Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài thuyết trình: Đào tạo phát triển là gì?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.36 KB, 15 trang )

LOGO

ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN LÀ GÌ ?

GVHD : Th.S Lê Thị Quỳnh Anh
NHÓM : 2
LỚP : C10QT1


Thành viên trong nhóm :
Đinh Phi Dương
Hoàng Việt Dũng
Lưu Đình Đức
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Hoàng Văn Đại
Vũ Mạnh Đức

LOGO


NỘI DUNG
1
2

Đào
Đàotạo
tạophát
pháttriển
triểnlàlàgi
gi??


Môhình
hìnhhện
hệnthống
thốngchu
chutrình
trìnhđào
đàotạo
tạo

3

Phương
Phươngpháp
phápđào
đàotạo
tạo

4


Vídụ
dụ

LOGO


1. Đào tạo phát triển là gi ?

Đào tạo : Giúp đỡ nhân viên hoàn thành công việc 
thực tại tốt hơn

Phát triển : Chuẩn bị nhân viên cho tương lai. Nó 
chú trọng vào việc học tập và phát triển cá nhân

LOGO


Đào tạo phát triển là tiến trình nỗ lực cung cấp cho 
nhân viên những thông tin, kỹ năng và sự thấu hiểu 
về tổ chức công việc trong tổ chức cũng như mục 
tiêu.
Đào tạo phát triển được thiết kế để giúp đỡ, hỗ trợ 
nhân viên tiếp tục có những đóng góp và hỗ trợ tích 
cực cho tổ chức.

LOGO


Mục đích chung của đào tạo phát triển là sử dụng tối 
đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả 
của tổ chức 
Vai trò :
• Xã hội : Quyết định sự phát triển xã hội, là giải 
pháp chống lại thất nghiệp
• Doanh nghiệp : Đáp ứng được nhu cầu cầu tồn tại 
và phát triển của doanh nghiệp.
• Người lao động : Đáp ứng nhu cầu học tập

LOGO



2. Mô hình hệ thống chu trình đào tạo
a. Giai đoạn đánh giá nhu cầu:
• Đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân viên
• Phân tích đánh giá nguyên nhân sai sót của nhân viên
• Áp dụng các giải pháp nhằm khắc phục nhân tố chủ 
quan
• Nhu cầu đào tạo thực tế
 Cấp độ của đánh gía nhu cầu :
• Phân tích tổ chức
• Phân tích công việc
• Phân tích nhân viên
LOGO


b. Giai đoạn đào tạo
Các nguyên tắc học như : 
• Nguyên tắc phản hồi
• Nguyên tắc củng cố
• Nguyên tắc thực hành
• Nguyên tắc về sự thích hợp
• Nguyên tắc học của người lớn
• Nguyên tắc về sự tham gia
• Nguyên tắc về ứng dụng những điều học được

LOGO


3. Phương pháp đào tạo
a. Đào tạo nhân viên
 Đào tạo tại nơi làm việc

     Là phương pháp được sử dung rông ra
̣
̣
̃i nhất.
     Nhân viên giàu kinh nghiêm hoăc gia
̣
̣
́m sát viên 
sẽ bố trí nhân viên ngay tai n
̣ ơi làm viêc th
̣ ực tế, 
chi dâ
̉ ̃n ho vê
̣ ̀ công viêc va
̣
̀ những thu thuât nghê
̉
̣
̀ 
nghiêp.
̣
     Người hoc viên nên đ
̣
ược đi kèm với người phu ̣
trách tương đồng về nền tang, kiê
̉
́n thức và 
tính cách 
     Người đào tao phai đ
̣

̉ ược lựa chon va
̣
̀ huấn luyên 
̣
kĩ càng, nên sử dung nh
̣
ững kỹ thuât hiêu qua 
̣
̣
̉
trong viêc h
̣ ướng dẫn người hoc.
̣
LOGO


  Phương pháp tình huống
   Phương pháp đóng vai
   Kỹ thuât gio
̣
̉
   Trò chơi quan tri
̉
̣
   Mô hình hành vi  
   Chương trình đinh h
̣
ướng ngoài trời
   Chon l
̣ ựa phương pháp

    

LOGO


b. Đào tạo nhà quản trị
 
   Có 2 phương pháp để đào tạo nhà quản trị :
•   Đào tạo bên trong (tại nơi làm việc của 
nhà quản trị)
•   Đào tạo bên ngoài (tại ngoài nơi làm việc 
của nhà quản trị)

LOGO


 Đào tạo tại nơi làm việc cho nhà quản trị :
•  Kèm cặp và hướng dẫn :
 Là phương pháp tốt nhất và được sử dụng rộng rãi nhất để 
đào tạo nhà quản lý trẻ. 
 Do các nhà quản lý giỏi, kinh nghiệm hướng dẫn .
 Được cấp trên giao quyền đủ để quyết định và mắc sai 
lầm.
•  Kinh nghiệm trước kỳ hạn nhất định :
 Là sự chuẩn bị được tiến hành trong giai đoạn ngắn trước khi 
đề bạt cương vị mới
 Có những tên gọi khác nhau : trợ lý thay thế, đa quản trị 
hoặc thời gian học quản lý…
•  Luân chuyển công việc :
 Luân chuyển nhân viên hoặc cấp quản trị từ công tác này sang 

công tác khác 
LOGO


  Đào tạo ngoài nơi làm việc 
•  Thảo luận bài giảng :
  Đây là phương pháp đào tạo bằng cách sử dụng các tài liệu 
đã được biên soạn sẵn 
Phương pháp giảng dạy này dựa vào sự tự nghiên cứu 
của học viên mà không cần sự can thiệp của giảng viên.
•  Giảng dạy nhờ máy tính 
  Các học viên sẽ được học ngay trên máy vi tính và được 
trả lời ngay những thắc mắc 
  Phương pháp này đồng thời còn cho phép kiểm tra kiến 
thức của các học viên
LOGO


4. Ví Dụ

Ví Dụ

LOGO


LOGO




×