Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 2 - ĐH Thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 24 trang )

ọc hỏi Thích các hoạt Có đầu óc phân tích, sáng
động liên quan đến sự suy tạo, tò mò, độc lập
nghĩ, tổ chức và hiểu biết

M

Hòa đồng, thân thiện, hợp
tác và hiểu biết

Nhân viên xã hội, giáo viên,
nhân viên tư vấn, nhà tâm
lý học, nhân viên y tế

U

Xã hội Thích các hoạt động
liên quan đến việc giúp đỡ
và phát triển đối với người
khác

Nhà sinh học, kinh tế học,
toán học, phóng viên tin
tức


Sự phù hợp giữa con người và công việc
Loại hình

Đặc điểm tính cách

D



Tuân thủ, hiệu quả, thực tế, Kế toán, nhân viên ngân
thiếu trí tưởng tượng và
hàng, nhân viên văn thư
không linh hoạt
lưu trữ.

_T
TM

H

Truyền thống Thích có qui
tắc, trật tự và các hoạt
động rõ ràng

Nghề nghiệp phù hợp

Mạnh dạn. Thích các hoạt
Tự tin, tham vọng, nhiệt
động giao tiếp có thể tạo ra huyết và độc đoán
các cơ hội gây ảnh hưởng
đến người khác và đạt
được quyền lực

M

Có óc tưởng tượng, không
có trật tự, lý tưởng hóa,
xúc cảm và không thực tế


Họa sĩ, nhạc sĩ, nhà văn,
trang trí thiết kế nội thất

U

Nghệ sĩ Thích các hoạt
động mơ hồ, không hệ
thống và cho phép sự thể
hiện sáng tạo

Luật sư, nhân viên bất
động sản, chuyên viên
quan hệ công chúng (PR),
quản lý doanh nghiệp nhỏ


Nhận thức

D

• Nhận thức: Quá trình trong đó các cá nhân
thiết lập và diễn giải cảm giác của họ để hình
thành { nghĩa cho môi trường xung quanh

_T
TM

H


• Chúng ta nhận thức (chủ quan) có thể rất
khác với hiện thực khách quan

M

U

• Hành vi con người dựa trên nhận thức về
hiện thực chứ ko dựa trên chính bản thân
thực tiễn


Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức

D

H

Các yếu tố bên trong cá nhân
( động cơ, quan điểm, sở thích, kì vọng, kinh nghiệm)

M

_T
TM

NHẬN
THỨC

U


Các yếu tố của đối tượng nhận thức (mới
lạ, âm thanh, hình ảnh, khoảng cách, sự
tương đồng)

Thời gian
Bối cảnh


Nhận thức

D
H

M

Tư duy

Nhận
thức
cảm
tính

_T
TM

Tưởng
tượng

Nhận

thức
lý tính

Cảm
giác

Tri giác

U


Nhận thức và hành vi tổ chức

D

• NHẬN THỨC CON NGƯỜI= nhận thức mà con
người đặt ra (đánh giá) cho người khác/ sự
vật- hiện tượng bên ngoài,

_T
TM

H

M

• Giải thích cách đánh giá
con người khác nhau tùy thuộc
vào ý nghĩa mà chúng ta
qui cho một hành vi cụ thể


U


Nhận thức và Ra quyết định cá nhân

D
H

_T
TM

Dựa trên lý tính

M

Dựa trên trực giác

U


Ra quyết định dựa trên l{ tính

D

1. Xác định vấn đề
2. Xác định các tiêu chí ra quyết
định
3. Xác định các trọng số cho từng
tiêu chí

4. Phát triển các phương án
5. Phân tích các phương án và
đánh giá
6. Lựa chọn phương án tối ưu

M

_T
TM

H

U


D

2.2. Giá trị, thái độ và
sự thỏa mãn với công việc

_T
TM

H

Giá trị

Thái độ

Sự thỏa

mãn với
công việc

M
U


Giá trị

D

• Giá trị chứa đựng: nội dung và cường độ

_T
TM

H
• Nội dung: thể hiện cách ứng xử hay trạng thái
kết thúc của một sự tồn tại là quan trọng.

M

• Sự khác biệt về giá trị giữa các nền văn hóa

U


Ba thành phần của thái độ

D


Thành phần phản
ảnh quan điểm
hoặc niềm tin của
thái độ

_T
TM

H

Hành
vi

U

Cảm
xúc

Thái
độ

M

Thành phần
phản ánh
cảm xúc hoặc
cảm giác của
thái độ


Nhận
thức

Thành phần
phản ảnh ý
định cư xử đối
với ai hoặc với
việc gì theo
một cách nhất
định


Thái độ trong công việc

D

• HVTC tập trung nghiên cứu thái độ liên quan
đến công việc, phản ánh đánh giá tích cực
(hay tiêu cực) của người lao động đối với các
khía cạnh của môi trường làm việc

M

_T
TM

H

• Ba thái độ:


U

– Sự thỏa mãn trong công việc,
– Sự tham gia vào công việc,
– Cam kết công việc


Đo lường sự thỏa mãn trong công việc

D

• 6 biến số đo lường sự thỏa mãn trong công
việc:

_T
TM

H

Bản thân công việc (đặc trưng công việc)
Tiền lương, thưởng và phụ cấp
Cơ hội thăng tiến
Quan hệ với đồng nghiệp
Mức độ giám sát và quan hệ với cấp trên
Điều kiện làm việc

M

U











×