cách làm như
vậy gọi là rút gọn phân số .
?Vậy thế nào là rút gọn phân số ?
?Rút gọn phân số

?
8
4

Gọi hs lên bảng làm ?1 .
-Dựa vào tính chất cơ bản của phân số để
giải thích (chia 2 cho cả tử và mẫu của
phân số ).
2

ƯC(tử; mẫu).
-Phân số
21
14
có tử và mẫu nhỏ hơn tử và
mẫu của phân số đã cho nhưng vẫn bằng
phân số đã cho.
-Hs xét tương tự như trên.
- Rút gọn phân số là ta chia cả tử và mẫu
của phân số cho một ƯC khác 1 và -1 của
chúng.
-HS lên bảng làm vd và ?1 ; các hs khác
làm vào vở và nhận xét .
1.Cách rút gọn phân số
Quy tắc : Muốn rút gọn
một phân số là ta chia cả
tử và mẫu của phân số cho
một ƯC(khác 1và–1) của
chúng.
Vd: Rút gọn phân số

8
4

8
4

=
2
1
4:8
4:4

=

Làm ?1
8 HOẠT ĐỘNG2: Thế nào là phân số tối
giản?
? Hãy rút gọn các phân số sau:
Thế nào là phân số tối
giản?
Phân số tối giản là phân
25
36
;
15
29
;
3
2


và nêu nhận xét về ƯC
của tử và mẫu ?
Gv k.đònh: các phân số trên là phân số tối
giản.Vậy thế nào là phân số tối giản?
Làm ?2
?Làm thế nào để đưa một phân số chưa
tối giản về dạng phân số tối giản?
?Rút gọn các phân số chưa tối giản ở ?2
?Nêu mqh giữa các số 3;4;7 với tử và
mẫu của các phân số tương ứng ?
-Quan sát các phân số tối giản như:
25
36
;
15
29
;
3
2

em thấy tử và mẫu của
chúng quan hệ như thế nào với nhau?
–Ta rút ra các chú ý sau, khi rút gọn mộit
phân số.
-HS suy nghó và trả lời : không rút gọn
được .
ƯC (tử,mẫu)={-1;1}
-Hs đọc khái niệm phân số tối giản .
-Hs đứng tại chỗ trả lời .
-Rút gọn đến khi không rút gọn được nữa.

-Hs lên bảng làm ,hs làm vào vở.
3;4;7 là các ƯCLN của tử và mẫu của các
phân số tương ứng
-Các phân số tối giản có giá trò tuyệt đối
của tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng
nhau.
-1 HS đọc chú ý trang 14 SGK
số mà tử và mẫu chỉ có
ƯC là 1hay –1.
Vd :
25
36
;
15
29
;
3
2


các phân số tối giản .
Vậy muốn đưa 1 phân số
về dạng tối giản ta chỉ
cần chia cả tử và mẫu cho
ƯCLN của chúng .
Vd:Rút gọn đến tối giản :
3
1
14:63
14:14

63
14
3
1
4:12
4:4
12
4
2
1
3:6
3:3
6
3
==

=

=

==
Chú ý : SGK.
6
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập –Củng cố
? Nhắc lại cách rút gọn phân số về dạng
tối giản .
1.Chọn đáp án đúng:
16
2.85.8


bằng :
16
3
16
25
.;19
2
240
.
2
3
16
)25(8
.;40
16
1640
.
=

=

=

=

DC
BA
2.Trò chơi: GV cử 2 đội trưởng.
Nội dung: Hãy lấy các số thứ tự ở cột A
điền vào cột B (ở bảng bên )cho đúng

Luật chơi: 2 đội mỗi đội 5 người. Mỗi đội
1viên phấn chuyền tay nhau viết lần lượt
từ người này sang người khác.Người sau
có thể sửa sai cho người trước . Đội nào
làm nhanh hơn và đúng là thắng
Cột A Cột B
1
21
20
a)Các phân số tối giản
b) Các phân số chưa
tối giản :
2
7
9

3
27
15

4
55
18

5
42
98


Kết quả :

B đúng .
a)Các phân số tối giản
1;2;4
b) Các phân số chưa tối
giản :3;5
4.Hướng dẫn học tập:2 phút
• Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. Nắm vững thé nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản.
• Bài tập về nhà số 16; 17 (b, c, e), 18, 19, 20 trang 15 SGK. Bài 25,26 trang 7 SBT.
n tập đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phấn số, rút gọn phân số.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×