Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng Lão hóa hệ thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 30 trang )

GS.TS NGUYỄN ĐỨC CÔNG
Giám đốc Bệnh viện Thống Nhất Tp.HCM
Chủ nhiệm Bộ môn Lão khoa-ĐHYK Phạm Ngọc Thạch

1


1. Nêu được các đặc điểm lão hóa hệ thần kinh
2. Nêu được nguyên tắc cơ bản trong chăm sóc các hệ
cơ quan ở người cao tuổi.

2


Giảm trọng lượng não theo tuổi
30-40

100

Tuổi


Mất nơrôn ở hệ viền – hải mã, hồi cạnh hải
mã và hồi đai
Vỏ não rộng do giảm kích thước nơrôn
Giảm số lượng nơrôn ở chất đen, nhân đáy


Lưu lượng dòng máu não: giảm theo tuổi.
 Tốc độ chuyển hóa não bộ giảm song song.
 Kháng lực mạch máu não gia tăng theo tuổi.


 Giảm lưu lượng máu não nhận thấy nhiều ở
vùng võ não hơn vùng chất trắng và nhiều ở
vùng trước trán so với các vùng khác cùa bán
cầu đại não.
 Chất dẫn truyền TK giảm do mất TB theo tuổi



TẦN SUẤT SA SÚT TRÍ TUỆ


Tần suất rối loạn nhận thức gia tăng rõ rệt
theo tuổi tác,
 Đánh giá chức năng nhận thức ở người già.
◦ Giảm tốc độ của tiến trình nhận thức,
◦ Giảm khả năng linh hoạt của nhận thức,
◦ Giảm nhận thức tri giác không gian, trí nhớ
làm việc, và duy trì sự chú ý.



◦ Sự chú ý:
 Giảm nhẹ chú ý bắt đầu # tuổi 60, tiến triển
chậm.
 Suy giảm chú ý làm người già dễ đãng trí hơn,
◦ Sự học tập và trí nhớ
 Vốn kiến thức tiếp tục phát triển trong suốt
cuộc đời và khả năng học tập không suy giảm
theo tuổi tác.
◦ Trí nhớ cảm giác (sensory memory)

◦ Trí nhớ ngắn hạn (short-term memory)
◦ Trí nhớ dài hạn (long-term memory)









◦ Ngôn ngữ
Vốn từ vựng gia tăng và đạt cao nhất ở độ tuổi 50 – 60,
không suy giảm do tuổi tác và người già vẫn còn sử dụng
các phức hợp ngôn ngữ.
Khả năng về cú pháp hay khả năng kết hợp từ ngữ theo
trình tự có nghĩa không bị suy giảm đơn thuần do tuổi già.
◦ Trí thông minh
Đo bởi thang trí tuệ Wechsler: suy giảm bởi tuổi già
Thang điểm dùng để đánh giá trạng thái tâm thần kinh:
◦ Mini Mental State Examination (MMSE),
◦ Mini-Cog và Montreal Cognitive Assessment.













Đồng tử nhỏ dần về kích
thước,
↓ hay mất phản xạ ánh sáng
5% - 19%
↓điều tiết do thủy tinh thể
mất độ đàn hồi (tật viễn thị),
Hội tụ kém, giới hạn nhìn lên
trong khi nhìn xuống rất ít bị
ảnh hưởng,
↓ thích nghi ánh sáng yếu,
↑ nhạy cảm ánh sáng chói,
↓phân biệt màu sắc và chú ý
thị trường.

↓thị lực, giới hạn thị trường,
↓cảm nhận về độ sâu và
chuyển động, cũng như sự
chuyển động của bản thân
với không gian bên ngoài,
 ↓khả năng đọc, thăng
bằng hay khi lái xe.




Giảm thị lực do suy giảm về giải phẫu, chức năng của

các thụ thể ánh sáng bắt đầu từ sau 20 tuổi.

• Các bệnh lý thường gặp ở mắt của người già
như:
• Glôcôm,
• Đục thủy tinh thể,
• Thoái hóa võng mạc,
• Bệnh lý võng mạc do đái tháo đường


Giảm thính lực dẫn truyền và thần kinh:
◦ Bắt đầu ở tuổi 50, chủ yếu ở các âm có tần số cao.
Hậu quả: khó khăn khi định vị nơi phát âm và hiểu lời
nói, thường kèm theo tăng nhạy cảm với các âm lớn.
 Bệnh lý gây giảm thính lực kèm thay đổi do tuổi:
◦ Tắc nghẽn do ráy tai, sỏi ốc tai,
◦ Ảnh hưởng dây thần kinh thính giác do độc tố.
 Chức năng tiền đình:
◦ Phản xạ tiền đình tủy sống giảm,
◦ Ảnh hưởng khả năng nhận biết vị trí của đầu và
chuyển động trong không gian.



Giảm khứu giác:
◦ do sự thay đổi cấu trúc và chức năng của đường hô hấp
trên, niêm mạc khứu,
◦ do sự teo ở các nơrôn hành khứu và thay đổi ở thần kinh
trung ương.
Hậu quả:

- Giảm khả năng phân biệt mùi ở những mức độ khác nhau,
- Giảm khả năng nhận biết mùi.
- Giảm cảm giác thèm ăn.
Cần lưu ý các bệnh lý gây ảnh hưởng khứu giác ngoài sự tác
động của tuổi già như: do thuốc, nhiễm virut, hay chấn
thương đầu.
Các bệnh lý gây thay đổi khứu giác như trong bệnh Alzheimer
và Parkinson.



↓đáp ứng điện sinh lý thần kinh của các nhú
vị giác.
 ↓ nhận biết vị mặn, ↑ cảm nhận vị đắng.
 ↓ số lượng các tuyến, thể tích nước bọt
 Giảm cảm nhận và thú vui ăn uống.
 Giảm ngon miệng kết hợp thêm bệnh lý về
răng miệng, răng giả, hút thuốc, uống rượu
và các thuốc đang dùng.









Giảm chức năng vận động.
Thay đổi trong tư thế dáng bộ thường gặp:

◦ Bước đi ngắn lại với chân đế rộng, chậm và ngập
ngừng
◦ Khuynh hướng khom lưng,
◦ Đánh tay ít khi đi, dáng đi thất điều nhẹ.
◦ Mất tự tin và bước đi cẩn thận hơn.
 ảnh hưởng hoạt động hàng ngày: mặc quần áo, ăn
uống, đứng dậy khỏi ghế và có thể góp phần gây tàn
phế ở người già.




Cơ chế của rối loạn dáng bộ:
◦ Sự kết hợp của thoái hóa hạch nền – thùy trán.
◦ Thay đổi ở hạch nền liên quan tuổi tác:
 giảm số lượng thụ thể dopamine D1 ở nhân đuôi
và nhân bèo,
 mất chất dẫn truyền thần kinh dopamine.
◦ Chất đen mất nơrôn sắc tố được coi như nguyên
nhân gây ra các rối loạn vận động như chậm vận
động, dáng đi Parkinson và mất thăng bằng ở người
già.




Hiện tượng cứng cơ học, viêm khớp và mất mô
đàn hồi biểu hiện chậm chạp ở NCT.




Chẩn đoán phân biệt :
◦ Não úng thủy áp lực trung bình
◦ Bệnh Parkinson,
◦ Liệt trên nhân tiến triển.




Giảm sức cơ do ảnh hưởng tuổi tác:
◦ ↓ khối cơ, teo cơ (cơ nội tại bàn tay và bàn chân),
◦ Hơn 50% teo cơ lòng bàn tay, không gây yếu cơ
và không rung giật bó cơ.
◦ ↓ kích thước sợi cơ chủ yếu loại II (sợi cơ nhanh)
◦ Teo cơ dễ té ngã, gãy xương, ↓ chức năng cơ.
◦ Sức bóp của bàn tay giảm đáng kể sau tuổi 50,
sức cơ cánh tay và vai không giảm trước 60 tuổi.
◦ Yếu cơ bụng: ưỡn lưng, đau vùng thắt lưng.








Giảm tốc độ và sự phối hợp của vận động.
Tốc độ gõ nhịp bàn tay và bàn chân có thể giảm 20%
– 23% .
Nghiệm pháp ngón tay chỉ mũi có thể biểu hiện run

nhẹ hoặc ngập ngừng khi đến đích.








Hiện tượng tăng trương lực cơ paratonia với biểu hiện
tăng trương lực vận động với những cử động thụ
động nhanh của chi như sấp ngửa,
Tần suất của paratonia tănglên theo tuổi vào khoảng
4 % - 21%, được cho là một số phản xạ tư thế và dấu
hiệu giải phóng vỏ não.
Gặp nhiều hơn ở bệnh nhân Alzheimer và liên quan
với độ nặng của suy giảm nhận thức.







Run sinh lý có thể gặp ở mọi lứa tuổi, có 3 loại:
◦ Run khi nghỉ với tần số 8 – 12 Hz,
◦ Thứ phát, có nguyên nhân do dùng thuốc, rượu,
cường giáp, cường adrenergic, loạn trương lực cơ.
◦ Run khi hoạt động hoặc run chủ ý xảy ra khi co cơ
đẳng trương có tần số 7 – 12 Hz.

Run vô căn # 1,7% - 2,3% ở NCT khỏe mạnh từ 65+
Biểu hiện thường là run không triệu chứng mức độ
nhẹ và không cần phải điều trị.












Múa vờn tuổi già hiếm gặp và thường khởi phát trễ,
không kèm sa sút trí tuệ .
Tần suất của rối loạn vận động miệng - mặt - lưỡi vô
căn # 1,5% ->38% (tuổi 60 +)
Té ngã: # 30% NCT có té ngã một hoặc nhiều lần
trong năm, tăng lên 40% ở (80+),
50% người già ở các nhà điều dưỡng ghi nhận có té
ngã.
Tiểu không kiểm soát cũng thường xảy ra ở người già:
là một phức hợp rối loạn về vận động do sự mất
nơrôn ở tủy sống, tiểu não và bán cầu đại não.











Cảm giác đau: ít gặp rối loạn cảm giác đau điển hình.
Sự ức chế đau nội sinh giảm đi theo tuổi.
Ngưỡng đau thay đổi theo tuổi.
Các chất dẫn truyền TK: P và CGRP (calcitonin gene
– peptide) đều giảm tuổi tác, làm giảm mật độ hoặc
chức năng các sợi thần kinh cảm giác đau.
Các sợi thần kinh cảm giác bị mất myelin có chọn lọc,
có lẽ dẫn đến bệnh lý dây thần kinh.


Cảm giác rung xương giảm theo tuổi,
◦ Ở tay và chân.
◦ Bắt đầu ở ngọn chi, (ngón chân và cổ chân),
◦ Có 12% - 68% ở người già 65 – 85 tuổi.
 Cảm giác vị thế khớp không bị ảnh hưởng
hoặc giảm rất ít





Cơ chế của giảm cảm giác sâu:
◦ Mất các sợi thần kinh cảm giác.
◦ Giảm biên độ điện thế hoạt động thần kinh

cảm giác
◦ Mất tế bào thần kinh cảm giác ở hạch rễ
sau.
◦ Gia tăng mô liên kết sợi,
◦ Xơ cứng các tiểu động mạch,
◦ Thoái hóa sợi thần kinh, hoặc hiện tượng
mất sợi trục thần kinh.


×