Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Bài giảng Tư duy hệ thống: Chương 1 - PGS.TS. Dương Thị Kim Oanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1000.08 KB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bài giảng
TƯ DUY HỆ THỐNG
Giảng viên: PGS.TS. Dương Thị Kim Oanh
Trợ giảng: Trịnh Quốc Thanh
Mail:

Tp HCM, 2015 - 2016


Nhập môn
TƯ DUY HỆ THỐNG


MÔ TẢ MÔN HỌC
Học phần này trang bị cho
sinh viên :
1. Những kiến thức cơ bản về
hệ thống và phương pháp
luận tư duy hệ thống.
2. Các kỹ năng tư duy và tìm
kiếm giải pháp sáng tạo.
3. Hình thành ở người học khả
năng lập luận và giải quyết
vấn đề một cách hệ thống,
logic và sáng tạo.


MỤC TIÊU HỌC PHẦN



CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN


NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan về hệ thống
Chương 2: Tư duy và tư duy kỹ thuật
Chương 3: Phương pháp luận tư duy hệ thống
Chương 4: Các phương pháp tư duy và
tìm kiếm giải pháp sáng tạo

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
1. Đánh giá quá trình: 50%
Phương pháp: Làm việc nhóm (trên lớp và ở nhà) và
bài tập cá nhân
Điểm quá trình = Trung bình cộng điểm các bài tập làm
việc nhóm và bài tập cá nhân
2. Đánh giá cuối kỳ: 50% - Tiểu luận
3. Điểm mơn học: (Điểm q trình + Điểm thi) x 0,5


TÀI LIỆU CHÍNH DÙNG TRONG BÀI GIẢNG
1. Nguyễn Địch (Chủ biên), Bùi Công Cường, Lê Văn Phùng, Thái Thanh Sơn,
Lý thuyết hệ thống và điều khiển học, Nxb Thông tin và truyền thông, 2009.
2. Phan Dũng, Tư duy logic, biện chứng và hệ thống, NXB Trẻ, 2010
3. Phan Dũng, Các phương pháp sáng tạo, NXB Trẻ, 2010.
4. Phan Dũng, Các quy luật phát triển hệ thống (các quy luật sáng tạo và đổi

mới), NXB Trẻ, 2010.
5. Jamshid Gharaiedaghi, Tư duy hệ thống - quản lý hỗn độn và phức hợp một cơ sở cho thiết kế kiến trúc kinh doanh, NXB Khoa học xã hội, 2005.
6. Dương Minh Hào (Chủ biên), Thay đổi tư duy thay đổi cuộc đời, NXB Thanh
niên, 2011.
7. />8. />9. />10.Nguyễn Trọng Khanh, Phát triển năng lực và tư duy kỹ thuật, NXB Đại học
Sư phạm, 2011


TÀI LIỆU CHÍNH DÙNG TRONG BÀI GIẢNG
11. Nguyễn Xuân Thức (chủ biên), Tâm lý học đại cương, NXB Sư phạm Hà
Nội, 2007
12. Tony Buzan, Lập sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp tp HCM, 2010.
13. PGS.TS. Thái Bá Cần, Bài giảng Phương pháp luận sáng tạo khoa học kỹ
thuật, Trường ĐH SPKT tp HCM
14. Napoleon Hill’s, Chìa khóa tư duy tích cực, NXB Trẻ, 2011.
15. Jean Luc Deladriere, Sắp xếp ý tưởng với sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp tp
HCM, 2010.
16. Phạm Thành Nghị, Giáo trình Tâm lý học sáng tạo, NXB Đại học quốc gia
Hà Nội, 2012.
17. Michael C. Jackson. System Thinking Creative holism for managers. John
Wiley and Sons Ltd. Englandd. 2003
18. Hubert Anton Moser. Systems Engineering, Systems Thinking and Learning
- A Case Study in Space Industry. Springer International Publishing
Switzerland 2014


Chương 1

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG



NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Quan niệm về hệ thống
2. Mơ tả hệ thống
3. Đặc trưng của hệ thống
4. Phân loại hệ thống
5. Các bước phát triển một hệ thống
6. Phân tích và thiết kế hệ thống - hai giai đoạn trung tâm của
vòng đời phát triển hệ thống
7. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu hệ thống


1. QUAN NIỆM VỀ HỆ THỐNG

Hệ thống không phải là khái niệm
nguyên thủy – có thể dùng những
khái niệm đã biết để định nghĩa
thế nào là hệ thống


1. QUAN NIỆM VỀ HỆ THỐNG

HỆ THỐNG NHÂN TẠO
Con người thiết kế
và chế tạo


1. QUAN NIỆM VỀ HỆ THỐNG

Hệ thống không phải là khái niệm

nguyên thủy – có thể dùng những
khái niệm đã biết để định nghĩa
thế nào là hệ thống
1. Tập hợp các phần tử
2. Tập hợp các mối quan hệ giữa
các phần tử đó
3. Tạo thành một thể thống nhất để
có được những chức năng hay
mục tiêu (của chính nó hay được
con người gán cho) của hệ thống


VÍ DỤ VỀ HỆ THỐNG
1. Máy bay là tập hợp các yếu tố
như động cơ, thùng nhiên liệu,
thân, cánh quạt, đuôi, càng,
bánh xe, mạng điện ...
2. Các yếu tố này liên kết chặt chẽ
với nhau.
3. Tồn bộ máy bay có tính
chất bay.
4. Tính chất này khơng thể quy về
thành tính chất của từng yếu tố,
từng mối liên kết riêng rẽ.


VÍ DỤ VỀ HỆ THỐNG
1. Bè chuối là tập hợp các yếu tố
gồm các cây chuối liên kết với
nhau bằng các thanh tre.

2. Tồn bộ bè chuối có tính chất
thăng bằng ổn định, không
bị lật.
Trẻ em chơi trên bè làm
bằng thân cây chuối
trước một ngôi nhà bị
ngập lụt tại ngôi làng
Truni ở Indonesia.

3. Từng yếu tố (câu chuối) và
từng mối liên kết (thanh tre)
đứng riêng rẽ khơng thể tạo
nên tính chất thăng bằng ổn
định và bè chuối không bị lật.


1. QUAN NIỆM VỀ HỆ THỐNG
Hệ thống theo
định nghĩa chung

Tín hiệu vào
(Input)

Tín hiệu ra
(Output)
HỆ THỐNG

nhất chỉ một tổ
hợp được cấu
thành từ nhiều

thành phần mà
trong đó tồn tại
một mối quan hệ
giữa những tín
hiệu vào và
những tín hiệu ra.

1. Hệ thống có một tín hiệu vào và một
tín hiệu ra gọi là hệ thống một tín hiệu
vào một tín hiệu ra - hệ đơn tín hiệu
(gọi tắt là hệ đơn).
2. Hệ thống có nhiều tín hiệu vào và
nhiều tín hiệu ra gọi là hệ thống đa tín
hiệu vào đa tín hiệu ra - hệ đa tín hiệu
(gọi tắt là hệ đa).


1. QUAN NIỆM VỀ HỆ THỐNG

Hệ thống là một tập hợp các
phần tử liên kết với nhau một
cách chặt chẽ thành một nhất
thể nhằm thực hiện được một số
chức năng nhất định.


CÁC LƯU Ý VỀ HỆ THỐNG

Khi xác định một
hệ thống, điều

quan trọng đầu tiên

Đối với hệ thống máy móc nhân tạo
(đồng hồ, tivi, xe đạp …): Mỗi chi tiết
máy là một phần tử của hệ thống.

là việc đưa ra đối
tượng cần khẳng
định được đối
tượng đó có thuộc
hay khơng thuộc
hệ thống .

Đối với nhiều hệ thống, đối tượng nào
thuộc hệ thống và đối tượng nào
không thuộc hệ thống là vấn đề vô
cùng phức tạp.


CÁC LƯU Ý VỀ HỆ THỐNG
Hệ thống máy móc nhân tạo (đồng hồ, tivi, xe đạp …)

Chỉ rõ
được liên
kết giữa

1. Các liên kết rõ ràng (vừa là liên kết định vị, vừa là liên
kết chức năng): Các phần tử (chi tiết hay linh kiện) rời
rạc tạo nên một nhất thể (hệ thống) có thể thực hiện
được những chức năng nhất định.

2. Nếu bỏ đi hoặc thiếu một phần tử, hệ thống sẽ tan rã.

các phần
của hệ
thống.

Đối với nhiều hệ thống, các phần tử của
chúng có nhiều loại liên kết khác nhau, thể
hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và
với nhiều mức độ khác nhau nên việc lựa
chọn những liên kết để đưa vào hệ thống
là một vấn đề phức tạp.


CÁC LƯU Ý VỀ HỆ THỐNG
Đối với hệ thống máy móc nhân tạo:
Các chức năng do con người đề ra.

Mỗi hệ
thống thực
hiện một số
chức năng
nhất định.

Đối với hệ thống tự nhiên (được hình
thành một cách tự nhiên ngồi ý muốn
của con người): Các chức năng được
hình thành một cách tự nhiên.



1. QUAN NIỆM VỀ HỆ THỐNG
MƠN THỂ THAO BĨNG BÀN LÀ MỘT HỆ THỐNG
Phần tử 2

Phần tử 1

Phần tử 3

Phần tử 4


1. QUAN NIỆM VỀ HỆ THỐNG
MƠN THỂ THAO BĨNG BÀN LÀ MỘT HỆ THỐNG

Định luật vật lý

Luật chơi

Định luật vật lý


2. MÔ TẢ HỆ THỐNG
1. Phần tử của hệ thống
2. Hệ thống con và sự phân
cấp hệ thống
3. Liên kết giữa các phần tử
của hệ thống và tính trội
của hệ thống
4. Tính cưỡng bức của hệ
thống và hệ thống bị

cưỡng bức
5. Mục tiêu và chức năng của
hệ thống


PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG
1. Phần tử của hệ thống là
thành phần cơ bản cấu tạo
nên hệ thống, nó tồn tại
độc lập tương đối với các
phần tử khác của hệ thống
và không thể chia nhỏ
hơn về mặt vật lý.
2. Việc xác định phần tử của
hệ thống một cách hợp lý
và đúng đắn làm cho việc
nghiên cứu các vấn đề về
hệ thống trở nên rõ ràng.

1. Con người không thể
chia nhỏ hơn phần tử đó.
2. Do tính chất của vấn đề
nghiên cứu không cần
thiết phải chia nhỏ hơn.


×