Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

GIAO AN 11 NC ĐẦY ĐỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1017.11 KB, 146 trang )

21
F

21
F

12
F

q
1
>0 q
2
>0
r
21
F

12
F

r
q
1
>0
q
2
<0
Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định
Soạn ngày 24 / 8 /2008
TIẾT 1


PHẦN I : ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỪ HỌC
CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
BÀI 1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật.
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
2. K ỹ năng:
- Viết được công thức định luật cu-lông.
- Vận dụng được định luật Cu-lông để xác định được lực điện tác dụng giữa hai điện tích điểm.
- Biểu diễn được lực tương tác giữa các điện tích bằng các vectơ.
- Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ lực.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xác, do tiếp xúc và do hưởng ứng.
- SGK, SBT và các tài liệu tham khảo.
- Nội dung ghi bảng:
BÀI 1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật.
a. Hai loại điện tích: + Điện tích dương.
+ Điện tích âm.
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau.
b. Sự nhiễm điện của các vật.
- Nhiễm điện do cọ xát.
- Nhiễm điện do tiếp xúc.
- Nhiễm điện do hưởng ứng.
2. Định luật Cu-lông:
a. Nội dung : (Sgk)
b. Biểu thức :
2

21
.
r
qq
kF
=

Trong đó: + k = 9.10
9
Nm
2
/C
2
: hệ số tỉ lệ.
+ r : khoảng cách giữa hai điện tích điểm.
+ q
1
, q
2
: độ lớn của hai điện tích điểm.
c. Biểu diễn:
3. Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (chất cách điện).

2
21
.
.
r
qq
kF

ε
=
ε
: hằng số điện môi, chỉ phụ thuộc vào bản chất điện môi.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về điện tích.
- SGK, SBT.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhiễm điện của vật.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Giáo án 11 nâng cao Trang 1
Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định
Hs trả lời câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ của Gv:
- Có mấy loại điện tích?
- Tương tác giữa các điện tích diễn ra như thế
nào?
Hs quan sát Gv làm thí nghiệm và rút ra nhận xét:
- Sau khi cọ xát thanh thuỷ tinh có thể hút các mẫu
giấy vụn.
- Thanh thuỷ tinh nhiễm điện.
Hs nghe giảng và dự đoán kết quả của các hiện
tượng trên
Gv đặt câu hỏi cho Hs.
Nhận xét câu trả lời.
• Có hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm.
• Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái
dấu thì hút nhau.
Gv làm thí nghiệm hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.

Gv nêu hiện tượng:
- Cho thanh kim loại không nhiễm điện chạm vào quả
cầu đã nhiễm điện.
- Đưa thanh kim loại không nhiễm điện lại gần quả cầu
đã nhiễm điện nhưng không chạm vào.
Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Cu-lông.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe và ghi chép.
Hs trả lời câu hỏi: Đặc điểm của vectơ lực là
gi?
Đặc điểm của vectơ lực : gồm
- Điểm đặt.
- Phương , chiều.
- Độ lớn.
Hs vẽ lực tương tác giữa hai điện tích cùng
dấu và trái dấu.
Hs phát biểu và viết biểu thức định luật vạn
vật hấp dẫn.
So sánh sự giống và khác nhau giữa định luật
Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn.
Gv trình bày cấu tạo và công dụng của cân xoắn.
Cấu tạo: (hình 1.5/7 sgk)
- A là quả cầu kim loại cố định gắn ở đầu một thanh thẳng đứng.
- B là quả cầu kim loại linh động găn ở đầu một thanh nằm
ngang. Đầu kia là một đối trọng.
Công dụng: Dùng để khảo sát lực tương tác giữa hai quả cầu tích
điện.
Gv đưa ra khái niệm điện tích điểm: là những vật nhiễm điện có

kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
Gv trình bày nội dung và biểu thức của định luật Cu-lông.
Lực Cu-lông (lực tĩnh điện) là một vectơ. Gv yêu cầu Hs nêu đặc
điểm vectơ lực.
Biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn:

2
21
.
r
mm
GF
hd
=
G: hằng số hấp dẫn.
- Giống:
+ Lực HD tỉ lệ thuận tích khối lượng hai vật.
+ Lực Cu-lông tỉ lệ thuận tích độ lớn hai điện tích.
+ Lực HD và LựcCu-lông tỉ lệ nghịch bình phương khoảng cách
giữa chúng
- Khác:
+ Lực HD bao giờ cũng là lực hút.
+ Lực Cu-lông có thể là lực hút hay lực đẩy.
Hoạt động 3: Tìm hiểu lực tĩnh điện trong điện môi.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Giáo án 11 nâng cao Trang 2
Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định
Hs trả lời câu hỏi:
- Lực tĩnh điện thay đổi như thế nào trong môi
trường đồng tính?

 Lực tĩnh điện trong môi trường đồng tính giảm
đi ε lần so với trong môi trường chân không.
- Hằng số điện môi phụ thuộc và không phụ thuộc
vào yếu tố nào?
 Hằng số điện môi phụ thuộc vào tính chất của
điện môi. Không phụ thuộc vào độ lớn và
khoảng cách giữa điện tích
Gv nêu vấn đề: Định luật Cu-lông chỉ đề cập đến lực tĩnh
điện trong chân không. Vậy trong môi trường đồng tính lực
tĩnh điện có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế
nào?
Từ thực nghiệm lực tĩnh điện trong môi trường đồng tính
được xác định bởi công thức:

2
21
.
.
r
qq
kF
ε
=
ε :hằng số điện môi.
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
-HS trả lời câu hỏi 1,2 /8 sgk
-Hs ghi nh ận nhi ệm v ụ đ ư ợc giao
- Làm bài tập 1,2,3,4 /8,9 sgk
- Chuẩn bị tiết 2: “Thuyết electron. Định luật bảo toàn

điện tích”.
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
Soạn ngày 25/ 8 /2008
TIÊT 2
BÀI 2: THUYẾT ELECTRON - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được nội dung chính của thuyết electron.
- Trình bày được khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện.
- Phát biểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được thuyết electron để giải thích được các hiện tượng nhiễm điện.
- Giải thích được tính dẫn điện, tính cách điện của một chất.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát.
Giáo án 11 nâng cao Trang 3
Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định
- Nội dung ghi bảng:
BÀI 2: THUYẾT ELECTRON - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH.
1. Thuyết electron:
- Bình thường nguyên tử trung hoà về điện.
- Nguyên tử bị mất electron trở thành ion dương, nguyên tử nhận thêm electron trở thành ion âm.
- Electron có thể di chuyển trong một vật hay từ vật này sang vật khác vì độ linh động lớn.
2. Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện:
- Vật dẫn điện là những vật có các điện tích tự do có thể di chuyển được bên trong vật.
- Vật cách điện là những vật có rất ít các điện tích tự do có thể di chuyển bên trong vật.

3. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện:
a. Nhiễm điện do cọ xát:
Khi thanh thuỷ tinh cọ xát với lụa thì có một số electron di chuyển từ thuỷ tinh sang lụa nên thanh thuỷ tinh
nhiễm điện dương, mảnh lụa nhiễm điện âm.
b. Nhiễm điện do tiếp xúc:
Khi thanh kim loại trung hoà điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện thì có sự di chuyển điện tích từ quả cầu
sang thanh kim loại nên thanh kim loại nhiễm điện cùng dấu với quả cầu.
c. Nhiễm điện do hưởng ứng:
Thanh kim loại trung hoà điện đặt gần quả cầu nhiễm điện thì các electron tự do trong thanh kim loại dịch
chuyển. Đầu thanh kim loại xa quả cầu nhiễm điện cùng dấu với quả cầu, đầu thanh kim loại gần quả cầu
nhiễm điện trái dấu với quả cầu.
4. Định luật bảo toàn điện tích
Ở một hệ vật cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác, thì tổng đại số các điện tích
trong hệ là một hằng số.
2. Học sinh:
Ôn lại hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, chất dẫn điện, chất cách điện (đã học ở THCS).
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thuyết electron. Vật dẫn điện và vật cách điện.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs nhớ lại cấu tạo của nguyên tử.
- Nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân: proton: mang điện dương.
nơtron: không mang điện.
+ Electron: mang điện âm.
- Thuyết electron dựa trên sự có mặt và sự di
chuyển của electron.
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức: cấu tạo của nguyên tử,
điện tích của các hạt trong nguyên tử.
- Thuyết electron dựa trên cơ sở nào?

- Gv trình bày nội dung thuyết electron. Lưu ý Hs là
khối lượng của electron nhỏ hơn khối lượng của proton rất
nhiều nên electron di chuyển dễ hơn..
- Yêu cầu Hs trả lời câu C1.
- Yêu cầu Hs nêu vi dụ về vật dẫn điện và vật cách điện.
Giáo án 11 nâng cao Trang 4
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Trả lời câu hỏi của Gv:
Phát biểu nội dung và viết biểu thức định
luật Cu-lông.
Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích
cùng dấu.
Gv đặt câu hỏi kiểm tra.
Nhận xét câu trả lời của Hs.
Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định
- Hs dựa vào lưu ý của Gv để trả lời câu C1.
-Hs nêu tên một vài vật dẫn điện và vật cách điện.
Định nghĩa vật dẫn điện và vật cách điện.
- Gv đưa ra định nghĩa trong SGK. Vậy hai cách định
nghĩa đó có khác nhau không?
Hoạt động 3: Tìm hiểu ba hiện tượng nhiễm điện.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs nghiên cứu SGK, lắng nghe và trả lời câu hỏi của
Gv.
Hs lắng nghe và ghi chép.
Chú ý:
- Electron tự do có vai trò rất quan trọng trong quá
trình nhiễm điên.
- Điện tích có tính bảo toàn.
Gv yêu cầu Hs dựa vào thuyết electron để trả lời các câu

hỏi sau:
- Bình thường thanh thuỷ tinh và mảnh lụa trung hoà về
điện. Tại sao sau khi cọ xát chúng lại nhiễm điện? điện
tích đó từ đâu đến?
- Thanh kim loại trung hoà điện khi tiếp xúc với quả cầu
nhiễm điện thì thanh KL nhiễm điện. Dựa vào nội
dung nào của thuyết electron để giải thích hiện tượng
trên?
- Tương tự yêu cầu Hs giải thích hiện tượng nhiếm điện
do hưởng ứng.
- Yêu cầu Hs so sánh ba hiện tượng nhiễm điện trên.
Gv nhận xét , tổng kết và rút ra kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu định luật bảo toàn điện tích.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Hs lắng nghe và ghi chép.
- Gv đặt câu hỏi: thế nào là một hệ cô lập về điện?
- Gv trình bày nội dung định luật bảo toàn điện tích.
Hoạt động5: Củng cố dặn dò
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Hs trả lời các câu hỏi trong SGK /12.
- Hs ghi nh ận nhiệm vụ h ọc t ập
- Làm bài tập 1,2 /12 sgk.
- Chuẩn bị bài “Điện trường”.
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………….

Soạn ngày 30 /8 / 2008
TIẾT 3

BÀI 3: ĐIỆN TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được điện trường tồn tại ở đâu? Có tính chất gì?
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.
- Trình bày được khái niệm đường sức điện, ý nghĩa và tính chất của đường sức điện.
- Nếu được khái niệm điện trường đều.
- Phát biểu được nguyên lí chồng chất điện trường.
2. Kỹ năng:
- Xác định được cường độ điện trường (phương, chiều, độ lớn) tại một điểm của điện trường gây bởi một, hai
hoặc ba điện tích điểm.
- Nêu được một vài ví dụ về điện trường đều.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm điện phổ hoặc tranh ảnh minh hoạ điện phổ của các vật nhiễm điện.
- Nội dung ghi bảng:
BÀI 3: ĐIỆN TRƯỜNG
Giáo án 11 nâng cao Trang 5
Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định
1. Điện trường:
a. Khái niệm điện trường: Xuất hiện xung quanh các điện tích.
b. Tính chất cơ bản của điện trường: Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
2. Cường độ điện trường:
a. Định nghĩa: (sgk).
b. Biểu thức:
EqF
q
F
E




.
=⇒=
Đơn vị: E(V/m)
- q > 0 :
F

cùng phương, cùng chiều với
E

.
- q < 0 :
F

cùng phương, ngược chiều với
E

.
3. Đường sức điện:
a. Định nghĩa: (sgk).
b. Các tính chất của đường sức điện: (sgk)
c. Điện phổ: (sgk)
4. Điện trường đều : (sgk)
- Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau.
5. Điện trường của một điện tích điểm:
2
9
10.9
r

Q
E
=

Chú ý:
- Q > 0 :
E

hướng ra xa điện tích.
- Q < 0 :
E

hướng lại gần điện tích.
6. Nguyên lí chồng chất điện trường: (sgk)
21
EEE

+=
2. Học sinh:
- Ôn lại đường sức từ, từ phổ đã học ở THCS.
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Trả lời câu hỏi kiểm tra của Gv
Gv đặt câu hỏi kiểm tra:
- Nêu nội dung chính của thuyết electron.
- Dựa vào nội dung chính của thuyết electron giải thích hiện
tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
Gv nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trường và cường độ điện trường.

Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs theo dõi bài giảng.
Hs nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- Điện tích thử là vật có kích thước nhỏ
và điện lượng nhỏ.
- Điện tích thử dung đê phát hiện ra lực
điện. Nhận biết một nơi nào đó có điện
trường hay không.
Gv đặt vấn đê: một vật tác dụng lực hấp dẫn lên vật khác vì xung
quanh vật có trường hấp dẫn. Vậy môi trưòng xung quanh điện
tích có gì đặc biệt không?
Người ta thấy rằng khi đặt một điện tích lại gần một điện tích
khác thì chúng tương tác với nhau. Vậy chúng tác dụng lực lên
nhau bằng cách nào?
Gv đặt câu hỏi:
- Thế nào là điện tích thử?
- Điện trường của điện tích xuất hiện ở đâu?
- Tính chất cơ bản của điện trường là gì?
Để đặt trưng cho điện trường xung quanh điện tích người ta đưa
ra khái niệm cường độ điện trường.
Chú ý:Tại một điểm bất kì trong điện trường cường độ điện
trường là không đổi, không phụ thuộc vào độ lớn và dấu của
điện tích
Hoạt động 3: Tìm hiểu đường sức điện và tính chất của đường sức điện.
Giáo án 11 nâng cao Trang 6
Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định
Hoạt động 4: Tìm hiểu điện trường đều và điện trường của một điện tích điểm.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Điện phổ của điện trường đều:
+ Là những đường thẳng.

+ Các đường thẳng song song với nhau.
- Hs trả lời: Điện trường đều xuất hiện ở
đâu?
-Chú ý: Hướng của cường độ điện trường
phụ thuộc vào dấu của điện tích.
- Gv đưa ra khái niệm điện trường đều.
- Yêu cầu Hs dựa vào hình 3.7/16 sgk nhận xét điện phổ của
điện trường đều.
- Gv yêu cầu Hs viết lại biểu thức định luật Cu-lông. Từ đó
thiết lập công thức tính điện trường của một điện tích điểm.
- Yêu cầu Hs trả lời câu C3.
Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên lí chồng chất điện trường.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Hs nhắc lại cách tổng hợp hai vectơ theo
quy tắc hình bình hành.
-Hs chú ý những trường hợp đặc biệt của
phép cộng hai vectơ.
- Gv nêu vấn đề: Điện trường do một điện tích điểm gây ra tại
một điểm được đặt trưng bởi vectơ cường độ điện trường. Vậy
vectơ cường độ điện trường tại một điểm do nhiều điện tích
điểm gây ra được xác định như thế nào?
- Cường độ điện trường là một đại lượng vectơ nên cường độ
điện trường tổng hợp được xác định theo quy tắc hình bình
hành.
Hoạt động 6 : Củng cố Dặn dò
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- HS làm bài tập 1, 2 /17, 18 sgk.
- Hs ghi nhớ nhiệm vụ học tập
- Hs làm bài tập 3,4,5,6,7 /18 sgk.
- Chuẩn bị bài “Công của lực điện - Hiệu điện thế”.

IV .Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………..
Giáo án 11 nâng cao Trang 7
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs đưa ra nhận xét:
- Là các đường thẳng.
- Xuất phát từ quả cầu rồi đi ra xa.
Hs lắng nghe, nghiên cứu sgk và trả lời
câu hỏi.
- Yêu cầu Hs nhìn vào hình 3.5/16 sgk nhận xét điện phổ của một
quả cầu nhỏ nhiễm điện.
- Gv gợi ý: nếu đặt một điện tích tại những điểm bất kì trên
đường thẳng đó thì phương của lực điện tác dụng lên điện tích
trùng với đường thẳng đó.
- Gv mở rộng vấn đề: khảo sát một hệ gồm hai điện tích +Q; -Q
đặt cách nhau khoảng nhỏ.
- Gv đưa ra khái niệm đường sức điện.
Yêu cầu Hs trả lời: đường sức điện có những tính chất nào?
Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định

Soạn ngày 01 / 9/2008
TIẾT 4+5
BÀI 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - HIỆU ĐIỆN THẾ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

- Nêu được đặc tính của công của lực điện.
- Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường. Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó.
2. Kỹ năng:
- Tính được công của lực điện khi di chuyển một điện tích giữa hai điểm trong điện trường đều.
- Vận dụng được công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tĩnh điện kế và những dụng cụ liên quan (nếu có).
- Nội dung ghi bảng:
BÀI 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - HIỆU ĐIỆN THẾ
1. Công của lực điện:
- Điện tích q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều, công của lực điện trường:

''
.. NMEqA
MN
=

''
NM
: hình chiếu của MN lên phương của điện truờng.
- Công của lực điện tác dụng lên điện tích q không phụ thuộc dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc
vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi.
- => Vậy điện trường tĩnh là một trường thế.
2. Khái niệm hiệu điện thế.
a. Công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích: A
MN
= W
M

– W
N

b. Hiệu điện thế, điện thế:
q
A
VVU
MN
NMMN
=−=
- Khái niệm hiệu điện thế: (sgk).
- Điện thế của điện trường phụ thuộc vào cách chọn mốc điện thế. Điện thế ở mặt đất và ở một điểm xa vô
cùng bằng không.
3. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế:
d
U
NM
U
E
Mn
==
''

d là khoảng cách giữa hai điểm M’, N’.
2. Học sinh: Ôn lại các vấn đề sau:
- Tính chất thế của trường hấp dẫn.
- Biểu thức thế năng của một vật trong trường hấp dẫn.
III.Tiến trình dạy học:
TIẾT 4:
Giáo án 11 nâng cao Trang 8

Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs nghe câu hỏi và trả lời
Gv đặt câu hỏi kiểm tra:
- Điện trường xuất hiên ở đâu? Tính chất cơ bản của điện trường
là gì?
- Nêu các tính chất của đường sức điện.
Gv nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu công của lực điện.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs theo dõi Gv đặt vấn đề.
Trả lời câu hỏi:
- Công thức tính công:
α
cos..sFA
=
.
- cường độ điện trường:
q
F
E
=
.
- Công của lực điện: A = q.E.s.cosα
A = q.E.
''
NM
- Công không phụ thuộc dạng đường đi.
- Hs trả lời câu C1/19 sgk.

- Khi đặt điện tích trong điện trường thì dưới tác dụng của lực
điện trường làm điện tích di chuyển. Vậy công của lực điện
trường được tính như thế nào?
- Gv hướng dẫn Hs thành lập công thức tính
- công của lực điện trường bằng cách trả lời các câu hỏi:
+ Yêu cầu Hs viết công thức tính công của lực.
+ Từ công thức định nghĩa cường độ điện trường hãy thiết lập công
thức 4.1 /19 sgk.
- Chú ý: A
MN
là đại lượng đại số.
- Dựa vào công thức tính công yêu cầu Hs nhận xét.
- Gv tổng kết: Lực có tính chất trên gọi là lực thế. Trường tĩnh
điện là trường thế.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hiệu điện thế.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs theo dõi.
Công thức tính công: A = W
t1
– W
t2.
.
Chú ý:
- Điện thế của điện trường phụ thuộc vào
cách chọn mốc điện thế.
- Hiệu điện thế không phụ thuộc vào cách
chọn mốc điện thế.
- Gv nhắc lại: Công của lực hấp dẫn không phụ thuộc dạng
đường đi, chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối.
- Yêu cầu Hs nhớ lại công thức tính công của lực hấp dẫn biểu

diễn qua hiệu thế năng.
- Lưc hấp dẫn và lực điện có mối tương quan kì lạ. Từ đó đưa ra
công thức tính công của lực điện biểu diễn qua hiệu thế năng.
- Thế năng của vật trong trường hấp dẫn tỉ lệ với khối lượng. Thế
năng của điện tích q trong điện trường tỉ lệ với điện tích q.
TIẾT 5:
Hoạt động 4: Tìm hiểu mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs trả lời câu hỏi:
- Viết công thức tính công của lực điện.
- Từ công thức định nghĩa hiệu điện thế. Tìm mối
liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện
thế.
- Gv hướng dẫn Hs thiết lập công thức liên hệ giữa
cường độ điện trường và hiệu điện thế.
- Gv giới thiệu sơ về tĩnh điện kế.
Hoạt động 5: Vận dụng.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs thực hiện theo sự hướng dẫn của Gv:
- Yêu cầu Hs đọc đề bài và tóm tắt đề.
- Viết công thức tính công của lực điện.
- Xác định cường độ điện trường.
Hs đọc đề bài 5/23 sgk và trả lời các câu hỏi sau:
- Chuyển động của electron là chuyển động gì?
- Electron chuyển động dưới tác dụng của lực
nào?
- Gv hướng dẫn Hs vận dụng công thức tính công của
lực điện giải bài tập 4/23 sgk để củng cố bài học.
- Bài 5/23 sgk sử dụng kiến thức ở lớp10, Gv cho Hs
nhắc lại để giải bài tập.

Giáo án 11 nâng cao Trang 9
Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định
- Từ ĐL II Niutơn suy ra công thức gia tốc.
- Dựa vào dữ kiện đề bài, viết công thức phù hợp
để tính quảng đường của chuyển động.
- Gv theo dõi, nhận xét và hoàn chỉnh.
Hoạt động 5:Củng cố và dặn dò
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- C á nhân ghi nhận nhiệm vụ được giao - Làm bài tập 6, 7, 8/23 sgk.
- Chuẩn bị bài “Bài tập về lực Cu-lông và điện trường”.
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Soạn ngày 03 /9 / 2008
TIẾT 6
BÀI 5: BÀI TẬP VỀ LỰC CULÔNG VÀ ĐIỆN TRƯỜNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Công thức xác định lực Cu-lông.
- Công thức xác định điện trường của một điện tích điểm.
- Nguyên lí chồng chất điện trường.
- Công thức tính công của lực điện.
- Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng các công thức để giải bài tập
II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:
- Chuẩn bị bài tập về lực Cu-lông và điện trường.
- Nội dung ghi bảng:
2. Học sinh:
- Ôn lại những bài đã học.
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu lực tương tác giữa các điện tích (Bài 1)
Giáo án 11 nâng cao Trang 10
Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs đọc đề bài và trả lời các câu hỏi:
- Điện tích q
0
chịu mấy lực tác dụng?
- Để điện tích q
0
nằm cân bằng thì các lực tác
dụng lên điện tích phải như thế nào? (về
phương, chiều, đồ lớn)
- Vì q
1
> 0 và q
2
> 0 nên điện tích q
0
phải nằm ở
đâu?
Chú ý : 1nC = 10
-9
C ; 1µC = 10

-6
C
- Gv yêu cầu Hs đọc đề và tóm tắt đê.
- Gv hướng dẫn Hs vận dụng định luật Cu-lông để
giải bài toán.
- Gv nhận xét các câu trả lời và hoàn chỉnh bài giải.
- Yêu cầu Hs về nhà giải bài toán với trường hợp q
1
>
0 và q
2
< 0.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ điện trường tại một điểm (Bài 2)
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs đọc đề và trả lời câu hỏi:
- Tại điểm M có mấy cường độ điện trường?
- Viết công thức tính cường độ điện trường do
điện tích Q gây ra tại một điểm.
- Xác định các cường độ điện trường tại điểm M
(phương, chiều, độ lớn).
- Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường.
- Nêu quy tắc hình bình hành và các trường hợp
đặc biệt
- Gv yêu cầu Hs đọc và tóm tắt đề.
- Hướng dẫn Hs áp dụng công thức tính cường độ
điện trường tại một điểm và nguyên lí chồng chất
điện trường.
- Nhận xét câu trả lời và hoàn chỉnh bài giải.
- Yêu cầu Hs giải bài toán với trường hợp q
1

> 0 và q
2
> 0.
- Chú ý: SGK giải bài toán bằng phương pháp hình
học nhưng có thế giải bài toán bằng quy tắc hình
bình hành tổng quát hơn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển động của điện tích trong điện trường (Bài 3)
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs trả lời câu hỏi:
- Điện trường giữa hai tấm kim loại là điện trường
gì? Có tính chất như thế nào?
- Hạt bụi chịu mấy lực tác dụng? Đó là những
lực nào?
- Xác định các lực tác dụng lên hạt bụi?
(phương, chiều, độ lớn)
- Xác định lực tổng hợp tác dụng lên hạt bụi.
- Áp dụng định luật II Niutơn tính gia tốc của
hạt bụi.
- Nhắc lại chuyển động ném xiên của một vật.
Xác định quỹ đạo chuyển động của vật.
=> Suy ra hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại.
- Áp dụng công thức tính công.
- Gv yêu cầu Hs đọc và tóm tắt đề.
- Giúp Hs nhớ lại kiến thức về điện trường đều.
- Nêu các câu hỏi gợi mở giúp Hs giải quyết vấn đề của
bài toán.
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán.
Hoạt động 4: Củng cố.
Bài 1: Hai điện tích +q và –q (q>0) đặt tại hai điểm A,B với AB = 2a trong không khí.
a. Xác định cường độ điện trường tại M nằm trên trung trực của AB, cách AB một đoạn x.

b. Tính x để E
M
cực đại và tính giá trị cực đại này.
Bài 2: Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu V
0
= 4.10
7
m/s trên đường nằm ngang và bay vào điện
trường của một tụ điện, vuông góc với các đường sức. Các bản tụ dài l = 4cm và cách nhau d = 1,6cm. Cho
U = 910V.
a. Lập phương trình quỹ đạo và xác định dạng quỹ đạo của electron trong điện trường.
b. Tính vận tốc electron khi vừa ra khỏi điện trường và độ lệch so với phương ban đầu.
IV.Dặn dò:
- Làm bài tập SBT.
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Giáo án 11 nâng cao Trang 11
Gv : on Vn Doanh Trng thpt nam trc Nam nh



Son ngy 05 / 9/2008
TI T 7
B I T P
I. Mc tiờu:
1. Kin thc
-Hs s dng c cụng thc tớnh cụng cu lc in , mi liờn h gia E v U lm bi tp
2. K nng

-Vn dng tụt cụng thc tớnh E v U
II. Chun b:
1. Gv : phiu hc tp
2. Hs : ễn tp kin thc v cụng ca lc in , hiu in th
III. T chc hot ng dy hc:
Hot ng 1:Lm bi tp ren luyn cụng thc tớnh A v mi liờn h gia E vi U
Hot ng ca HS Hot ng ca GV
-Hot ng cỏ nhnau ú trao i nhúm
v c i din nhúm bỏo cỏo kt qu
-Yờu cu hs lm bi tp 4 tr 23 sgk
- GV nờu cõu hi gi ý:
+ Vit cụng thc tớnh cụng ca lc in
+Vit cụng thc liờn h gia E v U .Nu khụng ý n du ca cỏc
i lng thỡ cụng thc nh th no?
Hot ng 2:Lm bi tp v chuyn ng ca electron trong in trng
Hot ng ca HS Hot ng ca GV
-Hot ng cỏ nhnau ú trao i nhúm
v c i din nhúm bỏo cỏo kt qu
-Yờu cu hs lm bai tp 5 tr 23 sgk
- GV nờu cõu hi gi ý:
+Electron chu t ỏc dng ca m y l c ?
+Ban u electron cú dng nng lng no, nng lng ú b mt
mỏt vỡ sao?
+Vit biu thc nh lý ng nng , nh lut II
Niu tn v cụng thc lien h gia a ,v v S
Hoạt động 3: Tổ chức kiểm tra và chữa các dạng bài tập và bài tập đã yêu cầu HS chuẩn bi.
Hoạt động của HS
Hot ng ca GV
Đặt câu hỏi:
Bài 1.20

Giỏo ỏn 11 nõng cao Trang 12
Gv : on Vn Doanh Trng thpt nam trc Nam nh
C1: Nhận xét đặc điểm các điệi tích
từ đó xác định nghiệm của bài toán.
Học sinh trả lời
C2: Nhận xét hằng số điện môi.
Học sinh trả lời
C3: Gọi một học sinh áp dụng công
thức, biến đổi và tìm kết quả của bài
toán.
Nhận xét kết quả, trình bày của học
sinh.
Học sinh trả lời
- Đặt câu hỏi:
+ Sử dụng công thức nào để tìm cờng
độ điện trờng của điện tích.
Học sinh thảo luận và trả lời
+ Cần đổi khoảng cách từ cm ra đơn
Vỵ gì.
Học sinh trả lời
- Gọi học sinh làm và nhận xét.
Hs tóm tắt :
Cho :
r = 10 cm.
F = 9.10
-3
N.
Tìm :
q = ?
Giải

ADCT :
F = k
2
21
r
qq

mà q
1
= q
2
= q và

= 1.
Suy ra : q
1
= q
2
= q =

10
-7
C.
Bài 1.21
Hs tóm tắt :
Cho :
Q = + 4.10
-8
C.
r = 5 cm.


= 2.
Tìm :
E = ?
Giải
ADCT :
E = k
2
r
Q

; suy ra : E = 72.10
3
V/m.
Vẽ : r = 5 cm
O
E

IV .Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Giỏo ỏn 11 nõng cao Trang 13
Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định
Soạn ngày 07 / 9/ 2008

TIẾT 8
BÀI 6: VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Điện trường bên trong vật dẫn cân bằng điện.
- Cường độ điện trường trên mặt ngoài vật dẫn cân bằng điện.
- Sự phân bố điện tích ở vật dẫn.
- Hiện tượng phân cực điện môi khi điện môi được đặt trong điện trường ngoài.
2. Kĩ năng
-Giải thích được các hiện tượng liên quan
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm (nếu có): Tĩnh điện kế, điện nghiệm, quả cầu thử, một số vật dẫn có dạng khác
nhau.
- Nội dung ghi bảng:
BÀI 6: VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
1. Vật dẫn trong điện trường:
a. Trạng thái cân bằng điện:
- Vật dẫn cân bằng điện khi trong vật dẫn không còn dòng điện.
b. Điện trường trong vật dẫn tích điện:
- Điện trường bên trong vật dẫn cân bằng điện bằng không.
- Đối với vật dẫn rỗng, điện trường ở phần rỗng bằng không.
- Cường độ điện trường tại một điểm trên mặt ngoài vật dẫn vuông góc với mặt vật.
c. Điện thế của vật dẫn tích điện.
- Điện thế tại mọi điểm trên mặt ngoài và bên trong vật dẫn có giá trị bằng nhau.
- Vật dẫn là vật đẳng thế.
d. Sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện.
- Ở một vật dẫn nhiễm điện, điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài của vật.
- Điện tích phân bố trên mặt ngoài vật dẫn không đều. Ở những chỗ lồi điện tích tập trung nhiều hơn; ở
những chỗ mũi nhọn điện tích tập trung nhiều nhất; ở chỗ lõm hầu như không có điện tích.

2. Điện môi trong điện trường.
- Khi đặt một vật điện môi trong điện trường thì điện môi bị phân cực.
- Do sự phân cực của điện môi nên mặt ngoài của điện môi trở thành các mặt nhiễm điện.
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật dẫn trong điện trường.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs lắng nghe.
Hs trả lời câu hỏi:
- Gv trình bày khái niệm vật dẫn cân bằng điện.
- Chú ý: Vật dẫn = vật dẫn cân bằng điện.
Giáo án 11 nâng cao Trang 14
Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định
- Thế nào là vật dẫn?
- Nếu điện trường tồn tại bên trong vật dẫn thì
điều gì sẽ xảy ra?
- Điều đó có đúng với khái niệm vật dẫn cân bằng
điện không?
 Điện trường bên trong vật dẫn bằng không
- Gv đặt câu hỏi để đi đến kết luận “bên trong vật dẫn
điện trường bằng không”. (vật dẫn đặt)
- Đối với vật dẫn rỗng, điện trường ở phần rỗng cũng
bằng không.
Hoạt động 2: Tìm hiểu điện thế và sự phân bố điện tích của vật dẫn.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs quan sát Gv làm thí nghiệm và rút ra kết luận.
Hs trả lời các câu hỏi sau:
- Viết công thức liên hệ giữa cường độ điện
trường và hiệu điện thế.
- Điện trường bên trong vật dẫn có giá trị như thế
nào?

 U
MN
= V
M
– V
N
= 0
 V
M
= V
N
: vât dẫn là vật đẳng thế.
Hs theo dõi và ghi chép.
- Gv làm thí nghiệm để chứng tỏ “điện thế tại mọi điểm
trên mặt ngoài vật dẫn có giá trị bằng nhau”.
- Gv hướng dẫn Hs rút ra kết luận “vật dẫn là vật đẳng
thế”.
- Gv trình bày sự phân bố điện tích ở vật dẫn.
Hoạt động 3: Tim hiểu điện môi trong điện trường.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Hs trả lời câu hỏi: Điện môi là gì?
- Hs lắng nghe Gv trình bày và ghi chép.
-Gv trình bày để Hs biết được“hiện tượng phân cực là gì?
- Điện môi đặt trong điện trường thì bị phân cực. Vậy
kim loại đặt trong điện trường có bị phân cực không?
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò
Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Hs nghe va ghi nhớ nhiệm vụ đ ược giao
- Gv hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi 1, 2, 3/31 sgk.

- Làm bài tập 1,2/31 sgk.
- Chuẩn bị bài “tụ điện”.
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Giáo án 11 nâng cao Trang 15
Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định
Soạn ngày 08 / 9 / 2008
TIẾT 9
BÀI 7: TỤ ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện và nhận dạng được các tụ điện.
- Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện và nêu được đơn vị đo điện dung.
- Nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.
- Nêu được cách mắc các tụ điện thành bộ và viết được công thức tính điện dung tương đương của mỗi bộ tụ.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được công thức tính điện dung và công thức tính điện dung của tụ điện phẳng.
- Vận dụng được các công thức tính điện dung tương đương của bộ tụ điện.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Chuẩn bị một số tụ điện, tụ điện xoay.
IV. Nội dung ghi bảng:
BÀI 7: TỤ ĐIỆN
1. Tụ điện:
a. Định nghĩa: (sgk).
b. Tụ điện phẳng:
- Gồm hai bản kim loại phẳng có kích thước lớn, đặt đối diện và song song với nhau.

- Khi tụ điện phẳng được tích điện, điện tích ở hai bản tụ điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau.
2. Điện dung của tụ điện:
a. Định nghĩa: (sgk)
U
Q
C
=
Đơn vị: fara (F).
b. Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng:
d
S
C
π
ε
4.10.9
.
9
=

- S : Phần diện tích của mỗi tụ điện.
- d : Khoảng cách giữa hai bản.
- ε : Hằng số điện môi.
3. Ghép tụ điện:
a. Ghép song song: b. Ghép nối tiếp:
- Hiệu điện thế:
21
UUU
==

21

UUU
+=

- Điện tích:
21
QQQ
+=
21
QQQ
==
- Điện dung của bộ tụ:
21
CCC
+=
21
111
CCC
+=
2.Học sinh :
- Ôn điện trường giữa hai tấm kim loại song song tích điện trái dấu
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs lắng nghe và trả lời các câu hỏi sau:
Thế nào là điện trườngđều?
Đường sức của điện trường đều có đặc điểm
như thế nào?
Điện trường đều xuất hiện ở đâu?
Gv nêu câu hỏi kiểm tra.
Gv nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tụ điện.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs trả lời câu hỏi:
Khi tích điện cho tụ điện, điện tích ở hai
bản tụ có đặc điểm gì?
Từ câu hỏi kiểm tra Gv trình bày khái niệm tụ điện. Cách kí
hiệu tụ điện.
Giáo án 11 nâng cao Trang 16
Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định
Khi nối hai bản của tụ điện đã tích điện
với một điện trở thì có hiện tượng gì?
Khi tích điện cho tụ điện phẳng, tụ điện có
những tính chất gì?
Gv trình bày về tụ điện phẳng.
Gv rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu điện dung của tụ điện.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs lắng nghe Gv giới thiệu về khái niệm điện
dung.
Hs trả lời các câu hỏi:
Hai tụ điện được nạp điện bằng cùng một
nguồn (cùng U), có C
1
> C
2
thì điện tích
của tụ nào lớn hơn?
Trả lời câu C1 /33sgk.
Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào
những yếu tố nào?

Trả lời câu C2 /33 sgk.
Tụ điện chứa điện môi có hằng số điện
môi ε thì điện dung của tụ thay đổi như
thế nào?
Điên môi là gì?
Khi sử dụng tụ điện cần chú ý điều gì?
Gv giới thiệu khái niệm điện dung của tụ điện, đơn vị của
điện dung.
Nhấn mạnh ý nghĩa của công thức (7.1) là công thức định
nghĩa. Điện dung là hằng số.
Gv giới thiệu công thức tính điện dung của tụ điện phẳng.
Gv cho Hs nhắc lại khái niệm điện môi. Từ đó giới thiệu
khái niệm điện môi bị đánh thủng và hiệu điện thế giới hạn
của tụ điên.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách ghép các tụ điện.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs trả lời các câu hỏi sau:
Có mấy cách ghép điện trở?
Mục đích của việc ghép các điện trở?
Mục đích của việc ghép tụ điên?
Có mấy cách ghép tụ?
Đặc điểm của cách ghép song song và
ghép nối tiếp là gì?
Trả lời câu C3, C4, C5 /35sgk.
Hs lắng nghe và ghi chép.
Chú ý : Trước khi ghép các tụ chưa tích điện.
Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách ghép các điện trở (học ở
THCS), mục đích của việc ghép các điện trở. Từ đó Hs nêu
mục đích của việc ghép tụ và cách ghép các tụ.
Gv giới thiệu các cách ghép tụ và những công thức liên

quan.
Gv nhận xét các câu trả lời.
Hoạt động 5 Củng cố Dặn dò
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Làm bài tập 1, 2, 3, 4 /36 sgk
Hs ghi nhận nhiệm vụ học t ập
Làm bài tập 5, 6, 7, 8 /36 sgk.
Chuẩn bị bài “năng lượng điện trường”.
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Soạn ngày 10 / 9 / 2008
TIẾT 10
BÀI 8: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng.
- Viết được công thức tính năng lượng của tụ điện và mật độ năng lượng điện trường.
Giáo án 11 nâng cao Trang 17
Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được công thức xác định năng lượng của tụ điện.
- Vận dụng được công thức xác định mật độ năng lượng điện trường.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nội dung ghi bảng:
BÀI 8: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
1. Năng lượng của tụ điện:
a. Nhận xét: (sgk)

b. Công thức tính năng lượng của tụ điện:
2
.
2
1
W¦ UC
=

C : điện dung của tụ điện (F).
U : hiệu điện thế của tụ điện (V).
2. Năng lượng điện trường:
a. Năng lượng điện trường trong tụ điện phẳng:
V
π
ε
8.10.9
.E

9
2
=

V : Thể tích khoảng không gian giữa hai bản tụ.
b. Mật độ năng lượng điện trường: năng lượng điện trường trong một đơn vị thể tích.
π
ε
8.10.9
.
9
2

E
w
=
2. Học sinh:
- Đọc lại mục 1 bài 4 sgk/19.
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs trả lời câu hỏi:
- Nêu định nghĩa điện dung của tụ điện.
- Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào những yếu
tố nào?
- Viết công thức tính điện dung của tụ điện phẳng.
- Gv nêu câu hỏi kiểm tra.
- Gv nhận xét câu trả lời của Hs.
Hoạt động 2: Tìm hiểu năng lượng của tụ điện.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Hs lắng nghe và ghi chép.
- Trả lời câu hỏi: Viết công thức tính công của lực
điện trường?
Chú ý:
- Trong quá trình tích điện, điện tích và hiệu điện
thế của tụ điện luôn tỉ lệ với nhau.
- Tính chất cơ bản của điện trường: điện trường
gây ra lực điên; điện trường là trường thế; điện
trường có năng lượng.
- Gv trình bày về bộ đèn của máy ảnh. Từ đó đi đến
kết luận “tụ điện có năng lượng”.
- Yêu cầu Hs nhớ lại công thức tính công của điện
trường.

- Theo định luật bảo toàn năng lượng “công của điện
trường bằng năng lượng của tụ điện”.
Hoạt động 3: Tìm hiểu năng lượng điện trường.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs nhắc lại:
- Công thức liên hệ giưa cường độ điện trường và
hiệ điện thế.
- Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng.
- Công thức tính năng lượng của tụ điên.
công thức tính năng lượng điện trường.
- Gv hướng dẫn Hs thiết lập công thức tính năng lượng
điện trường, ý nghĩa của các đại lượng trong công
thức.
- Gv trình bày khái niệm và công thức tính mật độ
năng lượng điện trường.
Giáo án 11 nâng cao Trang 18
Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định
Hs lắng nghe và ghi chép. -
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
1. Bài tập 1/39 sgk.
Hs trả lời:
- Khi khoảng cách giữa hai bản tụ giảm hai lần thì
điện dung tăng hay giảm bao nhiêu lần?
- Khi điện dung thay đổi thì năng lượng điện trường
thay đổi như thế nào?
Năng lượng giảm đi hai lần.
2. Bài tập 2/40 sgk.
- Hs áp dụng công thức tính năng lượng điện
trường.

- Hs ghi nhận nhiệm vụ được giao
- Gv hướng dẫn Hs áp dụng công thức điện dung của
tụ điện phẳng và năng lượng của tụ điện.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài và tóm tắt đề. Chú ý đơn
vị của các đại lượng trong công thức.
- Chú ý : Năng lượng điện trường biến hoàn toàn
thành nhiệt năng.
- Làm bài tập 3, 4/40 sgk.
- Chuẩn bị “bài tập về tụ điện”.
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………
Soạn ngày 12 /9 / 2008
TIẾT 11
BÀI 9: BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nhận biết được hai cách ghép tụ điện, sử dụng đúng các công thức xác định điện dung tương đương và điện
tích của bộ tụ điện trong mỗi cách ghép.
2.Kĩ năng
- Vận dụng được công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng, công thức xác định năng lượng của tụ
điện.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Một số bài tập cần chữa, tham khảo các bài tập liên quan
2. học sinh

- Làm bài tập ở nhà
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Tìm các đại lượng liên quan dựa vào công thức tính điện dung của tụ điện phẳng.
Giáo án 11 nâng cao Trang 19
Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs thực hiện yêu cầu của Gv và trả lời các câu hỏi:
- Đọc đề và tóm tắt đề.
- Từ các dữ kiện của đề bài, tính điện dung của tụ điện.
- Viết công thức tính điện dung của tụ điện phẳng.
- Tụ điện này hình gì? Viết công thức tính diện tích.
- Gv dùng hệ thống các câu hỏi để hướng dẫn Hs
làm bài tập.
Hoạt động 2: Giải bài toán bằng cách áp dụng công thức ghép tụ điện.
Hoạt động 3: Giải bài toán tụ điện khi tụ điện bị đánh thủng.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là tụ điện bị đánh thủng?
- Tính năng lượng của bộ tụ điện trước và sau khi một
tụ điện bị đánh thủng.
- Tính điện tích của bộ tụ điện trước và sau khi một tụ
điện bị đánh thủng.
- Tính công nguồn thực hiện để đưa thêm điện tích đến
tụ điện.
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng để tính năng
lượng tiêu hao.
- Gv hướng dẫn Hs giải bài tập.
- Chú ý: Công nguồn thực hiện để đưa điện tích
bằng tổng độ biến thiên năng lượng của bộ tụ
điện và năng lượng tiêu hao.

Hoạt động 4: Củng cố và Dặn dò
Bài tập:Cho mạch điện như hình vẽ:
C
1

A C
3
B


C
2
.
Điện dung của tụ điện: C
1
= 10µF; C
2
= 5µF; C
3
= 4µF; U
AB
= 38V.
a. Tính điện dung của bộ tụ điện.
b. Tínhđiện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ điện
c. Tụ C
3
bị đánh thủng. Tính điện tích và hiệu điện thế tụ C
1
.
- Ôn tâp chương I, chuẩn bị kiểm tra

V. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Soạn ngày 15 /9 / 2008
Giáo án 11 nâng cao Trang 20
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs trả lời câu hỏi:
- 2 tụ điện này được ghép như thế nào vơi nhau?
- Tính điện tích của bộ tụ điện.
- Tính điện dung của bộ tụ. Suy ra hiệu điện thế của bộ
tụ khi ghép các tụ với nhau.
- Tính năng lượng của hai tụ điện trước khi ghép.
- Tính năng lượng của bộ tụ sau khi ghép.
- Gv hướng dẫn Hs giải bài tập.
- Chú ý: Nhiệt lượng toả ra sau khi nối hai tụ là sự
chênh lệch năng lượng trước và sau khi ghép
các tụ với nhau
Gv : on Vn Doanh Trng thpt nam trc Nam nh
Tiết 12: Bài tâp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giải bài toán tính công của lực điện trờng và thế năng điện trờng.
- GBT tính điện thế và hiệu điện thế.
- GBT tụ điện đơn giản.
2. Kĩ năng :
- Giải thành thạo các bài tập.

- Vận dụng giải thích 1 số hiện tợng trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Chuẩn bị giáo án.
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài trớc ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Học sinh suy nghĩ và
trả lời trên bảng.
- Bổ sung câu trả lời
của bạn.
- Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ:
+ Viết các công thức xác định công của lực điện trờng, điện thế và hiệu điện
thế, điện dung của tụ điện và năng lợng của tụ điện.
Hoạt động 2: Các bài tâp trắc nghiệm.
Hoạt động của HS Hoạt động của HS
- Học sinh suy nghĩ và
trả lời nhanh:
C1: D
C2: A
C3 B
C4 A
C5 A
- Giải thích cách tìm ra
đáp áp.
Câu1 : Hai điện tích điểm q
1
và q

2
đặt cách nhau một khoảng r = 30 cm trong
không khí, lực tác dụng giữa chúng là F
0
. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tơng
tác giảm đi 2,25 lần. Để lực tơng tác vẫn bằng F
0
thì cần dịch chuyển chúng một
khoảng bao nhiêu?
A.5 cm B.15 cm C.20 cm
D.10 cm
Câu 2 : So với lực điện thì lực hấp dẫn giữa hai prôtôn là lực:
A.Yếu hơn B.Mạnh hơn
C.Bằng nhau D.Phụ thuộc vào khoảng
cách giữa hai prôtôn
Câu 3: Một e đợc tăng tốc bởi hiệu điện thế 300V từ vận tốc ban đầu bầng 0.
Vận tốc cuối của e bằng:
A.8,12.10
6
m/s B.1,03.10
7
m/s C.5,35.10
6
m/s
D.10,3.10
7
m/s
Câu 4: Hai quả cầu khối lợng bằng nhau có các điện tích 4.10
-11
và 10

-11
Cnằm
trong không khí cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều.
Nếu chúng ở trạng thái cân bằng do lực điện và lực hấp dẫn thì khối lợng của
chúng bằng bao nhiêu?
A.0,23 kg B.2,3 kg C.0,46 kg
D.4,6 kg
Câu 5: Lực tơng tác giữa hai điện tích q
1
= q
2
= -3.10
-9
C nằm cách nhau 50 mm
là:
A.3,2.10
-5
N B.1,8.10
-16
N C.1,6.10
-6
N
D.3,6.10
-15
N
Hoạt động 3: Các bài tâp tự luận.
Hoạt động của HS Hoạt động của HS
Hs tóm tắt :
Bài 1:
Cho :

- Yêu cầu học sinh tóm tắt và chỉ rõ những đại lợng đã biết, cha biết và mối
quan hệ giữa chúng.
Giáo viên hớng dẫn:
Giỏo ỏn 11 nõng cao Trang 21
Gv : on Vn Doanh Trng thpt nam trc Nam nh
s = 1 cm = 0,01 m; e =
1,6.10
-19
C; V = 1000V/m.
Tìm :
A = ?
Bài 2:
Hs tóm tắt :
Cho :
e = 1,6.10
-19
C; v
-
= 0 m/s;
E = 1000 V/m;
s = 1 cm = 0,01 m.
Tìm :
W
đ +
= ?
Bài 3:
Hs tóm tắt :
Cho :
d
0

= 1 cm.
U
o
= 120 V; d = 0,6 cm.
Tìm :
V
M
= ?
Bài 4:
Hs tóm tắt :
Cho :
20
à
F 200 V; U = 120
V.
Tìm :
Q = ?; Q
max
=?
ADCT :
A = qEs cos

với q = e;

= 180
o
Suy ra : A = 1,6. 10
-18
J.
- Yêu cầu học sinh tóm tắt và chỉ rõ những đại lợng đã biết, cha biết và mối

quan hệ giữa chúng.
Giáo viên hớng dẫn:
ADCT :
A = qEs cos

= W
đ -
- W
đ +
= 0 - W
đ +
Suy ra : W
đ +
= 1,6.10
-18
J.
- Yêu cầu học sinh tóm tắt và chỉ rõ những đại lợng đã biết, cha biết và mối
quan hệ giữa chúng.
Giáo viên hớng dẫn:
ADCT :
U
0
= E d
o
= 120 V; với d
0
= 1 cm.
U= E d ; với d
0
= 1 cm.

Lập tỉ số :
1
6,0
==
oo
d
d
U
U
Suy ra : U = 72 V; mà U = V
M
V
-
= V
M
Kết quả : V
M
= 72 V
Giáo viên hớng dẫn:
ADCT :
Q = C U
Chú ý : Đổi 1
à
F = 10
-6
F.
Kết quả :
Q = 12.10
-4
C; Q

max
= 4.10
-3
C.
- Nhận xét phần trình bày của học sinh.
Hoạt động 4: củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh phân loại các bài tập trong SBT.
- Yêu cầu học sinh làm các bài tập theo từng dạng đã phân loại thống nhất.
IV. kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

Son ngy 22/ 09 / 2008
TIT 13
CHUNG II: DềNG IN KHễNG I.
BI 10: DềNG IN KHễNG I - NGUN IN.
I. Mc tiờu:
1.Kin thc
- Trỡnh by quy c v chiu dũng in, tỏc dng ca dũng in, ý ngha ca cng dũng in.
- Vit c cụng thc nh ngha cng dũng in v gim th trờn R l gỡ?
Giỏo ỏn 11 nõng cao Trang 22
Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định
- Phát biểu định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R.
- Nêu được suất điện động là gì?
2.Kĩ năng
- Giải thích cấu tạo và vai trò của nguồn điện.
- Vận dụng được công thức
t

q
I


=
và ξ
q
A
=
.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Đọc lại phần điện sgk lớp 7 để biết được các kiến thức hs đã được học.
- Chuẩn bị bảng phụ 10.2, 10.3.
- Nội dung ghi bảng:
BÀI 10: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIÊN.
1. Dòng điện – Các tác dụng của dòng điện.
a. Dòng điện là dòng các điện tích chuyển động có hướng .
- Các hạt tải điện: electron tự do, ion dương và ion âm.
- Quy ước: dòng điện có chiều dịch chuyển của điện tích dương.
b. Tác dụng của dòng điện: tác dụng từ, nhiệt, hoá học, sinh lí … Tác dụng từ là tác dụng đặc trưng của dòng
điện.
2. Cường độ dòng điện - Định luật Ôm.
a. Định nghĩa: (sgk).
t
q
I


=

.
* Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ dòng điện không đổi theo thơi gian.

t
q
I
=
1µA = 10
-6
A. hoặc 1mA = 10
-3
A.
b. Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ có điện trở R.
- Định luật: (sgk).
R
U
I
=
hay U
AB
= V
A
– V
B
= I.R.
* I.R là độ giảm điện thế trên điện trở R.
c. Đặc tuyến vôn – Ampe: (sgk)
3. Nguồn điện.
a. Nguồn điện có hai cực: cực (+) và cực (-).
dl

FFF

+=
F
l
: lực lạ để tách e ra khỏi nguyên tử trung hoà về điện để tạo các hạt tải điện.
b. Nối hai cực của nguồn điện bằng vật dẫn → dòng điện.
- Bên ngoài nguồn điện, chiều dòng điện: cực dương → vật dẫn → cực âm.
- Bên trong nguồn điện, chiều dòng điện: cực âm → cực dương.
4. Suất điện động của nguồn điện
- Định nghĩa: (sgk). ξ
q
A
=
.
* Nguồn điện: ξ. r (r: điện trở trong).
ξ = U khi mạch hở.
2.Học sinh:
- Xem lại kiến thức đã học ở lớp 7, 9 về dòng điện, chiều dòng điện, cường độ dòng điện, định luật Ôm.
- Nghiên cứu bài 10.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề - Dòng điện. Các tác dụng của dòng điện.
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv
Hs trả lời các câu hỏi:
- Nhờ vào dòng điện.
- Dòng điện qua bếp điện, quạt, bàn là là dòng điện
xoay chiều. Dòng điện qua đèn ô tô, mô tô là dòng
Gv đặt câu hỏi gợi mở:
- Vì sao thiết bị điện hoạt động được?
- Dòng điện qua quạt, bàn là, bếp điện, đèn ô tô, mô tô có

gì khác nhau?
Giáo án 11 nâng cao Trang 23
Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định
điện một chiều.
- Dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển có hướng.
- Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn
và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
- Điện tích dương dịch chuyển từ cực dương đến cực
âm.
- Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của điện tích
dương.
- Quang, nhiệt, từ, sinh lý, hoá học.
- Dòng điện một chiều còn gọi là dòng điện không đổi.
Vậy dòng điện không đổi được tạo ra như thế nào? Có
đặc điểm, tính chất gì? Để trả lời chúng ta tiến hành
nghiên cứu chương II, bài “Dòng điện không đổi -
Nguồn điện”.
- Dòng điện là gì?
- Gv thông báo khái niệm hạt tải điện theo sgk.
- Chiều dòng điện được quy ước như thế nào?
- Hs sử dụng kiến thức chương I, các điện tích dương dịch
chuyển trong dây dẫn kim loại đi từ cực (+)đến cực (-)
hay ngược lại?
- Vậy chiều dòng điện được quy ước cùng chiều dịch
chuyển của điện tích nào?
- Trả lời câu C1.
- Gv nhấn mạnh tác dụng cơ bản của dòng điện là tác dụng
từ.
Hoạt động 2: Cường độ dòng điện - Định luật Ôm.
- Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng

lớn.
- Trả lời C
2
- thực hành
C
3
- Đọc SGK và trả lời
- Nêu định luật và công thức
- U
AB
= I . R
- U
AB
= V
A
- V
B

- R =
I
U
- Trả lời: C
4

C
5
- Hs sử dụng kiến thức lớp 7 định nghĩa cường độ dòng
điện.
- Gv thông báo định nghĩa cường độ dòng điện chính xác
theo sgk.

- Yêu cầu Hs đọc trong sgk phân biệt dòng điện một chiều
và dòng điện không đổi.
- Hs nhắc lại định luật ôm đã học ở lớp 9.
- Từ công thức định luật ôm viết công thức tính U
AB
hình
10.1.
- Viết công thức tính U
AB
liên quan đến V
A
, V
B
của đoạn
mạch hình 10.1.
- Gv thông báo I.R là độ giảm điện thế trên điện trở R. Lưu
ý: V
A
>V
B
.
- Viết công thức tính R từ định luật ôm.
- Thông báo thế nào là vật dẫn tuân theo định luật ôm.
- C
4
? - C
5
?
- Sử dụng bảng phụ để thông báo yêu cầu và kết quả khảo
sát đặc tuyến vôn – ampe

Hoạt động 3: Nguồn điện
- Nguồn điện là thiết bị tạo ra dòng điện. Có 2 cực
(+) và (-).
- VD
- HS đọc SGK và trả lời: e
-
và ion dương được tách
ra nguyên tử trung hoà về điện.
- Lực lạ.
- HS đọc SGK
- HS ghi bảng.
- Sử dụng kiến thức lớp 7 trình bày những hiểu biết về
nguồn điện.
VD : Nguồn điện đã biết
- Dùng vôn kế để đo kết quả pin, giúp HS nhận biết giữa 2
cực nguồn điện luôn có hiệu điện thế.
- Sử dụng bảng phụ có hình 10.3 dẫn dắt HS tiếp nhận
kiến thức về nguồn điện qua các câu hỏi:
+ Muốn nguồn điện có 2 cực (+) và (-) cần có các hạt
mang điện nào? được tạo thành từ đâu?
+ Nhờ vào lực nào để tạo e
-
và ion (+) rồi chuyển chúng ra
khỏi mỗi cực?
- Phân tích và hướng HS hiểu về lực lạ theo SGK: F = F
l
+
F
d
- Yêu cầu HS đọc SGK để biết các nguồn điện khác nhau

có lực lạ khác nhau.
- Thông báo chiều dòng điện bên ngoài nguồn điện, bên
Giáo án 11 nâng cao Trang 24
Gv : Đoàn Văn Doanh Trường thpt nam trực –Nam Định
trong nguồn điện.
Hoạt động 4: Suất điện động của nguồn điện
- Công của lực lạ là công nguồn điện
- HS ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc SGK, công nguồn điện là gì?
- Thông báo đại lượng suất điện động và kí hiệu ξ
- Thông báo định nghĩa suất điện động theo SGK và công
thức ξ =
q
A
.
- Thông báo mỗi nguồn điện đều có : ξ và r (r: điện trở
trong của nguồn điện) theo SGK.
- Khi mạch hở thì ξ = U giữa hai cực của nguồn điện.
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò.
- HS trả lời - Yêu cầu trả lời câu hỏi 1,2,3
- Hướng dẫn HS sử dụng kiến thức để làm bài tập 1,2,3 ở
nhà
- Chuẩn bị bài 11.
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………

Soạn ngày 25 / 9 / 2008

TIẾT 14
BÀI 11: PIN VÀ ACQUY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nêu được hiệu điện thế điện hoá là gì? Cơ sở chế tạo pin điện hoá.
- Nêu được cấu tạo và sự tạo thành suất điện động của pin Vônta.
- Nêu được cấu tạo của acquy chì và nguyên nhân vì sao acquy là một pin điện hoá nhưng có thể được sử
dụng nhiều lần.
2. Kĩ năng
- Giải thích được sự xuất hiện hiệu điện thế điện hoá trong trường hợp thanh kẽm nhúng trong dung dịch axít
sunfuric.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một pin tròn đã bóc vỏ ngoài để Hs quan sát.
- Một acquy.
- Hình 11.1, 11.2, 11.3 phóng to.
- Nội dung ghi bảng:
BÀI 11 : PIN VÀ ACQUY
1. Hiệu điện thế điện hoá.
- Khi nhúng thanh kim loại vào dung dịch điện phân giữa chúng có hai loại điện tích trái dấu tạo nên hiệu
điện thế điện hoá.
- Khi nhúng hai thanh kim loại vào dung dịch điện phân tạo nên giữa hai thanh một hiệu điện thế gọi là pin
điện hoá.
2. Pin Vônta.
a. Cấu tạo: hai cực Zn và Cu nhúng vào dung dịch H
2
SO
4
loãng.
b. Suất điện động pin Vônta: (sgk).

3. Acquy.
a. Cấu tạo và hoạt động của acquy chì.
- Cấu tạo: + Cực dương PbO
2
.
Giáo án 11 nâng cao Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×