Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nhận xét thực trạng sâu răng trẻ em từ 2 đến 6 tuổi ở trường Mầm non Hoa phượng đỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125 KB, 5 trang )

hống kê với p < 0,05.
Bảng 5: Phân bố tổn thương răng hàm theo vị trí hai hàm.
Răng

Răng số 4
hàm trên

Răng số 4
hàm dưới

Răng số 5
hàm trên

Răng số 5
hàm dưới

Tổng
số

Tuổi

n

%

n

%

n


%

n

%

2-3

1

12,50%

5

62,50%

0

0

2

25%

8

3-4

3


14,28%

11

52,38%

1

4,76%

6

28,58%

21

4 -5

0

0

19

63,33%

0

0


11

36,67%

30

5-6

4

3,51%

50

43,86%

8

7,02%

52

45,61%

114

8

4,62%


85

49,13%

9

5,20%

71

41,05%

173

Tổng số
p

0,124

Với 173 răng hàm nhỏ số 4 và 5, các bệnh lý về răng thường gặp ở nhóm răng hàm
dưới nhiều hơn hàm trên; 49,13% là răng số 4 hàm dưới và răng số 5 hàm dưới chiếm
41,05%. So với các răng hàm trên, răng số 4 hàm trên chiếm 4,62%; răng số 5 hàm
trên chiếm 5,2%. Giữa 2 nhóm răng 4 và 5, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với
p > 0,05.
Bảng 6: Tỷ lệ số răng đã được điều trị.
Điều trị

Răng được điều trị

Răng chưa được điều trị


Tổng số

Tuổi

n

%

n

%

2-3

0

0

10

100%

10

3-4

0

0


21

100%

21

4-5

4

12,90%

27

87,00%

31

5-6

34

29,82%

80

70,18%

114


38

21,59%

138

78,41%

176

Tổng số
p

0,002

Với 176 răng tổn thương, 38 răng (21,59%) được điều trị ít hơn rất nhiều so với 138
răng (78,41%) chưa được điều trị. Trong đó, 100% trẻ < 4 tuổi chưa được điều trị, do
trẻ không hợp tác hoặc bố mẹ chưa quan tâm nhiều đến tình trạng răng miệng của trẻ,
khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
97


T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019
KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Qua nghiên cứu 172 trẻ từ 2 - 6 tuổi
ở Trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ,

chúng tôi rút ra một số kết luận:

1. Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn.
Khảo sát thực trạng bệnh sâu răng - bệnh
quanh răng và một số yếu tố thực hành chăm
sóc răng miệng ở học sinh 4 - 8 tuổi tại một
số tỉnh thành Việt Nam năm 2010. Viện Đào
tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội.
2010.

- Ở lứa tuổi mầm non từ 2 - 6 tuổi phụ
thuộc hầu hết vào cha mẹ và cô giáo,
vì trẻ còn nhỏ, cần có sự hợp tác phối
hợp tốt giữa gia đình, nhà trường và nha
sỹ trong việc chăm sóc răng miệng cho
trẻ. Trẻ cần được hướng dẫn cách đánh
răng sau ăn, chải răng đúng cách và
khám định kỳ 3 - 6 tháng do bác sỹ
chuyên khoa răng. Không cho trẻ ăn vặt
bánh kẹo và các chất ngọt đường, bột.
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy:
+ Tỷ lệ sâu răng của nghiên cứu ở
mức trung bình, tỷ lệ sâu răng ở nam và
nữ tương đương nhau.
+ Tỷ lệ sâu răng cao nhất ở nhóm trẻ
5 - 6 tuổi và thấp nhất ở nhóm 2 - 3 tuổi
(p < 0,05).
+ Các răng bị sâu hay gặp ở nhóm
răng hàm (98,29%) nhiều hơn so răng cửa
(1,71%) (p < 0,05).

+ Các răng được điều trị (21,59%) ít hơn
so với răng chưa được điều trị (78,41%)
(p < 0,05).

98

2. Võ Trương Như Ngọc. Răng trẻ em.
Bài giảng sau đại học - Trường Đại học Y Hà
Nội. tr.35-38, 49-53.
3. Trần Tấn Tài. Nghiên cứu thực trạng
bệnh sâu răng và hiệu quả giải pháp can thiệp
cộng đồng của học sinh tại một số trường ở
Thừa Thiên Huế. Luận án Tiến sỹ Y học.
2016, tr.24-27.
4. Phạm Thị Thu Thủy. Thực trạng sâu
răng và viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim
mạch ở Bệnh viện Nhi Trung ương. Luận văn
Tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa Trường Đại học Y.
Hà Nội. 2012, tr.47.
5. Giáp Hải Vân và CS. Thực trạng sâu
răng sữa ở trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh tại một
số bệnh viện ở Hà Nội năm 2017. Tạp chí
Nha khoa Việt Nam. Hội Răng Hàm mặt
Việt Nam. 2017, số 1, tr.92-96.
6. Knevel R.J. Case study: Caries in young
children. Etal Int J Dent Hyg. 2012, pp.5-8.




×