Tuần 22 Tập đọc:
Soạn: 15/02 Nhà Bác học và bà cụ
Giảng: 16/02 2009
Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý đọc tên riêng nớc ngoài: Ê-đi-sơn; các từ ngữ: nổi tiếng, khắp nơi, đấm lng, loé
lên, nảy ra,..
- Biết đọc phân biệt lời ngời kể.và lời các nhân vật.
* Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu đợc nghĩa các từ mới (nhà bác học, cời móm mém)
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-sơn rất giàu sáng kiến, luôn
mong muốn khoa học phục vụ con ngời.
* TCTV :Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm.
2. Giúp học sinh :
- Củng cố kỹ năng ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số
( Chủ yếu là 2 phân số).
* TCTV : Rèn luyện kỹ năng về rút gọn phân số.
II. Đồ dùng : 1. Tranh SGK
2.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Lớp 3 Lớp 4
- Gv : Đọc mẫu bài lần 1.
+ Hớng dẫn Hs đọc nối tiếp câu, đoạn.
- Hs : Đọc nối tiếp câu, đoạn.
- Gv : Nhận xét, sửa chữa
+ HDHS tìm hiểu bài :
1.Nói những điều em biết về Ê- đi xơn.
2.Câu chuyện giữa Ê- đi xơn và bà cụ
xảy ra vào lúc nào ?
3.Bà cụ mong muốn điều gì ?
4. Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần
ngựa kéo ?
- Hs : Làm bài tập 1.
* TCTV : Rèn luyện kỹ năng về rút gọn
phân số.
- Gv : Nhận xét, sửa chữa, kết luận.
+ HDHS làm bài tập 2.
- Hs : làm bài tập 2.
5. Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê- đi
xơn ý nghĩ gì ?
- Theo em, nhà bác học mang lại lợi ích gì
cho con ngời ?
- Nêu nội dung bài.
- Hs : 1- 2 Hs nhắc lại nội dung bài.
+ Đọc nối tiếp bài
- Gv : Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm.
+ HDHS đọc diễn cảm.
+ Đọc mẫu T/c cho HS luyện đọc
- Hs : Luyện đọc diễn cảm
* TCTV :Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm.
- Gv : Nhận xét, đánh giá.
- Gv : Nhận xét, sửa chữa, kết luận.
+ HDHS làm bài tập 3.
- Hs : làm bài tập 3.
- Gv : Nhận xét, sửa chữa, kết luận.
+ HDHS tự sửa chữa.
- HS : Tự sửa chữa bài tập.
4. Củng cố dặn dò : Hệ thống nội dung bài.
HDHS học bài, làm bài ở nhà.
Kể chuyện : Nhà Bác học và bà cụ
Tập đọc : Sầu riêng
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (ngời dẫn
chuyện, Ê-đi-sơn, bà cụ).
- Rèn kỹ năng nghe.
* TCTV : Rèn kỹ cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
2. Đọc đúng : Loại, cánh mũi,quyễn rũ, lủng lẳng, khẳng khiu.
- Đọc trôi chảy toàn bài, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng.
- Hiểu : Lủng lẳng, quyến rũ, khẳng khiu.
- ND : Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
* TCTV :Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm.
II. Đồ dùng : 1. Tranh SGK
2.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Lớp 3 Lớp 4
- Gv : Hớng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo
vai :
- Hs : 1 Hs khá đọc bài
+ Nhắc HS nói lời nhân vật mình nhập vai
theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử
chỉ, điệu bộ.
- Hs : Dựng lại câu chuyện theo vai :
- Gv: Tổ chức cho Hs luyện kể theo nhóm.
- Hs: Từng tốp 3 HS luyện kể câu chuyện
theo vai.
- Gv: Yêu cầu Hs thi kể
- Hs: Thi kể từng đoạn câu chuyện.
+ Nhận xét
- Gv: Nhận xét, đánh giá
+ HDHS tự sửa chữa.
- Hs: Tự sửa chữa.
- Gv : HDHS đọc nối tiếp.
- Hs : 3 Hs đọc nối tiếp L1 + Đọc từ khó
+ 3 Hs đọc nối tiếp L2 + giải nghĩa từ.
+ Luyện đọc theo nhóm.
- Gv : Đọc mẫu lần 1.
+ HDHS tìm hiểu bài.
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
2.Hoa sầu riêng trổ vào thời gian nào ?
3.Hoa, quả sầu riêng có những nét đặc sắc
nào ?
4. Sầu riêng có hơng vị nh thế nào ?
5. Dáng sầu riêng có những nét đặc sắc
nào ?
+ Nêu nội dung bài.
- Hs : 1- 2 Hs nhắc lại nội dung bài.
+ Đọc nối tiếp bài
- Gv : Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm.
+ HDHS đọc diễn cảm.
+ Đọc mẫu T/c cho HS luyện đọc
- Hs : Luyện đọc diễn cảm
* TCTV :Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm.
- Gv : Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố dặn dò : Hệ thống nội dung bài.
HDHS học bài, làm bài ở nhà.
Toán : Tháng Năm ( Tiếp )
Khoa học : Âm thanh trong cuộc sống
I. Mục tiêu:
1. giúp HS:
- Làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết đợc 1 năm có 12 tháng
- Biết tên gọi các tháng trong năm.
- Biết số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm...)
* TCTV: Rèn luyện kỹ năng biết xem lịch.
2. Giúp Hs:
- Nêu đợc vai trò của âm thanh đối với cuộc sống.
- Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
- Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Tờ lịch năm 2005 (tơng tự nh trong sách) hoặc tờ lịch hiện hành.
2.Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Lớp 3 Lớp 4
- Hs : Làm bài tập 1
* TCTV: Rèn luyện kỹ năng biết xem lịch.
- Gv : Yêu cầu Hs trình bày.
+ Nhận xét, kết luận.
+ Hớng dẫn Hs làm bài tập 2.
- Hs : Làm bài tập 2.
- Gv : Yêu cầu Hs trình bày.
+ Nhận xét, kết luận.
+ Hớng dẫn Hs làm bài tập 3.
- Hs : Làm bài tập 3.
- Gv : Yêu cầu Hs trình bày.
+ Nhận xét, kết luận.
- Hs : Tự sửa chữa
- Gv : Yêu cầu Hs quan sát tranh và ghi lại
vai trò của âm thanh thể hiện trong hình và
những vai trò khác mà em biết.
- Hs : Quan sát tranh và ghi lại vai trò của
âm thanh thể hiện trong hình và những vai
trò khác. Thảo luận theo nhóm.
- Gv : Yêu cầu Hs trình bày.
+ Nhận xét, kết luận.
+ Hớng dẫn Hs thảo luận nêu những âm
thanh mà em thích.
- Hs : thảo luận nêu những âm thanh mà em
thích.
- Gv : Yêu cầu Hs trình bày.
+ Nhận xét, kết luận.
+ Hớng dẫn Hs ghi lại những âm thanh có
lợi.
- Hs : ghi lại những âm thanh có lợi.
- Gv : Yêu cầu Hs trình bày.
+ Nhận xét, kết luận.
+ Yêu cầu Hs đọc Mục bạn cần biết.
4. Củng cố dặn dò : Hệ thống nội dung bài.
Đạo đức : Tôn trọng khách nớc ngoài
Đạo đức : Lịch sự với mọi ngời
I. Mục tiêu:
1. giúp HS:
- Nh thế nào là tôn trọng khách nớc ngoài.
- Vì sao cần tôn trọng khách nớc ngoài.
- Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch...; quyền đợc
giữ gìn bản sắc dân tộc (ngôn ngữ, trang phục).
- HS biết c xử lịch sử khi gặp gỡ với khách nớc ngoài.
- HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nớc ngoài.
2. Giúp HS:
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời.
+ Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời.
- Biết cách c xử lịch sự với những ngời xung quanh.
- Có thái độ tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
- Đồng tình với những ngời khác, biết c xử lịch sự và đồng tình với những ngời c xử mất
lịch sự.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Lớp 3 Lớp 4
* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
- GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau
về cách c xử lịch sự với khách nớc ngoài
- Hs thảo luận liên hệ thực tế.
- GV yêu cầu Hs trình bày
+ Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống và đóng
vai.
- Hs: Xử lý tình huống và đóng vai.
- GV yêu cầu Hs trình bày
+ Nhận xét, kết luận.
- Hs: Tự sửa chữa.
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến:
- Hs: Thảo luận và nhận xét cho mỗi trờng
hợp sau:
+ Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cời
đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ.
+ Khi đi qua 1 chiếc cầu nhỏ, Ngọc nhờng
cho cụ già đi qua trớc.
- GV yêu cầu Hs trình bày.
+ Nhận xét, kết luận.
+ HD Hs thi tập làm ngời lịch sự.
- Hs thảo luận xây dựng và xử lý các tình
huống.
- GV yêu cầu Hs trình bày
+ Nhận xét, kết luận.
+ HD Hs tìm hiểu ý nghĩa một số câu tục
ngữ, ca dao.
- Hs: Tìm hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ,
ca dao.
- GV yêu cầu Hs trình bày
+ Nhận xét, kết luận.
4. Củng cố dặn dò : Hệ thống nội dung bài.
Soạn: 16/02 Tập đọc: Cái cầu
Giảng:17/02 2009 Luyện từ và câu:
Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào?
I. Mục tiêu:
1. giúp HS:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng,...
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu đợc nghĩa các từ ngữ trong bài (chum, ngòi, sông Mã).
- Hiểu nội dung bài: bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra
là đẹp nhất, đáng yêu nhất.
- Học thuộc lòng bài thơ.
* TCTV: Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm.
2. Giúp Hs:
- Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Xác định đợc bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Viết đoạn văn tả 1 loại trái cây trong đó có dùng 1 số câu kể Ai thế nào?
* TCTV: Rèn luyện kỹ năng xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Lớp 3 Lớp 4
- GV đọc mẫu bài thơ
+ HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Hs : Luyện đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn
- Gv: HDHS tìm hiểu bài.
+ Yêu cầu Hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
1.Ngời cha trong bài thơ làm nghề gì ?
2.Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu
nào, đợc bắc qua dòng sông nào ?
3.Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến
những gì ?
4. Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì
sao ?
- Hs : Nhắc lại nội dung bài.
- Hs : Đọc yêu cầu, đoạn văn.
- Gv : Hớng dẫn Hs tìm hiểu VD.
+ HDHS Tìm câu kể Ai thế nào trong đoạn
văn, Xác định CN trong các câu
+ Nhận xét, kết luận.
- Hs : 1 -2 Hs đọc Ghi nhớ.
+ Làm bài tập 1.
* TCTV: Rèn luyện kỹ năng xác định bộ
phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
+ Luyện đọc lại.
- Gv : Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm.
+ Đọc mẫu.
+ HDHs đọc diễn cảm.
- Hs : Luyện đọc diễn cảm
* TCTV: Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm.
- Gv : Tổ chức cho Hs thi đọc.
+ Nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu Hs trình bày
+ Nhận xét, kết luận.
+ HDHs làm bài tập 2.
- Hs : Làm bài tập 2.
- GV yêu cầu Hs trình bày
+ Nhận xét, kết luận.
- Hs: Tự sửa chữa.
4. Củng cố dặn dò : Hệ thống nội dung bài.
Chính tả: ( Nghe viết) Ê - đi xơn
Toán: So sánh hai phân số cùng mẫu số
I. Mục tiêu:
1. giúp HS:
- Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn về Ê - đi xơn.
- Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn.
* TCTV: Rèn luyện kỹ năng viết chính tả.
2. Giúp Hs:
- Biết so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
- Củng cố về nhận biết 1 phân số bé hơn hoặc lớn hơn.
* TCTV: Rèn luyện kỹ năng so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Lớp 3 Lớp 4
- Hs : Đọc đoạn văn
+ Tập viết 1 số từ khó.
- GV : HDHs viết chính tả.
+ Đọc từng câu cho Hs viết chính tả.
+ HDHs soát lỗi chính tả.
- Gv : HDHs tìm hiểu ví dụ.
+ Nêu Ví dụ, HDHs so sánh 2 phân số cùng
mẫu số.
+Nêu kết luận.
+ HDHs làm bài tập 1.
- Hs: Làm bài tập 1.
* TCTV: Rèn luyện kỹ năng so sánh 2 phân
số cùng mẫu số.
* TCTV: Rèn luyện kỹ năng viết chính tả
cho Hs.
- Hs : soát lỗi chính tả.
- Gv : Thu chấm 1 số bài
+ Nhận xét, đánh giá.
+ HDHs làm bài tập chính tả.
- Hs : Làm bài tập chính tả.
- Gv: Nhận xét, sửa chữa.
- Hs :Tự sửa chữa bài tập .
- Nhận xét, sửa chữa.
+ HDHs làm bài tập 2.
- Hs :Làm bài tập 2.
-Gv: Nhận xét, sửa chữa.
+ HDHs làm bài tập 3.
- Hs :Làm bài tập 3.
- Gv: Nhận xét, sửa chữa.
4. Củng cố dặn dò : Hệ thống nội dung bài.
Toán: Hình tròn, tâm, đờng kính, bán kính
Chính tả: ( Nghe viết): Sầu riêng
I. Mục tiêu:
1. giúp HS:
- Có biểu tợng về hình tròn. Biết đợc tâm, bán kính, đờng kính của hình tròn.
- Bớc đầu biết dùng com pa để vẽ đợc hình tròn có tâm và bán kính cho trớc.
* TCTV: Rèn luyện kỹ năng nhận biết về hình tròn, tâm, bán kính, đờng kính.
2. Giúp Hs:
- Nghe viết đúng, đẹp đoạn: Hoa sầu riêng tháng năm ta.
- Làm đúng bài tập chính tả: Phân biệt l/n hoặc ut/uc
* TCTV: Rèn luyện kỹ năng viết chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Một số mô hình hình tròn (bằng bìa hoặc nhựa), mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình, ...
- Com pa dùng cho GV và com pa dùng cho HS.
2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Lớp 3 Lớp 4
- Gv: Giới thiệu hình tròn
+Đa ra một số vật thật có dạng hình tròn.
+Giới thiệu một hình tròn vẽ sẵn trên bảng,
giới thiệu tâm O, bán kính OM, đờng kính
AB
+Nêu nhận xét nh trong SGK tr 110.
+ Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình
tròn
- Hs: Đọc đoạn văn.
+ Luyện viết từ khó.
+ Giới thiệu cấu tạo của com pa. Com pa
dùng để vẽ hình tròn.
+ Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán
kính 2 cm.
+ Kết luận HDHs làm bài tập 1
- Hs: làm bài tập 1
* TCTV: Rèn luyện kỹ năng nhận biết bán
kính, đờng kính hình tròn.
- Gv: Nhận xét, sửa chữa.
+ HDHs làm bài tập 2.
- Hs :Làm bài tập 2.
- Gv: Nhận xét, sửa chữa.
+ HDHs làm bài tập 3.
- Hs :Làm bài tập 3.
- Gv: Nhận xét, sửa chữa.
- Gv: HDHs viết chính tả
+ Đọc từng câu cho Hs viết chính tả.
* TCTV: Rèn luyện kỹ năng viết chính tả.
+HDHs soát lỗi chính tả.
- Hs: Soát lỗi chính tả.
- Gv: Thu chấm 1 số bài.
+ HDHs làm bài tập chính tả.
- Hs: làm bài tập chính tả.
- Gv: Nhận xét, sửa chữa.
+ HDHs sửa chữa
- Hs :Tự sửa chữa.
4. Củng cố dặn dò : Hệ thống nội dung bài.
Thủ công: Đan nong mốt ( Tiếp)
Kỹ thuật: Trồng cây rau, hoa.
I. Mục tiêu:
1. giúp HS:
- HS biết cách đan nong mốt.
- Đan đợc nong mốt theo đúng quy trình kỹ thuật.
- HS yêu thích các sản phẩm đan nan.
2. Giúp HS:
- HS biết cách chọn cây rau con hoặc hoa đem trồng.
- Trồng đợc cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao đọng và làm việc chăm chỉ đúng kỹ
thuật.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa
- Tranh quy trình đan nong mốt.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thớc kẻ, kéo thủ công, hồ
dán.
2.