Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hướng nghiệp cho học sinh các trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Kiên Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.14 MB, 137 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRỊNH TIẾN THU

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG HƯỚNG NGHIỆP CHO
HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN
TỘC NỘI TRÚ TỈNH KIÊN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành " Quản lý Giáo dục "
Mã số : 60 14 05

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS LÊ SƠN

TP. HỒ CHÍ MINH 2004


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, chúng tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám
hiệu, quí thầy cồ phòng Đào tạo Sau đại học và cán bộ, nhân viên trường Đại
học sư phạm TP Hồ Chí Minh đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
chúng tôi hoàn thành khóa học. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn quí thầy, cô
đã tận tâm tham gia giảng dạy lớp cao học " Quản lý giáo dục " khóa XII.
Đặc biệt, chúng tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn PGS.TS
Lê Sơn đã ch1 dẫn, sửa chữa tận tình nhằm giúp chúng tồi hoàn thành luận văn
tốt nghiệp.
Chúng tôi xin cảm ơn sở Giáo dục & Đào tạo, sở lao động -TBXH, Ban
dân tộc t1nh Kiên Giang, Ban giám đốc các Trung tâm KTTH - Hướng nghiệp
huyện, thị, Ban giám hiệu cùng quí thầy, cô, phụ huynh và các em học sinh của


04 trường PT dân tộc nội trú đã nhiệt tình cộng tác, hỗ trợ, tạo điều kiện cho
chúng tôi hoàn thành luận văn này .
Do thời gian công tác, điều kiện cập nhật tài liệu tham khảo và kiến thức
thực tiễn còn hạn chế nên luận văn chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết. Chúng
tôi rất mong được Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ , quí thầy cô và các nhà
khoa học, quản lý GD góp ý để đề tài được hoàn ch1nh, giúp cho việc ứng
dụng trong thực tiễn công tác giáo dục LĐ - Hướng nghiệp cho học sinh các
trường PT dân tộc nội trú t1nh Kiên Giang, góp phần nâng cao chất lượng thực
hiện mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục dân tộc .

Thành phố Hồ Chí Minh 2004


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................3
T
4

T
4

MỤC LỤC..................................................................................................4
T
4

T
4

BẢNG CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................9
T

4

T
4

MỞ ĐẦU ..................................................................................................11
T
4

T
4

1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ............................................................................ 11
T
4

T
4

2.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI:
T
4

T
4

...................................................................................................................... 13
3.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: .................................................................... 14
T
4


T
4

4.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: .................................................................... 14
T
4

T
4

5.KHÁCH THỂ & ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:...................................... 14
T
4

T
4

6.GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU: ...................................................................... 15
T
4

T
4

7.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ............................................................ 15
T
4

T

4

7.1- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: .......................................... 15
T
4

T
4

7.2-Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: ........................................ 15
T
4

T
4

8.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: ................................................................ 15
T
4

T
4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC
T
4

SINH PHỔ THÔNG ...............................................................................16
T
4


1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:...... 16
T
4

T
4

1.1.1.Hướng nghiệp: ................................................................................. 16
T
4

T
4

1.1.2.Hướng nghiệp cho học sinh phổ thông: .......................................... 17
T
4

T
4

1.1.3.Giáo dục kỹ thuật tổng hợp: ............................................................ 18
T
4

T
4

1.1.4.Nghề phổ thông: .............................................................................. 19

T
4

T
4

1.1.5. Định hướng nghề: ........................................................................... 20
T
4

T
4


1.1.6.Tư vấn nghề: .................................................................................... 20
T
4

T
4

1.2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HSPT 20
T
4

T
4

1.2.1.Vị trí, vai trò của hoạt động hướng nghiệp: .................................... 21
T

4

T
4

1.2.2. Những tính chất của hướng nghiệp: ............................................... 25
T
4

T
4

1.2.3.Nhiệm vụ hướng nghiệp cho HSPT: ............................................... 27
T
4

T
4

1.2.4.Nội dung hướng nghiệp:.................................................................. 28
T
4

T
4

1.2.5.Các nguyên tắc, hình thức và giai đoạn hướng nghiệp cơ bản cho
T
4


HSPT ........................................................................................................ 29
T
4

1.3.NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HN CHO
T
4

HSPT: ........................................................................................................... 30
T
4

1.3.1.Yếu tố về nhận thức của cán bộ QL, giáo viên và HS về hoạt động
T
4

HN cho HSPT........................................................................................... 30
T
4

1.3.2.Yếu tố đội ngũ giáo viên hướng nghiệp: ......................................... 31
T
4

T
4

1.3.3.Yếu tố tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động HN: ......... 32
T
4


T
4

1.3.4.Yếu tố tổ chức lao động của cán bộ quản lýy giáo viên, HS trong
T
4

hoạt động HN cho HSPT:......................................................................... 33
T
4

1.4.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP
T
4

CHO HSPT: .................................................................................................. 34
T
4

1.4.1.Khái niệm quản lý - QL trường học - QL hoạt động HN cho HSPT:
T
4

T
4

.................................................................................................................. 34
1.4.2.Đặc điểm của tổ chức quản lý hoạt động HN cho HSPT: ............... 35
T

4

T
4

1.4.3.Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác hướng nghiệp cho
T
4

HSPT và học sinh PTDTNT: ................................................................... 38
T
4

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG
T
4

NGHIỆP Ở CÁC TRƯNG TÂM KTTH HƯỚNG NGHIỆP NÓI
CHUNG, CÁC TRƯỜNG PT - DÂN TỘC NỘI TRÚ NÓI RIÊNG


TẠI KIÊN GIANG..................................................................................42
T
4

2.1.M ỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KT-XH, NGƯỜI DÂN TỘC - HỌC
T
4

SINH KHMER, CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC


T
4

...................................................................................................................... 42
2.1.1. Về đặc điểm tình hình KT - XH t1nh Kiên Giang: ........................ 42
T
4

T
4

2.1.2.Về đặc điểm đồng bào và học sinh Khmer các trường DTNT ở Kiên
T
4

Giang: ....................................................................................................... 47
T
4

2.1.3.Một số chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước nói chung và của
T
4

tình Kiên Giang nói riêng: ........................................................................ 50
T
4

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC
T

4

TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP HƯỚNG NGHIỆP VÀ Ở CÁC
TRƯỜNG PHO THÔNG DTNT T1NH KIÊN GIANG: ............................. 55
T
4

2.2.1.Thực trạng QL hoạt động HN ở các TTKT.TH-HN T1nh Kiên
T
4

Giang: ....................................................................................................... 56
T
4

2.2.2.Thực trạng quản lý hoạt động HN ở các trường PTDTNT Kiên
T
4

Giang: ....................................................................................................... 59
T
4

2.2.2.1.Thực trạng về nhận thức tư tưởng của cán bậy giáo viên, và
T
4

quần chúng về vấn đề hướng nghiệp cho HS - PTDTNT ở Kiên Giang:

T

4

.............................................................................................................. 61
2.2.2.2.Thực trạng về xu hướng nghề nghiệp của HS các trường
T
4

PT.DTNT Kiên Giang: ........................................................................ 62
T
4

2.2.2.3.Thực trạng công tác quản lý về xây dựng, bổi dưỡng đội ngũ
T
4

giáo viên hướng nghiệp: ...................................................................... 63
T
4

2.2.2.4.Thực trạng về nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho hoạt động
T
4

hướng nghiệp ở các tntòng PT.DTNT Kiên Giang: ............................ 65
T
4

2.2.2.5.Thực trạng công tác quản lý về việc phối hợp tổ chức hoạt động
T
4


HN cho HS các trường PTDTNT Kiên Giang: .................................... 66
T
4


2:3.PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG HƯỚNG
T
4

NGHIỆP:....................................................................................................... 70
T
4

2.3.1.Về mặt nhận thức, tư tưởng:............................................................ 70
T
4

T
4

2.3.2.Về mục tiêu nội dung hướng nghiệp cho HSPT: ............................ 70
T
4

T
4

2.3.3.Về các điều kiện thực hiện hướng nghiệp ở các trường PT DTNT: 71
T

4

T
4

2.3.4.Về số lượng - chất lượng và XHH hoạt động hướng nghiệp: ......... 72
T
4

T
4

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHAM NÂNG CAO
T
4

CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HS CÁC
TRƯỜNG PT.DTNT T1NH KIÊN GIANG .........................................75
T
4

3.1.ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÔNG TÁC HƯỚNG
T
4

NGHIỆP CHO HS CÁC TRƯỜNG PTDTNT T1NH KIÊN GIANG: ........ 75
T
4

3.2.MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHAM NÂNG CAO CHẤT

T
4

LƯỢNG HN CHO HS CÁC TRƯỜNG PT.DTNT T1NH KIÊN GIANG. 78
T
4

3.2.1.Biện pháp 1: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức
T
4

của toàn XH về tầm quan trọng của HN cho HS các trường PTDTNT: .. 79
T
4

3.2.2.Biện pháp 2: Tạo môi trường pháp lý, hoàn thiện cấu trúc tổ chức,
T
4

cơ chế phối hợp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động HN cho
HS: ............................................................................................................ 83
T
4

3.2.3.Biện pháp 3: Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương
T
4

pháp giảng dạy HN-DN cho HSPT dân tộc nội trú thích ứng với yêu cầu
phát triền KT-XH của đất nước và địa phương:....................................... 89

T
4

3.2.4.Biện pháp 4: Tổ chức một cách khoa học lao động của tập thể cán
T
4

bộ GV và HS trong HN cho HS trường PTDTNT: .................................. 92
T
4

3.2.5.Biện pháp 5: Quản lý việc tổ chức xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ GV
T
4

làm công tác hướng nghiệp một cách thích hợp: ..................................... 93
T
4

3.2.6.Biện pháp 6: Tăng cường CSVC về kỹ thuật cho hoạt động HN: .. 99
T
4

T
4

3.2.7.Biện pháp 7: Xã hội hóa việc huy động các nguồn lực cho hoạt động
T
4



hướng nghiệp trong Trường phổ thông và Trung tâm KTTH-HN (đặc biệt
là trường PT DTNT):.............................................................................. 102
T
4

3.3.KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ CÁC BIỆN PHÁP...................... 105
T
4

T
4

3.3.1.Đối tượng thăm dò ý kiến: ............................................................ 105
T
4

T
4

3.3.2.Kết quả điều tra bằng phương pháp phỏng vấn: ........................... 107
T
4

T
4

3.3.3.Nhận xét: ....................................................................................... 107
T
4


T
4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................109
T
4

T
4

1. MỘT SỐ KẾT LUẬN: ........................................................................... 109
T
4

T
4

2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ:........................................................................... 110
T
4

T
4

2.1.Đối với Nhà nước và Bộ GD - ĐT: .................................................. 110
T
4

T

4

2.2.Đối với Sở giáo dục - Đào tạo t1nh Kiên Giang: ............................. 111
T
4

T
4

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................113
T
4

T
4

PHỤ LỤC ...............................................................................................117
T
4

T
4


BẢNG CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

1- Ban chấp hàng trung ương

BCH.TW


2- Cao đẳng, đại học

CĐ-ĐH

3- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNH, HĐH

4- Cơ sở vật chất

CSVC

5- Dạy nghề

DN

6- Dạy nghề phổ thông

DNPT

7- Đào tạo

ĐT

8- Giáo dục - Đào tạo

GD-ĐT

9- Học sinh


HS

10- Giáo dục Kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp GD.KTTH- HN
11- Giáo dục Lao động - hướng nghiệp

GDLĐ - HN

12- Học sinh phổ thông

HSPT

13- Hợp tác xã

HTX

14- Hướng nghiệp

HN

15- Hướng nghiệp - Dạy nghề

HN-DN

16- Kinh tế-Xã hội

KT-XH

17- Lao động - Kỹ thuật tổng hợp

LĐ-KTTH


18- Lao động - thương binh xã hội

LĐ-TBXH

19- Lao động sản xuất

LĐSX

20- Nghề phổ thông

NPT

21- Phổ thông dân tộc nội trú

PTDTNT

22- Quản lý

QL


23- Quản lý giáo dục

QLGD

24- Trung học cơ sở

THCS


25- Trung học chuyến nghiệp

THCN

26- Trung học phổ thông

THPT

27- Xã hội

XH

28- Xã hội hóa

XHH

29- Xã hội hoa giáo dục

XHHGD


MỞ ĐẦU
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Kiên Giang là một trong những t1nh ở cực Tây Nam của Tổ quốc, giáp
Campuchia, nằm bên bờ Vịnh Thái Lan, có đường biên giới bộ Campuchia dài
56km, đường biên giới biển dài hơn 200km. Diện tích tự nhiên 6.222km2, dân
số 1.611.746 người, mật độ 259 người/ km2 trong đó dân tộc Khmer chiếm
12,46% (hơn 200.000 người). Đối với cả nước, Kiên Giang là t1nh có đồng bào
dân tộc Khmer đứng thứ ba về mặt số lượng sau t1nh Trà vinh và Sóc trăng.
Do vị trí địa lý, bối cảnh xã hội và ý nghĩa chính trị trong giai đoạn hiện

nay, cộng đồng người dân tộc Khmer có một vai trò rất quan trọng đối với sự
ổn định và phát triển kinh tế vùng, góp phần đáng kể vào việc đẩy mạnh CNH HĐH đất nước và chiến lược phát triển Công nghiệp - nông thôn nói chung,
t1nh Kiên Giang nói riêng. Cho nên trong thời gian qua mặc dù Đảng, Nhà
nước ta và t1nh Kiên Giang hết sức quan tâm đến vấn đề này, đã đề ra rất nhiều
chính sách, chủ trương như: xóa đói giảm nghèo, chương trình 135, hoạch định
đào tạo bồi dưỡng cán bộ, nâng cao trình độ dân trí,... trong đồng bào dân tộc.
Song, hầu hết đồng bào dân tộc Khmer ở t1nh Kiên Giang vẫn đã và đang gặp
rất nhiều khó khăn trong cuộc sống, trong học tập, trong định hướng nghề
nghiệp và phát triển kinh tế, đặc biệt lực lượng lao động hầu hết vẫn là lao
động giản đơn trong lĩnh vực nông nghiệp, chưa đủ trình độ kỹ thuật, nghiệp
vụ, tay nghề bậc cao để có cơ hội chuyển từ lao động nông nghiệp sang lao
động cơ khí hiện đại hoặc dịch vụ công nghiệp. Hằng năm cả t1nh Kiên Giang
có gần 18.000 học sinh tốt nghiệp THCS (chưa tính số tốt nghiệp phổ cập) và
gần 10.000 học sinh tốt nghiệp THPT, ưong đó có khoảng 50-60% được học
lên THPT, 10-15% vào các trường THCN của t1nh; khoảng 25 đến 30% HS tốt
nghiệp THPT trúng tuyển vào các trường đại học, cao đẳng, THCN trong và
ngoài t1nh (trong số này HS dân tộc Khmer gần như không cớ, ch1 có trong
chế độ cử tuyển), số HS còn lại phải trực tiếp đi vào cuộc sống, tham gia lao
động sản xuất trong các lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế quốc dân và địa
phương. Với lượng HS tốt nghiệp THCS và THPT hàng năm như thế đã gây


sức ép rất lớn bởi điều kiện thu nhận của các trường ĐH, CĐ hạn chế, co hẹp,
mà lực lượng HS muốn vào thì lớn, xu hướng vào các trường nghề và THCN
thì không nhiều, trong khi nhu cầu lao động của XH rất khan hiếm đội ngũ CN
lành nghề, có kỹ thuật, nghiệp vụ bậc cao. Thực trạng này, trước tiên phải thừa
nhận trong thời gian qua t1nh Kiên Giang và ngành giáo dục - đào tạo chưa
thực sự quan tâm đúng mức, tiến hành không hiệu quả và chưa có sự lãnh đạo,
quản lý đồng bộ cộng với sự phối hợp giữa các ngành, các cơ quan, đoàn thể
liên

quan để làm tốt công tác hướng nghiệp nhằm giải được bài toán phân
luồng HS sau THCS và THPT, nhất là lực lượng HS người Khmer.
Trong xu thế CNH - HĐH của đất nước, tính Kiên Giang rất khao khát có
được một đội ngũ lao động đồng bộ về ngành nghề, cân đối về cơ cấu, trong đó
nhất thiết phải có một bộ phận khá lớn là công nhân vừa có tay nghề vừa có
trình độ học vấn nhất là lực lượng thanh niên người dân tộc Khmer. Do vậy,
việc đẩy mạnh công tác QL nhằm nâng cao chất lượng HN cho HSPT nói
chung, cho HS là người dân tộc Khmer nói riêng nhằm nâng cao chất lượng
GD-ĐT toàn diện của các trường phổ thông DTNT, góp phần tích cực trong
việc chuẩn bị nguồn nhân lực cho t1nh là rất quan trọng. Chính vì thế, việc
quản lý hoạt động HN một cách khoa học, có hiệu quả nhầm chuẩn bị lao động
nghề nghiệp cho học sinh ở các trường PTDTNT Kiên Giang sẵn sàng đi vào
đời tham gia mọi lĩnh vực sản xuất là yêu cầu cấp thiết của XH đối với ngành
GD-ĐT t1nh Kiên Giang.
Xã hội thực sự có nhu cầu đẩy mạnh hoạt động HN cho HSPT và ở các
trường phổ thông DTNT. Đảng và Nhà nước đã có chủ trương và nhiều chính
sách, nhưng trong thực tế công việc phát triển không đồng đều, thực hiện vẫn
còn gặp nhiều khó khăn nên có nhiều trường hợp bỏ không thực hiện hoặc
muốn thực hiện cũng không được, cụ thể các trường phổ thông DTNT ở Kiên
Giang đều cách xa các trung tâm KTTH.HN từ 02 đến 07 km hoặc do một bộ
phận không nhỏ cán bộ QLGD và giáo viên chưa thấu suốt quan điểm đổi mới
GD, vẫn còn đi theo con đường mòn dạy chữ đơn thuần, chạy theo thi cử các


bộ môn văn hóa, khoa học cơ bản. Nếu có tổ chức hoạt động HN thì chẳng qua
nhằm mục đích được cộng thêm 1 đến 2 điểm cho các kỳ thi tốt nghiệp. Chính
vì vậy mà hiện nay công tác HN cho HSPT, đặc biệt ở các trường phổ thông
DTNT đang đứng trước khó khăn và bất cập nhiều mặt: nội dung HN còn
nghèo nàn, đội ngũ giáo viên quá thiếu, hầu hết là GV kiêm nhiệm chưa được
đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên, hình thức tổ chức chưa phù hợp. Và có thể

nói lên một nguyên nhân góp phần rất quan trọng, chính là sự nhận thức của
toàn XH, của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, QL, của GV, của cha mẹ HS về HN
chưa đầy đủ. Điều này trong NQ TW 2 (khoa 8) nhận định khái quát: "Công tác
HN ở bậc phổ thông chưa được chú ý đúng mức".
Vì những lý do trên dẫn đến sự lựa chọn đề tài luận văn của chúng tôi:
"Mồi số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng HN cho học sinh các
trường phổ thông dân tộc nội trú t1nh Kiên Giang".

2.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI:
Vấn đề quản lý hoạt động HN cho HSPT ở Việt Nam từ lâu đã được các
nhà khoa học, GD các nhà QLGD quan tâm nghiên cứu như:
- Góp phần tìm hiểu vấn đề hướng nghiệp (năm 1982)- Đặng Danh Ánh.
- Giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp, Hướng nghiệp trường phổ thông
(năm 1985) - Nguyễn Trọng Bảo.
- Đổi mới công tác hướng nghiệp phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đất
nước (năm 1996) - Phạm Tất Dong.
- Một số giải pháp tổ chức nhằm củng cố và đẩy mạnh công tác hướng
nghiệp cho HS - THPT thành phố Hà Nội (năm 1999) - Trần Thu Mai
- Các biện pháp tổ chức nhằm tăng cường hoạt động hướng nghiệp cho
học sinh THPT thành phố Biên Hòa, t1nh Đồng Nai (năm 2000) - Đoàn Lê
Dung.
- Hướng nghiệp và sự phân luồng HS trung học tại một số nước trên thế


giới (năm 2002) Le Hồng Minh
Tuy nhiên, nghiên cứu về HN cho HSPT ở các t1nh vùng ĐBSCL chưa
được đề cập, đặc biệt là HN cho HS các trường PTDTNT lại càng ừ được nói
đến và chưa thực sự quan tâm. Vì vậy, đề tài chúng tôi chọn nhằm đi sâu hơn
vào hoạt động HN cho con em dân tộc Khmer ở các trường PTDTNT t1nh

Kiên Giang.

3.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động
HN cho HSPT dân tộc nội trú t1nh Kiên Giang, góp phần tích cực việc phân
luồng HS dân tộc Khmer sau khi tốt nghiệp THCS và THPT, đáp ứng nhu cầu
nhân lực của các lĩnh vực hoạt động KT - XH hoặc tham gia lao động sx, góp
phần phát triển KT - XH ở 'Kiên Giang và vùng đồng bằng sông cửu Long.

4.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
4.1- Nghiên cứu cơ sở lý luận về HN cho HSPT trong đó có HS phổ
thông DTNT.
4.2- Nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tế thu thập thông tin và đánh giá
thực trạng công tác HN của các trường PT DTNT t1nh Kiên Giang.
4.3

- Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng

hướng nghiệp cho HS ở các trường phổ thông DTNT t1nh Kiên Giang.

5.KHÁCH THỂ & ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
5.1- Khách thể nghiên cứu:
Giáo viên và HS trong hoạt động HN ở các trường phổ thông DTNT t1nh
Kiên Giang.
5.2- Đối tượng nghiên cứu:
Các hoạt động quản lý nhằm nâng cao chất lượng hướng nghiệp cho HS ở
các trường phổ thông DTNT t1nh Kiên Giang.


6.GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU:

6.1- Học sinh và cha mẹ HS các trường PT.DTNT ở Kiên Giang được
nghiên cứu trong đề tài này chủ yếu là dân tộc Khmer.
6.2- Thời gian của thực trạng được khảo sát là 10 năm (từ năm học 1993 1994 đến 2002 - 2003).

7.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
7.1- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
Nghiên cứu văn-bản của Đảng, Nhà nước, các loại sách báo, tư liệu lưu
trữ, báo cáo liên quan đến hướng nghiệp- dạy nghề cho HSPT

7.2-Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Khảo sát, điều tra thực tế hoạt động HN các trường PT DTNT t1nh Kiên
Giang.
- Quan sát sư phạm.
- Tổng hợp kinh nghiệm.
- Lấy ý kiến cán bộ QLGD, GV, HS, cha mẹ HS; đặc biệt về mức độ cần
thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

8.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:
Nếu hiểu chính xác về đặc điểm KT-XH và đặc điểm dân tộc , nhu cầu
của HS- Cha mẹ HS là đồng bào dân tộc Khmer thì có thể tìm được biện pháp
quản lý thích hợp trong hoạt động HN cho HS các trường PT.DTNT t1nh Kiên
Giang đạt hiệu quả.


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HƯỚNG NGHIỆP
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
1.1.1.Hướng nghiệp:
Hướng nghiệp cho HS phổ thông nói chung và ở các trường phổ thông
DTNT Kiên Giang nói riêng là bước khởi đầu quan trọng của quá trình phát

triển nguồn nhân lực, nên có nhiều lĩnh vực khoa học đề cập tới vấn đề này.
Tuy nhiên, từ giữa thế kỷ 19 đến nay hướng nghiệp được hiểu theo nhiều góc
độ khác nhau.
Trên bình diện cá nhân, hướng nghiệp là hệ thống những hoạt động dựa
trên cơ sở tâm lý học, sinh lý học, giáo dục học, xã hội học và nhiều khoa học
khác để giúp cho HS (thế hệ trẻ) chọn nghề vừa đáp ứng nhu cầu xã hội, vừa
phù hợp với xu hướng năng lực, và tính cách của cá nhân HS để HS có thể phát
triển tới đ1nh cao trong nghề nghiệp, cống hiến được nhiều cho XH cũng như
tạo lập được cuộc sống, tốt đẹp cho bản thân.
Trên bình diện vĩ mô toàn XH, hướng nghiệp nhằm góp phần phân bổ lực
lượng lao động XH một cách hợp lý và sử dụng có hiệu quả nhất nguồn nhân
lực đó, là thế mạnh, vốn quý của đất nước, đáp ứng yêu cầu của phát triển KTXH, phục vụ CNH - HĐH, mang lại phồn vinh cho đất nước.
Các nhà tâm lý học cho rằng hướng nghiệp là "hệ thống các biện pháp
tâm lý, sư phạm và y khoa giúp thế hệ trẻ chọn nghề phù hợp với nhu cầu xã
hội và năng lực cá nhân" [15]
Các nhà giáo dục học cho rằng hướng nghiệp là một hoạt động của các
tập thể sư phạm, của các cán bộ cơ quan, nhà máy khác nhau, được tiến hành
với mục đích giúp cho học sinh chọn nghề đúng đắn, phù hợp với năng lực,
hứng thú, thể chất và các yếu tố tâm sinh lý khác của cá nhân, đồng thời phù
hợp với yêu cầu phát triển KT - XH; họ cho rằng "Hướng nghiệp là một bộ
phận cấu thành của quá trình giáo dục - học tập trong nhà trường".


Đối với những nhà quản lý nhà nước, cầm giữ pháp luật, hướng nghiệp
được hiểu là "các biện pháp y học, giáo dục học và tổ chức pháp quyền nhằm
xác định cho mọi công dân có nghề, có nơi làm việc" [15].
Về phương diện kinh tế, hướng nghiệp là "mối quan hệ kinh tế giúp cho
mỗi thành viên trong XH phát triển năng lực lao động và đưa họ vào một lĩnh
vực hoạt động cụ thể, phù hợp với việc phân bổ lực lượng lao động XH". [15]
Trên bình diện khoa học lao động, hướng nghiệp là "hình thức giám định

lao độnơ có tính chất chuẩn đoán. Đó là quá trình xác lập sự phù hợp nghề của
từng người cụ thể trên cơ sở xác định sự tương ứng giữa những đặc điểm tâm
sinh lý của họ với những yêu cầu của một nghề nào đó đối với người lao động".
Như vậy, HN là hệ thống các biện pháp GD của gia đình, nhà trường và
XH dựa trên cơ sở tâm lý học, sinh lý học, xã hội học, y học và nhiều khoa học
khác để giúp thế hệ trẻ chọn được nghề vừa đáp ứng được nhu cầu của XH, vừa
phù hợp với nguyện vọng, năng lực, tính cách và thể chất của cá nhân HS,
nhằm mục đích phân bổ và sử dụng lực lượng LĐ một cách hợp lý và có hiệu
quả nhất.

1.1.2.Hướng nghiệp cho học sinh phổ thông:
Các nhà GD học hiểu HN như một hệ thống biện pháp tác động giúp thế
hệ trẻ có cơ sở khoa học trong việc chọn nghề; hệ thống điều ch1nh sự lựa chọn
nghề của HS sao cho phù hợp với yêu cầu của sự phân công lao động XH, có
tính đến tính hứng thú, năng lực, tính cách và thể chất của từng cá nhân.
Hoạt động HN ở trường phổ thông hướng vào yêu cầu hình thành cho HS:
- Hiểu biết các nghề nghiệp hiện có trong xã hội.
- Có năng lực định hướng nghề nghiệp và chọn trường để học được ngành
nghề mà mình đã chọn
Hướng nghiệp là hoạt động giáo dục gắn liền với giáo dục lao động và
giáo dục kỹ thuật tổng hợp.
Trong trường phổ thông, thực chất hướng nghiệp là quá trình giáo dục


nhằm điều ch1nh động cơ, hứng thú nghề nghiệp của thế hệ trẻ nhằm giải quyết
mối quan hệ giữa cá nhân và XH, mối quan hệ giữa cá nhân với nghề; giáo dục
sự lựa chọn nghề một cách có ý thức nhằm đảm bảo cho con người hạnh phúc
trong lao động nghề nghiệp và đạt năng suất lao động cao nhất.

1.1.3.Giáo dục kỹ thuật tổng hợp:

Theo K.Marx, giáo dục KTTH là "làm cho nhi đong và thiêu niên hiêu
được những nguyên lý cơ bản của tất cả các quá trình sx và đồng thời cung cấp
cho họ kỹ xảo sử dụng những công cụ đơn giản của tất cả các ngành SX" [43;
tr. 198]
Theo Nguyễn Ngọc Quang "Giáo dục KTTH là thông qua toàn bộ quá
trình đào tạo và bằng quá trình đó mà làm cho HS lĩnh hội được cả về lý thuyết
lẫn thực tiễn, những cơ sở khoa học của nền sx hiện đại, tổ chức cho các em
tham gia lao động sx cùng với công - nông, trên cơ sở đó mà giáo dục hướng
nghiệp" [17. Tr. 74]
Như vậy, giáo dục KTTH nhằm làm cho HSPT có những hiểu biết chung
về những nguyên lý cơ bản của các quá trình sx chủ yếu. Trong nền sx CNH,
HĐH, giáo dục KTTH sẽ tạo ra cho thế hệ trẻ sự di động các chức năng lao
động, sự di động toàn diện của người lao động trong điều kiện lao động có sự
đổi mới về nội dung. Thực hiện mục tiêu đó, giáo dục KTTH phải cung cấp
cho HS những nguyên lý chung:
- Nguyên lý kỹ thuật.
- Nguyên lý công nghệ học.
- Nguyên lý tổ chức quản lý sx.
Theo chúng tôi, giáo dục KTTH là một trong những hoạt động GD-ĐT cơ
bản của nhà trường phổ thông. Thông qua toàn bộ quá trình đó làm cho HS
nắm được những nguyên lý cơ bản và chung nhất của tất cả quá trình sx trong
nền kinh tế hiện đại, đồng thời trau dồi cho HS các kỹ năng KTTH để có khả
năng sử dụng và điều khiển các công cụ lao động nghề nghiệp đang được dùng
trong các ngành sx chủ yếu, giúp HS chuẩn bị tốt về mặt tâm lý, về mặt thực


tiễn để có thể sẩn sàng bước vào cuộc sống với lao động nghề nghiệp đạt năng
suất lao động cao nhất.

1.1.4.Nghề phổ thông:

Theo tác giả Phạm Tất Dong: "ở THCS, HS cần được giới thiệu về nghề
và những công nghệ mới nhất đang đựơc sử dụng trong nghề. Mặt khác, các em
vẫn được học nghề bởi vì trong số các em này, không ít sẽ đi vào trường dạy
nghề sau khi tốt nghiệp bậc học này". [7. Tr. 4]
Tác giả Nguyễn Sinh Huy và Nguyễn Văn Lê đã đề cập tới nhiệm vụ dạy
nghề của giáo dục phổ thông là: "Giúp cho HS có được năng lực tìm được việc
làm trong nền kinh tế thị trường, đó là những con người có tri thức văn hóa,
khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, giàu
lòng nhân ái, yêu nước, yêu CNXH" [10. Tr. 105 - 106]
Tác giả Phạm Huy Thụ và Đoàn Chi đã thể hiện quan niệm của mình về
vấn đề dạy nghề cho HSPT: "là một hoạt động dạy và học, DNPT trong nhà
trường phổ thông thực hiện một cách có hiệu quả nguyên lý giáo
dục".[21.Tr.83]
Theo tài liệu: "Danh mục nghề dạy cho HSPT trong nhà trường phổ thông
cơ sở và PTTH" của Bộ GD - ĐT đã nêu rõ: "NPT là những nghề có tính chất
phổ biến, thuyết phục và thực hành ít phức tạp, công cụ đơn giản, thời gian học
nghề không lâu, trang bị cơ sở vật chất ít tốn kém, quá trình lao động nghề có
thể vận dụng khoa học kỹ thuật nhằm đạt năng suất cao [36]
Theo chúng tôi quan niệm rằng: " NPT là một môn học nằm trong chương
trình dạy NPT dành cho HSPT bậc trung học nhằm cung cấp cho HS những tri
thức khoa học - kỹ thuật - công nghệ - kinh tế cơ bản và kỹ năng lao động nghề
nghiệp cần thiết đồng thời góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, tác
phong, thái độ lao động nghề nghiệp đúng đắn, thích ứng yêu cầu của nền KT XH và tạo điều kiện để chuyển dịch lao động nghề nghiệp phù hợp với những
thay đổi nhanh chóng về việc làm.
Để đạt được những ý nghĩa nêu trên, dạy NPT phải quán triệt các nguyên


tắc sau:
- Dạy NPT trên cơ sở quán triệt nguyên tắc KT.TH và HN.
- Dạy NPT phải phù hợp với xu thế phát triển KT địa phương.

- Dạy NPT phải gắn với việc giảng dạy chương trình kỹ thuật và LĐSX.
- Dạy NPT phải phù hợp với tâm - sinh lý, lứa tuổi, giới tính.

1.1.5. Định hướng nghề:
Định hướng nghề là việc thông tin cho HS biết về đặc điểm hoạt động và
yêu cầu phát triển của thế giới nghề nghiệp trong XH, đặc biệt là các nghề và
các nơi đang cần nhiều lao động trẻ tuổi có học vấn và khả năng lao động nghề
nghiệp, về những yêu cầu tâm sinh lý của mỗi nghề, về tình hình phân công và
yêu cầu điều ch1nh lao động ở cộng đồng dân cư, về hệ thống trường lớp đào
tạo nghề của Nhà nước, tập thể, tư nhân.
Sau việc thông tin nghề nghiệp phải tạo điều kiện cho HS làm quen với
một số nghề để "thử sức", từ đó HS kiểm nghiệm hứng thú, năng lực bản thân,
tự giác lựa chọn và đi vào một lĩnh vực nghề phù hợp nhất.

1.1.6.Tư vấn nghề:
Tư vấn nghề là hệ thống những biện pháp tâm lý - giáo dục nhằm đánh
giá năng lực thể chất và trí tuệ của thanh thiếu niên, đối chiếu các năng lực đó
với những yêu cầu do nghề đặt ra đối với người lao động, có cân nhắc đến nhu
cầu nhân lực của địa phương và XH, trên cơ sở đó cho họ những lời khuyên về
chọn nghề có căn cứ khoa học, loại bỏ những trường hợp may rủi, thiếu chính
chắn trong chọn nghề.
Nói cách khác, mục đích của công tác tư vấn nghề là giúp HS "tìm ra
mình" chú ý tới những nhân tố chủ quan và khách quan khi chọn nghề, tạo điều
kiện cho họ phát huy cao độ cái sở trường đích thực của mình trong thời gian
học nghề cũng như trong bước đường hoạt động nghề nghiệp tương lai. [38.
Tr.35]

1.2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO



HSPT
1.2.1.Vị trí, vai trò của hoạt động hướng nghiệp:
• Thực hiện hướng nghiệp cho HSPT là xu thế thời đại:
Hướng nghiệp đang là xu thế phổ biến trên thế giới và cũng ưở thành một
nhu cầu cấp bách ở nước ta nói chung ở t1nh Kiên Giang nói riêng, đặc biệt là
HN cho HSPT dân tộc nội trú là người dân tộc Khmer. Từ lâu K.Marx đã viết "
khả năng lựa chọn nghề là mặt ưu việt của con người trước những tồn tại khác
của thế giới, nhưng đồng thời việc lựa chọn ấy là một hành động có thể tiêu
diệt cuộc sống của họ và làm cho họ bất hạnh. Do vậy, việc lựa chọn này cần
phải đắn đo suy nghĩ kỹ, đó là ưách nhiệm đầu tiên của thanh niên khi bước
vào đời " [43].
Ở Trung Quốc, năm 1990 có 14 triệu HS tốt nghiệp trung học, trong đó
40% vào Cao đẳng, 60% vào trung học chuyên nghiệp và nghề, 0,8 triệu sinh
viên CĐ và ĐH và 2,5 triệu LĐ học được một nghề ngoài hệ thống giáo dục
chung. Bài học kinh nghiệm về công tác HN và phân luồng HS ở Trung Quốc
là nội dung GD nhấn mạnh hình thành một giá trị XH mới "Con người thành
đạt là con người có nhiều công trình đóng góp xây dựng XH theo chuyên môn
của mình chứ không phải là con người ch1 có bằng cấp, học vị". [15]
Ở Pháp, từ giữa bậc học sơ trung đã có sự phân hóa ra hai con đường học
văn hóa và học nghề và càng sâu ở các năm học sau. Để giúp HS định hướng
được việc học cũng như việc chọn nghề, công tác hướng dẫn của cha mẹ HS
được đặc biệt chú trọng. Một hệ thống các cố vấn về hướng nghiệp thực hiện
công tác đó cùng với nhà trường và XH. Hướng nghiệp được tiến hành ngày
càng chuyên sâu hơn để đáp ứng sự phân hóa theo nhiều phân ban hẹp, trong
đó phần lớn là các ban kỹ thuật - công nghệ, đào tạo kỹ thuật viên và tú tài kỹ
thuật viên.
Ở Mỹ, kết hợp chặt chẽ với chương trình công nghệ và dạy nghề họ đã
đưa môn "Hướng dẫn chọn nghề" (Vocational Guidance) vào giảng dạy trong
trường phổ thông.



Hệ thống giáo dục trung học của các nước khu vực Châu Á - Thái bình
Dương đang được cải tổ trong đó bao gồm cả mục tiêu HN nghề nghiệp:
- Phát triển các kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết để phát triển từng
cá nhân phù hợp với các tiềm năng của họ để trở thành người lao động trong
XH.
- Phát triển các kiến thức và hiểu biết về thế giới lao động.
Ngoài các nội dung giáo dục bắt buộc trong chương trình dạy học, đa số
các nước đều có môn tự chọn tạo điều kiện thuận lợi cho HS phát triển các xu
hướng học lên (Academic) hoặc học một nghề phù hợp với nhu cầu XH
và điều kiện cụ thể của từng học sinh.
• Hướng nghiệp góp phần tạo ra sự phù hợp nghề cho từng HS:
Góp phần xác định sự phù hợp nghề cho từng HS cụ thể trong tương lai là
nhiệm vụ rất cơ bản của công tác HN. Vì vậy, bao giờ nó cũng coi mối tương
quan giữa những đặc điếm nhân cách với hệ thông những yêu câu do từng nghê
đặt ra cho con người là đối tượng nghiên cứu của mình.
Sự phù hợp nghề của một HS bao giờ cũng bộc lộ ở hai phương diện:
năng lực và phẩm chất trong lao động nghề nghiệp theo yêu cầu của nghề đó
đặt ra, chúng luôn luôn thống nhất với nhau, thiếu một trong hai phương diện
đó thì không coi là phù hợp nghề được. Luận điểm này nhấn mạnh nguyên tắc
bao trùm trong hướng nghiệp là nguyên tắc giáo dục toàn diện.
Đối với thế giới nghề nghiệp, các nhà tâm lý học căn cứ vào đối tượng lao
động của nghề đã phân chia thành 5 loại với những yêu cầu đặc điểm tâm sinh
lý riêng biệt sau: [27] (xem bảng 1).


Trên góc độ hướng nghiệp, các nhà tâm lý học quan tâm đến nhân cách
các bình diện sau:
- Xu hướng: gồm những thuộc tính, những phẩm chất như hứng thú, lý
tưởng, nguyện vọng, niềm tin thế giới quan, ... đóng vai trò là động cơ chọn

nghề. Khi tiến hành HN, cần coi trọng giáo dục xu hướng nghề nghiệp, khuynh
hướng nghề nghiệp và lý tưởng nghề nghiệp.
- Kinh nghiệm: bao gồm tổng thể tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và thói quen.
Xét về phương diện lao động nghề nghiệp thì nhân cách của người lao động
không thể thiếu những tri thức về quá trình công nghệ, về tổ chức lao động
khoa học, quản lý quá trình công nghệ, những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp,
thói quen lao động cần thiết,.v.v...
- Những đặc điểm của các quá trình phản ảnh tâm lý: Là những đặc điểm
của các quá trình cảm giác, tư duy, tư tưởng... Khi HN cần lưu ý phát hiện và
phát triển những đặc điểm này ở mỗi HS để hướng các em đi vào những nghề
phù hợp ương tương lai nhằm giúp thuận lợi cho các em trong việc hành nghề.
- Đặc điểm về khí chất, giới tính, lứa tuổi và bệnh lý: Là những đặc điểm


chịu sự chế ước sinh vật. Nó đóng vai trò quan trọng khi hướng dẫn chọn nghề,
khi tuyển lao động, nhất thiết phải xét đến đặc điểm tuổi tác, giới tính, bệnh
tật,...
Sự phù hợp nghề của một con người (HS) cụ thể trong tương lai bao giờ
cũng thể hiện ở sự phù hợp đồng bộ những đặc điểm trong cả bốn cấu trúc nhân
cách trên với những yêu cầu của một nghề nào đó. Song; công tác hướng
nghiệp không phải ch1 dựa vào sự phù hợp ngẫu nhiên, mà điều quan trọng
hơn là tạo ra sự phù hợp nghề cho HS. Nói khác đi, công tác HN phải giành lấy
quyền chủ động trong việc điều ch1nh sự chọn nghề của HS, tạo ra sự phù hợp
nghề trên cơ sở giáo dục và dạy học, mở ra khả năng sử dụng hợp lý nguồn lao
động trong cả nước, trước tiên là tại địa phương.
Theo quan điểm điều khiển học, bản chất của công tác HN là một hệ
thống điều khiển các động cơ chọn nghề của thanh thiếu niên, HS. Hệ thống
này bao gồm:
- Đối tượng điều khiển: Các động cơ và định hướng vị trí nghề nghiệp
tương lai của HS.

- Chủ thể điều khiển : Nhà trường, gia đình, các trung tâm KTTH - HN,
các cơ quan nhà nước, các tổ chức XH, các nhóm không chính thức của HS.
- Các phương tiện và phương pháp điều khiển: Công tác HN trong nhà
trường và trang tâm KTTH - HN, sự giáo dục định hướng của gia đình, thông
tin nghề nghiệp của các cơ quan chuyên môn, tác động của các phương tiện
thông tin đại chúng, dư luận nhóm và dư luận XH, hoạt động tư vấn nghề
nghiệp của các trung tâm tư vấn nghề nghiệp.
Kết quả của hệ thống là sự sẵn sàng tâm lý đi vào lao động - nghề nghiệp
của HS. Học sinh có khả năng chọn nghề phù hợp với đòi hỏi của nghề, đúng
với khả năng nguyện vọng của bản thân và thích hợp với yêu cầu XH.
Ngoài ra, tham gia vào hệ thống này còn có các kênh thông tin và liên hệ
ngược về thị trường lao động, nhu cầu nhân lực của nền kinh tế quốc dân, của
địa phương cũng như thông tin về hiệu quả của những tác động hướng nghiệp.


Sơ đồ hệ thống điều khiển có thể được mô hóa như sau:

Tóm lại. Hướng nghiệp có cơ sở khoa học sẽ tự tạo sự phù hợp nghề cho
HS và là một bộ phận tố thành nhân cách.

1.2.2. Những tính chất của hướng nghiệp:
• Hướng nghiệp có tính chất xã hội rộng rãi:
Để tiến hành công tác HN cho thế hệ trẻ đòi hỏi phải có sự tham gia của
nhà trường, gia đình, nhà máy và các cơ quan đoàn thể, tổ chức XH khác cùng
hợp tác với nhau. Kinh nghiệm thực tế đã ch1 ra rằng không thể riêng một cơ
quan nào đảm nhiệm HN mà đáp ứng được nhu cầu XH.
Tính chất XH của HN còn được thể hiện trong tính chất hai mặt của bản
chất vấn đề HN. Một mặt nó phản ánh những qui luật chung của sự vận hành
và phát triển một hình thái KT - XH nhất định, mặt khác phản ánh những qui
luật hoàn thành con người và các qui tắc hành vi của mỗi cá nhân có chú ý đến

những đặc điểm nhân cách từng con người cụ thể.


×