Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Các yếu tố lâm sàng liên quan tổn thương nội sọ trên trẻ chấn thương đầu nhẹ tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.83 KB, 10 trang )

nhân hay gặp nhất là té ngã 49,6% 
và tai nạn giao thông 45,4%. Xe máy là phương 
tiện gây tai nạn thường gặp nhất 77,2%. Trẻ nhỏ 
dưới  6  tuổi  thì  nguyên  nhân  chủ  yếu  là  do  té 
ngã,  trẻ  lớn  hơn  6  tuổi  thì  nguyên  nhân  do  tai 
nạn giao thông lại chiếm ưu thế.  
Kết  quả  nghiên  cứu  chúng  tôi  cho  thấy  có 
liên quan có  ý  nghĩa  thống  kê  giữa  tổn  thương 
não trên CT với nguyên nhân gây chấn thương. 
Có  liên  quan  giữa  tổn  thương  não  trên  CT  với 
độ  cao  khi  té  và  tốc  độ  xe  (p  <  0,05).  Tỷ  lệ  đội 
nón bảo hiểm rất thấp 12,5%. 
Qua phân tích chúng tôi nhận thấy có một 
số  dấu  hiệu  lâm  sàng  có  liên  quan  đến  tổn 
thương  nội  sọ  như:  Bất  thường  sau  6  giờ,  ói 
trên 6 giờ, số đợt ói, thay đổi hành vi, co giật, 
mất ý thức, quên sau chấn thương, nhức đầu, 
điểm Glasgow lúc nhập viện, tri giác xấu dần, 
dấu  thần  kinh  định  vị,  bất  thường  đồng  tử, 
kích động, tụ máu da đầu. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1.

2.

3.
4.
5.

6.



7.

KẾT LUẬN 
Qua  nghiên  cứu  357  trường  hợp  chấn 
thương đầu nhẹ ở trẻ em chúng tôi nhận thấy: 

Chuyên Đề Ngoại Nhi 

8.

Alberto  GM  (2006).  Predictors  of  intracranial  injuries  in 
children after blunt head trauma. Eur J Pediatr 165: pp 142–
148.  
American Academy of Pediatrics (1999). The management of 
minor closed head injury in children. Pediatrics, 104: pp 1407–
1415.  
Bệnh viện Chợ Rẫy (2009). Báo cáo số liệu tai nạn giao thông 
vào cấp cứu từ 01/06/08 – 30/06/09.  
Caviness  AC  (2007).  Skull  fractures  in  children.UpToDate. 

Dietrich  AM,  Bowman  MJ,  Ginn‐Pease  ME,  Kosnik  E,  King 
DR (1993). Pediatric head injuries: can clinical factors reliably 
predict  an  abnormality  on  computed  tomography?.  Ann 
Emerg Med 22: pp 1535–1540.  
Dunning,  J,  Daly  JP,  Lomas  JP  (2006).  Derivation  of  the 
childrenʹs  head  injury  algorithm  for  the  prediction  of 
important  clinical  events  decision  rule  for  head  injury  in 
children. Arch Dis Child : pp 91‐885. 
Greenes  D,  Schutzman  SA  (1999).  Clinical  indicators  of 

intracranial  injury  in  head‐injured  infants.  Pediatric  104:  pp 
861–867.  
Hahn YS, McLone DG (1993). Risk factors in the outcome of 
children  with  minor  head  injury.  Pediatr  Neurosurg  19:  pp 
135–142.  

207


Nghiên cứu Y học 
9.

10.

11.

12.

13.

14.

15.

16.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013

Hồ Trí Hùng (2009). Nghiên cứu một số đặc điểm của chấn 
thương sọ não trẻ em. Luận án Chuyên khoa cấp II. Đại học Y 

Dược Thành phố Hồ Chí Minh.  
Ji.M,  Gilchick  RA  (2006).  Trends  in  helmet  use  and  head 
injuries  in  San  Diego  County:  The  effect  of  bicycle  helmet 
legislation. Accident Analysis and Prevention 38: pp 128‐134.  
Kimberly SQ, David MJ (1997). Diagnostic Testing for Acute 
Head  Injury  in  Children:  When  Are  Head  Computed 
Tomography  and  Skull  Radiographs  Indicated?.  Pediatrics; 
Vol. 99 No. 5.  
Kuppermann N, Holmes JF, Dayan PS, Hoyle JD Jr, Atabaki 
SM  (2009).  Identification  of  children  at  very  low  risk  of 
clinically‐important  brain  injuries  after  head  trauma:  a 
prospective cohort study. Lancet 374: pp 1096‐1160. 
Nguyễn  Văn  Thắng,  Nguyễn  Ngọc  Ánh  (2005).  Đặc  điểm 
dịch tễ và thương tích do tai nạn giao thông trên trẻ em điều 
trị nội trú tại bệnh viện Nhi Trung Ương 2002‐2004. Kỷ yếu 
hội nghị khoa học quốc gia về phòng chống tai nạn thương 
tích lần thứ nhất, tr 232‐243.  
Osmond  MH,  Klassen  TP,  Stiell  IG,  Correll  R  (2006).  The 
catch  rule:  a  clinical  decision  rule  for  the  use  of  computed 
tomography of the head in children with minor head injury”. 
182(4): pp 341‐8. 
Palchak  MJ,  Holmes  JF,  Vance  CW,  Gelber  ER,  Shauer  BA, 
Harrison MJ, Willis‐Shore J, Wootton‐Gorges SL, Derlet RW, 
Kupperman  N  (2004).  Does  an  isolated  history  of  loss  of 
consciousness  or  amnesia  predict  brain  injuries  in  children 
after blunt head trauma?. Pediatrics. 113, pp 507–513.  
Phan  Thanh  Huyền  (2006).  Đánh  giá  xử  trí  ban  đầu  trong 
chấn  thương  sọ  não  theo  phân  nhóm  Masters  tại  khoa  cấp 

17.

18.
19.

20.

21.

22.

23.

cứu Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 2003‐2005. Tạp chí Y Học Việt 
Nam, tập 332, tr 497‐508. 
Rosenthal  BW,  Bergman  (1989).  Intracranial  injury  after 
moderate head trauma in children. J Pediatr ; pp 115‐346.  
Schutzman  S  (2010).  Minor  head  injury  in  infants  and 
children. UpToDate. . 
Thompson DC, Rivara FP, Thompson RS (2003). Helmets for 
preventing  head  and  facial  injuries  in  bicyclists  (Cochrane 
Review).  The  Cochrane  Library,  Issue  1.  Update  Software 
Ltd., Oxford.  
Trương Văn Việt (2002). Các yếu tố nguy cơ gây chấn thương 
sọ não do tại nạn giao thông tại Thành phố Hồ Chí Minh. Y 
học Thành phố Hồ Chí Minh. Số 1 CĐ Ngoại thần kinh, tập 6, 
tr 14‐20.  
Trương Văn Việt, Dương Minh Mẫn (1993). Máu tụ nội sọ trẻ 
em điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 1989 đến 1992. Hội 
nghị khoa học lần thứ XV Khoa Y Đại học Y Dược Thành phố 
Hồ Chí Minh, tr 115.  
Tsai1 WC, Chiu WT (2004). Pediatric traumatic brain injuries 

in Taiwan: An 8‐year study. Journal of Clinical Neuroscience 
11(2): pp 126‐129.  
Weiner HL, Weinberg JS (2000). Head ịnury in the pediatric 
age group. In: Cooper PR, Golfinos JG. (eds). Head ịnjury. 4th 
edition, Mc Graw‐Hill Companies, USA: pp 419‐455.  

 
Ngày nhận bài  

 

 

08/07/2013. 

Ngày phản biện nhận xét bài báo 

20/07/2013. 

Ngày bài báo được đăng: 

15–09‐2013 

 

 

208

Chuyên Đề Ngoại Nhi  




×