Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐA đề THI THỬ CHẤT SINH học lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.29 KB, 5 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHẤT – SINH HỌC

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 (LẦN 1)
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 35 phút kể cả điền đáp án

Mã đề thi: 27/07

Họ, tên thí sinh:....................................................................................................
Số báo danh..........................................................................................................
1. C
2. A
3. B
4. D
5. B
6. A
7. B
8. A
9. A
10. D
11. D
12. A
13. A
14. B
15. A
16. C
17. C
18. C
19. C
20. A


Câu 1: Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số
nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là:
A. 40%.
B. 20%.
C. 30%.
D. 10%.
A + G = 50% → Đáp án C
Câu 2: Một đoạn mạch gốc của một gen có trình tự các nuclêôtit là 5’AGXXGAXXXGGG 3’. Trình
tự các nuclêôtit ở mạch bổ sung của gen đó là?
A. 5’ XXXGGGTXGGXT 3’.
B. 5’ XXXGGGTAGGXT 3’.
C. 5’ XXXGGXTXGGXT 3’.
D. 5’ XXXGGGTXGXXT 3’.
Mạch gốc của gen là 5’AGXXGAXXXGGG 3’ thì chúng ta viết đảo lại mạch gốc thành
3’GGGXXXAGXXGA 5’ → 5’ XXXGGGTXGGXT 3’. → Đáp án A
Câu 3: Loại nucleotit không phải là đơn phân cấu tạo nên mARN là?
A. Adenin.
B. Timin.
C. Xitozin.
D. Guanin.
Loại nucleotit không phải là đơn phân cấu tạo nên mARN là Timin → Đáp án B
Câu 4: Một gen ở vi khuẩn E.coli có 450 nucleotit loại Guanin và có 3200 liên kết hidro. Số lượng
nucleotit loại Timin của gen đó là?
A. 725.
B. 850.
C. 525.
D. 925.
G = 450; H = 3200 → 3200 = 2 x A + 3 x 450 → A = 925. → Đáp án D
Câu 5: Một gen ở sinh vật nhân sơ, có 1500 cặp nucleotit. Chiều dài của gen đó là?
A. 225 nm.

B. 510 nm.
C. 408 nm.
D. 204 nm.
0
1500 cặp nucleotit → gen có 3000 nucleotit → chiều dài của gen L = 5100 A = 510 nm. → Đáp án B
Câu 6: Trong số các bộ ba mã hóa axit amin, bộ ba mã hóa axit amin Triptophan là?
A. 5’UGG3’.
B. 3’UGG5’.
C. 5’AUG3’.
D. 3’UAX5’.
Bộ ba mã hóa axit amin Triptophan là 5’UGG3’ → Đáp án A
Câu 7: Triplet 3’TAX5’ mã hóa axit amin xêrin, tARN vận chuyển axit min này có anticôđon là
A. 3’AGU5’.
B. 3’UAX5’.
C. 5’UGU3’.
D. 3’AGU5’.
Triplet 3’TAX5’ → Côđon 5’AUG3’ → Anticôđon: 3’UAX5’→ Đáp án B
Câu 8: Trong các bộ ba sau đây, có bao nhiêu bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc?
I. 5’GAU3’.

II. 3’AGU5’.

III. 3’UAA5’.

IV. 3’UGA5’.

A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.

II đúng. Bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc chỉ có 3’AGU5’. → Đáp án A
Câu 9: Một gen có tổng số 1824 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có T  A; X  2T ; G  3 A .
Chiều dài của gen là
A. 2284,8 Å.
B. 4080 Å.
C. 1305,6 Å.
D. 5100 Å.
Tổng số liên kết hiđrô của gen là: 2 Agen  3Ggen  1824 .
Mà Agen  A1  T1 , Ggen  G1  X1 .
Nên ta có 2 Agen  3Ggen  2  A1  T1   3  G1  X1   1824 .
Bài ra cho biết trên mạch 1 có T1  A1 ; X 1  2T1 ; G1  3 A1  G1  3T1 .
Nên ta có 2  A1  T1   3  G1  X1   2 T1  T1   3  2T1  3T1   1824 .

Trang 1/5


 4T1  15T1  19T1  1824 .
1824
 96 .
19
 Agen  A1  T1  96  96  192 .

 T1 

Ggen  G1  X1  5T1  5  96  480 .

Tổng số nuclêôtit của gen  2 192  480   1344 .
1344.3, 4
 2284,8 Å.  Đáp án A
2

Câu 10: Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng? Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật

Chiều dài của gen 

nhân thực khác với quá trình nhân đôi ADN ở E.coli là
I. Nguyên tắc nhân đôi.
II. Các đơn phân cấu tạo axit nucleic.
III. Số loại enzim tham gia.
IV. Số lượng đơn vị nhân đôi.
A. 1.
B. 4.
III, IV đúng → Đáp án D

C. 3.

D. 2.

Câu 11: Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở sinh vật nhân thực, côđon 3’AUG5’ có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hóa axit amin
mêtiônin.
B. Côđon 3’UAA5’ quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
C. Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là mỗi côđon có thể mã hóa cho nhiều loại axit amin.
D. Với ba loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra 24 loại côđon mã hóa các axit amin.
Với ba loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra 33 = 27 mã bộ ba, trong đó có 3 bộ ba kết thúc nên chỉ còn
24 mã bộ ba tham gia mã hoá các axit amin. → Đáp án D
Câu 12: Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng? Điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào
nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là
I. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế
bào nhân sơ là A, U, G, X.
II. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng

vòng.
III. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc
bổ sung.
IV. ADN ở tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi pôlinuclêôtit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực
gồm hai chuỗi pôlinuclêôtit.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
II đúng. Điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực ADN ở tế
bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng → Đáp án A
Câu 13: Một gen có tổng số 4256 liên kết hiđrô. Trên mạch hai của gen có số nuclêôtit loại T bằng số
nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 2 lần số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 3 lần số
nuclêôtit loại A. Số nuclêôtit loại T của gen là
A. 448.
B. 224.
C. 112.
D. 336.
Tổng số liên kết hiđrô của gen là: 2 Agen  3Ggen  4256 .
Mà Agen  A2  T2 , Ggen  G2  X 2 .
Nên ta có 2 Agen  3Ggen  2  A2  T2   3  G2  X 2   4256 .
Trang 2/5


Bài ra cho biết trên mạch 2 có T2  A2 ; X 2  2T2 ; G2  3 A2  G2  3T2 .
Nên ta có 2  A2  T2   3  G2  X 2   2 T2  T2   3  2T2  3T2   4256 .

4256
 224 .
19

Số nuclêôtit loại T của gen: Tgen  A2  T2  224  224  448.  Đáp án A
Câu 14: Một gen có chiều dài 408nm và số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit 1 của gen.
Trên mạch 1 của gen có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
G
G T
9
23
I. Tỉ lệ 1  .
II. Tỉ lệ 1 1 
.
A1  X 1 57
A1 14
A T
3
T G
III. Tỉ lệ 1 1  .
IV. Tỉ lệ
1.
G1  X 1 2
A X

 4T2  15T2  19T2  4256 .  T2 

A. 4.
B. 2.
C. 3.
Gen dài 408nm  Tổng số 2400 nu.
Agen chiếm 20%  A  20%  2400  480; Ggen  30%  2400  720 .


D. 1.

T1  200  A1  480  200  280; G1  15% 1200  180 .
 X1  720  180  540 .
G T
G 180 9
180  200 19
 .  (II) sai.
 .  (I) đúng.
- Tỉ lệ 1 
- Tỉ lệ 1 1 
A1  X 1 280  540 41
A1 280 14
A T
20% 2
T G
 .  (III) sai.
- Tỉ lệ 1 1 
- Tỉ lệ
luôn  1.  (IV) đúng.
G1  X 1 30% 3
A X
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.  Đáp án B
Câu 15: Một số tế bào vi khuẩn E. coli chứa N14 được nuôi trong môi trường chứa N15. Sau 2 thế hệ
người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa N14, để cho mỗi tế bào nhân đôi thêm 2 lần nữa.
Trong tổng số ADN con tạo thành, có 42 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N15. Biết không xảy ra đột
biến, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Số tế bào vi khuẩn E. coli ban đầu là 7.

II. Trong tổng số ADN con tạo thành, có 42 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N14.

III. Trong số ADN con sinh ra từ lần nhân đôi cuối cùng, có 70 phân tử ADN chứa hoàn toàn N14.
IV. Nếu cho tất cả các phân tử ADN con sinh ra từ lần nhân đôi cuối cùng tiếp tục nhân đôi thêm một
số lần nữa trong môi trường N15, khi kết thúc nhân đôi sẽ có 182 phân tử ADN con chỉ chứa 1 mạch
đơn N14.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Gọi a là số tế bào vi khuẩn E. coli ban đầu, theo đề bài ta có:
a . 22 . 2 – 2a = 42  a = 7
Cả 4 ý đều đúng.  Đáp án A
Câu 16: Một gen dài 3332 Å và có 2276 liên kết hidro. Mạch đơn thứ nhất của gen có 129 A và 147 X.
Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Gen có 316 nuclêôtit loại G và 664 nuclêôtit loại A.
II. Ở mạch đơn thứ hai của gen có 535 nuclêôtit loại A.
III. Nếu gen nhân đôi 1 lần thì môi trường phải cung cấp 316 nuclêôtit loại X.
IV. Ở mạch đơn thứ hai của gen, số nuclêôtit loại A ít hơn số nuclêôtit loại X.
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

o

L gen = 3332 A → Tổng số Nu của gen là: N = 1960 Nu
Trang 3/5



→ 2Agen + 2Ggen = 1960 (1)
Gen có 2276 liên kết hidro → 2Agen + 3Ggen = 2276 (2)
Giải hệ tạo bởi (1) và (2) ta được: A gen = Tgen = 664 Nu; Ggen = Xgen = 316 Nu
A2 = T1 = Agen – A1 = 664 – 129 = 535 Nu
Môi trường cung cấp số nucleotit loại X là = 664 x (21 – 1) = 316 Nu
X2 = Xgen – 147 = 316 – 147 = 169. Mà A2 = 535 → X2 < A2.
I, II, III đúng  Đáp án C
Câu 17: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình nhân đôi ADN?
I. Quá trình nhân đôi ADN cần nhiều enzim khác nhau, trong đó enzim tháo xoắn làm nhiệm vụ
tháo xoắn và tách 2 mạch của ADN; enzim ADN polimeraza làm nhiệm vụ kéo dài mạch mới
theo chiều từ 5’ đến 3’.
II. Mạch mới luôn được tổng hợp kéo dài chiều từ 5’ đến 3’ là vì enzim ADN polimeraza có chức
năng gắn nucleotit tự do vào đầu 3’OH của mạch polinucleotit.
III. Trong quá trình nhân đôi, trên mỗi phễu tái bản thì một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch
được tổng hợp gián đoạn. Nếu tính trên cả phân tử thì mạch nào cũng được tổng hợp gián đoạn
(đầu này gián đoạn, đầu kia liên tục).
IV. Quá trình nhân đôi ADN là cơ sở cho sự nhân đôi của NST, từ đó dẫn tới sự phân chia tế bào và
sự sinh sản của cơ thể sinh vật.
A. 2.
B. 3.
Cả 4 ý đều đúng → Đáp án C

C. 4.

D. 1.

Câu 18: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở
sinh vật nhân sơ?
I. Các đoạn mồi ARN trong một chạc tái bản luôn có chiều dài bằng nhau.

II. Enzim nối ligaza nối các đoạn okazaki lại với nhau khi quá trình tổng hợp tất cả các đoạn
okazaki đã hoàn tất.
III. Enzim ADN chỉ tổng hợp mạch đơn mới theo chiều 5’ đến 3’.
IV. Mạch mới được tổng hợp liên tục được kéo dài theo hướng phát triển của chạc tái bản.
V. Quá trình nhân đôi có thể hình thành nhiều đơn vị nhân đôi.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
III, IV đúng → Đáp án C
I sai, các đoạn mồi ARN không nhất thiết phải bằng nhau.

D. 4.

II sai, để rút ngắn thời gian tổng hợp ADN thì quá trình tổng hợp ADN sẽ thực hiện theo nguyên tắc
“cuốn chiếu”, có nghĩa là enzim ADN polimeraza tổng hợp được vài đoạn okazaki thì quá trình nối
các đoạn này với nhau bởi enzim ligaza sẽ diễn ra ngay sau đó.
V sai, ở sinh vật nhân sơ, quá trình nhân đôi 1 phân tử ADN chỉ hình thành 1 đơn vị tái bản.
Câu 19: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai khi nói về mã di truyền?
I. Mã di truyền được đọc trên mạch gốc của gen theo chiều từ 5’ đến 3’.
II. Có 61 bộ ba mang thông tin mã hóa axit amin.
III. Mã di truyền có tính thoái hóa có nghĩa là có 3 bộ mã không mang thông tin mã hóa axit amin.
IV. Mã di truyền có tính đặc hiệu có nghĩa là 1 loại axit amin chỉ được mã hóa bởi 1 loại bộ ba.
Trang 4/5


A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
I, III, IV sai → Đáp án C

Câu 20: Cho các phát biểu dưới đây nói về mã di truyền. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Với bốn loại nucleotit có thể tạo ra tối đa 64 codon mã hóa các axit amin.
II. Mỗi codon chỉ mã hóa cho một loại axit amin gọi là tính đặc hiệu của mã di truyền.
III. Với ba loại nucleotit A, U, G có thể tạo ra tối đa 27 codon mã hóa các axit amin.
IV. Anticondon của axit amin metionin là 5’AUG 3’.
A. 1.
II đúng → Đáp án A

B. 2.

C. 3.

D. 4.

-----------------------------------

Trang 5/5



×