Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Các bệnh da liễu thường gặp và cách điều trị triệt để tận gốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.6 KB, 3 trang )

Da là bộ phận cực kỳ quan trọng của cơ thể. Da có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể tránh khỏi những tác nhân
gây bệnh, da quyết định rất lớn đến hình thức. Bệnh da liễu là một trong những vấn đề cực kỳ nghiêm
trọng làm ảnh hưởng tới làn da.
Làm thế nào để bảo vệ làn da của chúng ta tốt nhất? Tìm hiểu các bệnh da liễu thường gặp và cách
phòng ngừa, điều trị để luôn đảm bảo an toàn.

1. Các bệnh ngoài da thường gặp
1.1 BỆNH DA LIỄU CHÀM
Bệnh chàm (tên khoa học là eczema) là một bệnh phổ biến, chiếm 1/4 trên tổng số các bệnh ngoài da.
Bệnh có khả năng lan rộng rất nhanh và ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và thẩm mỹ.

Bệnh chàm ở vùng bàn chân sau khi điều trị đã khô dần lại
Theo đặc tính, chàm là bệnh thường xảy ra với trẻ em, tuy nhiên thực tế tỷ lệ người lớn mắc bệnh cũng
rất cao. Bởi các yếu tố cơ địa, thời tiết và tiếp xúc hóa chất nên bệnh da liễu chàm rất khó chữa. Việc
chọn không đúng thuốc và không tuân thủ các nguyên tắc rất dễ làm bệnh nặng thêm hoặc tái phát liên
tục.
Chàm được phân ra làm nhiều loại như:






Viêm da dị ứng: Liên quan đến yếu tố cơ địa dị ứng và có yếu tố di truyền.
Chàm bởi sự kích thích của hóa chất hoặc không rõ nguyên nhân. Vị trí thường xuất hiện ở tay.
Chàm đồng tiền: Dạng tròn như đồng tiền
Chàm thể tạng: Hay gặp ở những người có cơ địa giãn tĩnh mạch.

1.2 VIÊM DA TIẾP XÚC
Viêm da tiếp xúc là một dạng bệnh da liễu phổ biến do viêm da kích ứng. Bệnh tiến triển không quá
nhanh, không gây hại tới sức khỏe nhưng gây khó chịu. Nguyên nhân gây ra chủ yếu do tiếp xúc với


chất gây kích ứng, hóa mỹ phẩm độc hại.

Dấu hiệu ban đầu của viêm da tiếp xúc
Các triệu chứng bao gồm khô da, đỏ hoặc rộp da, cảm giác hơi khó chịu. Sau 24 – 36 giờ sau khi tiếp
xúc, người bệnh có cảm giác ngứa dữ dội, rộp nước kèm theo đóng vảy và sưng.
Xem thêm: Bị bỏng lạnh phải làm gì?


1.3 BỆNH DA LIỄU VẢY NẾN
Bệnh vảy nến chiếm khoảng 10% tổng số người mắc bệnh ngoài da. Bệnh không gây nguy hiểm nhưng
làm mất thẩm mỹ, ảnh hưởng rất lớn tới đến tâm lý người bệnh. Bệnh thường phát theo từng đợt và
cũng có thể phân chia theo mùa. Bệnh vảy nến là dạng bệnh rất khó điều trị triệt để bởi nguyên nhân do
di truyền, nhiễm khuẩn hay tâm lý chi phối.

Bệnh vảy nến lan rộng ra toàn thân
Một số dấu hiệu bệnh: Xuất hiện trên da các vùng đỏ có viền giới hạn rõ ràng. Bề mặt da xù xì với
những lớp vảy trắng đục dễ bong tróc, cạo ra thành vụn có tương tự nến vụn. Bệnh vảy nến là dạng
bệnh da liễu nhưng có khả năng ăn sâu vào da và cả khớp, móng chân tay cũng như lan ra toàn thân.

1.4 VIÊM DA DO BỨC XẠ
Các bệnh da liễu liên quan đến tia xạ ngày càng phổ biến, viêm da do bức xạ là một tình trạng phản ánh
sự ảnh hưởng của xạ tới cơ thể.
Một số biểu hiện người bệnh gặp phải như: Vùng da rát, mọc mụn nước, biến thành màu đỏ, ngứa ngáy
khó chịu, thậm chí bong da. Da nhạy cảm hơn nhiều và liên tục tróc vẩy, rồi khô lại và lên da non.

Da xuất hiện những dấu hiện bất thường kèm ngứa
Đôi khi, chứng viêm da do bức xạ này có thể tiến triển thành xơ hoá da gây mất thẩm mỹ nghiêm trọng.
Dạng bệnh da liễu này thường rất khó chữa khỏi.

2. Cách điều trị triệt để tận gốc

Tất cả các bệnh nêu trên như: bệnh da liễu chàm, bệnh chàm ướt hay viêm da tiếp xúc, bệnh vảy nến,
viêm da do bức xạ đều là những dạng da liễu rất khó điều trị bởi tính tái phát cao.
Xem thêm: Hướng dẫn chi tiết để phục hồi vết thương tại nhà


Để điều trị tận gốc bệnh ngoài da hãy lưu ý:

2.1 THAY ĐỔI THÓI QUEN SINH HOẠT
Hãy đảm bảo bạn luôn:












Rửa sạch tay
Tránh tiếp xúc với da bị nhiễm bệnh có khả năng lây truyền
Tuyệt đối không tiếp xúc với các hóa chất, chất dịch của người đang mắc bệnh về da khi đang điều trị.
Chú ý nghỉ ngơi, uống nhiều nước, và tránh hoạt động quá sức hoặc bị căng thẳng;
Thực hiện một chế độ ăn uống bổ dưỡng, nhiều hoa quả và giàu vitamin
Sử dụng kem dưỡng ẩm và các loại thuốc mỡ được khuyến cáo nên dùng
Tránh tác động mạnh lên da
Tránh các món ăn uống dễ gây dị ứng hoặc môi trường dễ làm kích ứng da như nóng, lạnh
Khi bệnh đã khỏi hạn chế tối đa việc tiếp xúc hóa chất hoặc các chất kích thích khác, nếu có thể hãy

thay thế bằng các sản phẩm không chứa xà phòng hay cồn.
Tránh tiếp xúc quá lâu với nước

2.2 SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM KEM DƯỠNG, THUỐC MỠ
Khi gặp các vấn đề da liễu, bệnh nhân hãy tới các bệnh viện chuyên khoa để được thăm khám. Bên
cạnh đó người bệnh cũng nên tìm hiểu một số các loại thuốc mỡ, kem dưỡng hỗ trợ điều trị để có tiến
triển tốt hơn.
Một trong những vấn đề mà các bệnh nhân da liễu gặp phải đó là tình trạng bệnh tái phát hoặc chỉ đỡ
chứ không khỏi. Vùng da bị bệnh sau đó sẽ kháng thuốc và cần sản phẩm đặc trị hơn. Khi đó người
bệnh sẽ thường xuyên phải thăm khám và liên tục đổi thuốc, dẫn tới nảy sinh tâm lý chán nản.
Ganikderma® là sản phẩm thuốc mỡ đặc biệt phù hợp cho tất cả loại vết thương bệnh lý trên da ở tất cả
các giai đoạn. Một điểm ấn tượng mà nhiều sản phẩm khác không có đó là thành phần hoàn toàn từ
nhiên giúp sản phẩm có thể hạn chế tối da tình trạng kháng thuốc, lành tính với da, dễ dàng xử lý các
vấn đề viêm.
Ở giai đoạn da tái tạo, Ganikderma® có khả năng làm liền sẹo, điều trị sẹo bệnh lý, giúp da mịn màng
và mềm hơn.
Xem thêm: Chỉ định sử dụng Thuốc Mỡ GANIKDERMA® trong điều trị VẾT THƯƠNG HỞ



×