Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đánh giá kết quả điều trị nhạy cảm ngà răng bằng kem chải răng Sensodyne Rapid Relief

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.77 KB, 8 trang )

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHẠY CẢM NGÀ RĂNG BẰNG
KEM CHẢI RĂNG SENSODYNE RAPID RELIEF
*

*

ịnh Thị Thái Hà*

TÓM TẮT
Mục tiêu: đánh giá hiệu quả điều trị nhạy cảm ngà răng bằng kem chải răng Sensodyne
Rapid Relief thành phần có strontium acetate. Phương pháp: 60 bệnh nhân (BN) có nhạy cảm
ngà răng lứa tuổi từ 20 - 50 được chọn vào nghiên cứu. Đánh giá mức độ nhạy cảm ngà răng
bằng kích thích là cọ xát và hơi theo thang điểm VAS (Visual Analogue Scale) trước và sau
điều trị. Đối tượng nghiên cứu sử dụng kem chải răng Sensodyne Rapid Relief thành phần có
strontium acetate ngày 2 lần và chải đúng kỹ thuật. Kết quả: đã giảm nhạy cảm ngà răng rõ rệt
khi đánh giá bằng cọ xát và hơi VAS. Hầu hết BN sử dụng kem chải răng Sensodyne Rapid
Relief chứa strontium acetate có cải thiện tình trạng nhạy cảm ngà răng với biểu hiện giảm đau
khi so sánh mức độ nhạy cảm ngà răng trước và sau điều trị. Tỷ lệ răng hết nhạy cảm sau 12
tuần điều trị cao với 80,10% và 79,08% tốt. Kết luận: kem chải răng Sensodyne Rapid Relief
thành phần có strontium acetate có hiệu quả trong điều trị nhạy cảm ngà răng.
* Từ kh a: hạy cảm ngà răng; em Sensodyne Rapid Relief.

Treatment of Dentin Hypersensitivity with Tooth-Paste Sensodyne
Rapid Relief
Summary
Purpose: To evaluate the effectiveness of tooth-paste Sensodyne Rapid Relief in e reduction
of dentin hypersensitivity. Materials and methods: 60 patients (20 - 50 years old), who were
suffering from dentin hypersensitivity, was selected for the study. The subjective perceptions of
pain in response to tactile and air blasts stimuli were evaluated using VAS (Visual Analogue


Scale) test before and after the treatment. The patients were treated with tooth-paste Sensodyne
Rapid Relief which contains strontium acetate. Results: Treatment significantly reduced dentin
hypersensitivity for each of two evaluation stimuli. Almost patients in which tooth-paste Sensodyne
Rapid Relief were used presented improvements in dentin hypersensitivity, with a reduction in
pain, as expressed by the comparison between the initial and final tests obtained during and after
treatment. The prevalence of teeth reported the complete absence of pain was high (80.10% and
79.08%) after 12 weeks treatment. Conclusion: Tooth-paste Sensodyne Rapid Relief which contains
strontium acetate was effective in reducing dentin hypersensitivity.
* Key words: Dentin hypersensitivity; Tooth-paste Sensodyne Rapid Relief.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, nhạy cảm ngà răng là một tình
trạng phổ biến, chiếm 3 - 57% đối tượng
được điều tra trong các nghiên cứu [1].

Nhạy cảm ngà răng không phải là bệnh
lý nguy hiểm trong răng hàm mặt, nhưng
nếu không được điều trị sớm và hợp lý,

* Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt
ười phản hồi (Corresponding): T
(so to @
l.co )
Ngày nhận bài: 03/03/2015; Ngày phản biệ đá
á bà báo: 16/03/2015
ày bà báo được đ
: 31/03/2015

185



TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015

nhưng nếu không được điều trị sớm và
hợp lý, nó có thể ảnh hưởng đáng kể đến
chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Có nhiều phương pháp điều trị nhạy cảm
ngà răng, từ điều trị tại nhà đến can thiệp
tại phòng khám, trong đ các phương
pháp can thiệp tại nhà được nhiều
chuyên gia khuyến cáo sử dụng vì đơn
giản và có tác dụng duy trì lâu dài. Kem
chải răng c chất chống nhạy cảm ngà là
sản phẩm được dùng để điều trị nhạy
cảm ngà tại nhà. Gần đây, c rất nhiều
chất được sử dụng để bít các ống ngà
như: arginine, strontium acetate dưới
dạng kem chải răng [2]. Trên thị trường
Việt Nam có kem chải răng Sensodyne
Rapid Relief chứa 8% strontium acetate
đang được lưu hành. Tuy nhiên, rất ít
nghiên cứu về hiệu quả điều trị nhạy cảm
ngà răng của kem này. Vì vậy, đề tài
được nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá
kết quả điều trị nhạy cảm ngà răng bằng
kem chải răng Sensodyne Rapid Relief ở
nhóm BN độ tuổi từ 20 -50.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng nghiên cứu.

Tiêu chuẩn lựa chọn: B độ tuổi 20 50 c răng bị nhạy cảm ngà, chưa được
điều trị hoặc đã điều trị bằng phương
pháp khác (trừ hàn răng), nhưng không
hiệu quả và đã ngừng điều trị > 1tháng.
B đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Răng c biểu hiện bệnh lý tổn thương
như: sâu răng, viêm tủy.
+ B được phẫu thuật nha chu trong
vòng 3 tháng trở lại đây.
+ BN dị ứng với các thành phần có trong
kem chải răng Sensodyne Rapid Relief.
186

2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu can thiệp
lâm sàng đánh giá kết quả điều trị trướcsau.
- Cỡ mẫu: tính theo công thức:

Ước lượng cỡ mẫu theo công thức trên,
n = 58 BN. Cỡ mẫu trong nghiên cứu
60 BN.
Cách chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện.
* Phương tiện nghiên cứu:
- Bệnh án nghiên cứu.
- Bộ dụng cụ khám răng.
- Tay xịt hơi của máy nha khoa để kích
thích và đánh giá mức độ nhạy cảm ngà
bằng hơi với áp lực 60 psi.
- Kem chải răng Sensodyne Rapid Relief:

tuýp 120 g của Công ty GlaxoSmithKline
(GSK). Số lô sản xuất: 1031213. Hạn sử
dụng: tháng 12 - 2015. Bàn chải có lông
mềm của Công ty GSK.
* Tiến hành nghiên cứu:
- Phỏng vấn và ghi nhận thông tin:
thông tin cá nhân (tuổi, giới, nghề…) và
các thông tin liên quan nhạy cảm ngà
răng (tính chất thường xuyên, kích thích,
thời gian mắc nhạy cảm ngà…).
- Thăm khám lâm sàng:
+ Đánh giá răng bị nhạy cảm ngà dựa
vào 2 phương pháp kích thích:
. ích thích là cọ xát bằng cây thăm
khám, đánh giá theo hai mức: không cảm
giác ê buốt: mã số 0; có cảm giác ê buốt:
mã số 1.
. ích thích thổi hơi bằng tay xịt hơi
của máy nha khoa để kích thích và đánh
giá mức độ nhạy cảm ngà bằng hơi với


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015

áp lực 60 psi. Cách ly vùng ngà răng bị lộ,
dùng ng n tay che 2 răng kế cận, thổi hơi
cách mặt răng 1 cm và vuông g c với bề
mặt răng trong thời gian 1 giây. Đánh giá
kết quả bằng thang điểm VAS (Visual
Analogue Scale) [3] B đánh dấu mức độ

đau trên thước 100 mm với hai đầu là
không ê buốt và ê buốt không chịu nổi:
0 (không ê buốt) = 0 điểm; 1 - 40 mm
(ê buốt nhẹ) = 1 - 3 điểm; 41 - 70 mm
(ê buốt vừa) = 4 - 6 điểm; 71 - 99 mm
(ê buốt nặng) = 7 - 9 điểm; 100 mm (rất
nặng: ê buốt không chịu nổi) = 10 điểm.
+ Xác định số lượng răng, vị trí răng và
vị trí tổn thương nhạy cảm ngà.
+ Đánh giá tình trạng mòn răng theo
chỉ số TWI (Tooth Wear Index) của
SmithB.G.N và Knight J.K (1984) [4].
- Tiến hành can thiệp:
+ B được hướng dẫn phương pháp
chải răng và sử dụng kem chải răng
Sensodyne Rapid Releif. BN cam kết tự
nguyện tham gia nghiên cứu và tuân thủ
trong quá trình điều trị.
+ B được sử dụng kem chải răng
Sensodyne Rapid Relief ngày 2 lần, mỗi

lần 3 phút, tất cả B đều được sử dụng
cùng một loại bàn chải có lông mềm.
- Đánh giá hiệu quả điều trị nhạy cảm
ngà răng theo kích thích là cọ xát và kích
thích hơi thang đo VAS. Đánh giá theo
từng răng và đánh giá theo từng bệnh
nhân dựa vào điểm trung bình mức độ
nhạy cảm của các răng.
+ Đánh giá kết quả điều trị tại các thời

điểm: ngay sau khi chải răng, sau chải răng
1 tuần, 2 tuần, 4 tuần và 12 tuần.
* Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
- hoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Đại
học Y Hà ội và Viện Đào tạo Răng Hàm
Mặt, Trường Đại học Y Hà ội.
- Thời gian: từ tháng 2 đến tháng 10 2014.
* Xử lý số liệu:
- Tiến hành nhập số liệu bằng phần
mềm Epi Data.
- Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS
16.0.
* Đạo đức nghiên cứu: nghiên cứu
tuân thủ các quy định đạo đức nghiên
cứu trong y sinh học.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu.
Bảng 1: Phân bố BN nhạy cảm ngà theo nhóm tuổi và giới.
GIỚI

NAM

NỮ
TỔNG SỐ

TỶ LỆ %

28,33


21

35,00

23,34

34

56,67

LỨA TUỔI

n

Tỷ lệ %

n

Tỷ lệ %

20 - 30

4

6,67

17

>30 - 40


20

33,33

14

>40 - 50

5

8,33

0

0

5

8,33

Tổng số

29

48,33

31

51,67


60

100

Trong nhóm nghiên cứu, 60 BN với 196 răng bị nhạy cảm ngà, nữ (51,67%)
cao hơn tỷ lệ nam không đáng kể và độ tuổi 30 - 40 chiếm tỷ lệ cao nhất (56,67%).
Theo đa số nghiên cứu về nhạy cảm ngà răng ở trên thế giới và trong nước, nữ bị
nhạy cảm ngà răng cao hơn [1, 6, 7].

187


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015

2. Kết quả điều trị nhạy cảm ngà răng.
Bảng 2: Kết quả điều trị theo răng được đánh giá bằng kích thích cọ xát.
KẾT QUẢ

KÉM

TỐT

(cũn cảm giỏc)

(hết cảm giỏc)

THỜI GIAN

n


Tỷ lệ %

n

Tỷ lệ %

Ngay sau chải răng

117

59,69

79

40,31

Sau điều trị 1 tuần

107

54,59

89

45,41

Sau điều trị 2 tuần

96


48,98

100

51,02

Sau điều trị 4 tuần

66

33,67

130

66,33

Sau điều trị 12 tuần

39

19,90

157

80,10

Sau 12 tuần sử dụng kem chải răng Sensodyne Rapid Relief, kết quả tốt (hết ê
buốt răng) đã tăng từ 40,31% ngay sau chải răng lên 45,41% sau 1 tuần điều trị,
51,02% sau 2 tuần điều trị; 66,33% sau 4 tuần điều trị và lên 80,1% sau 12 tuần
điều trị. Sự khác biệt c ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Nghiên cứu của Hughes và CS

(2010) cũng cho thấy mức độ nhạy cảm ngà được đánh giá bằng cọ xát được cải
thiện lâu dài khi sử dụng kem chải răng Sensodyne Rapid Relief [8].
Bảng 3: Kết quả điều trị theo răng được đánh giá bằng kích thích hơi.
KẾT QUẢ

TỐT

TRUNG BÌNH

KÉM

(hết nhạy cảm)

(giảm nhạy cảm)

(khụng giảm nhạy cảm)

THỜI GIAN

n

Tỷ lệ %

n

Tỷ lệ %

n

Tỷ lệ %


Ngay sau chải răng

67

34,18

99

50,51

30

15,31

Sau điều trị 1 tuần

75

38,27

113

57,65

8

4,08

Sau điều trị 2 tuần


106

54,08

89

45,41

1

0,51

Sau điều trị 4 tuần

134

68,37

61

31,12

1

0,51

Sau điều trị 12 tuần

155


79,08

40

20,41

1

0,51

gay sau khi điều trị, kết quả chủ yếu ở mức trung bình với trên 50%. Kết quả
điều trị tăng theo thời gian điều trị (sau 2 tuần có 54,08% và sau 12 tuần là 79,08%
tốt). Sự khác biệt c ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Mức độ nhạy cảm ngà đáp ứng kém
(không giảm nhạy cảm) sau 12 tuần chỉ còn 1 BN. Kết quả của Mason và CS (2010):
46% giảm nhạy cảm trong vòng 60 giây ngay sau khi chải răng [9]. ết quả này
tương tự nghiên cứu về tỷ lệ ngà răng nhạy cảm trong một mẫu dân số 250 người
của Irwin CR và CS (1997): 72,6% báo cáo có tác dụng với kem chải răng giảm
nhạy cảm.
188


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015

Bảng 4: Kết quả điều trị bệnh nhân theo mức độ nhạy cảm dựa vào điểm trung bình
thang điểm VAS.
KẾT QUẢ

TRƯỚC
KHI CHẢI

RĂ G

NGAY SAU
KHI CHẢI
RĂ G

SAU 1
TUẦN

SAU 2
TUẦN

SAU 4
TUẦN

SAU 12
TUẦN

Nhẹ

2,76 ± 0,61

2,73 ± 0,63

2,44 ± 0,66

2,42 ± 0,62

2,16 ± 0,68


1,97 ± 0,78

Trung bình

5,02 ± 1,86

4,92 ± 1,42

4,68 ± 0,97

4,33 ± 1,36

3,84 ± 1,3

3,56 ± 1,27

Nặng

7,34 ± 0,61

7,34 ± 0,61

7,01 ± 0,66

6,81 ± 0,83

6,4 ± 0,76

5,85 ± 1,35


10 ± 0

10 ± 0

10 ± 0

10 ± 0

10 ± 0

10 ± 0

6,35 ± 0,77

6,24 ± 0,67

6,03 ± 0,57

5,89 ± 0,7

5,6 ± 0,69

5,3 ± 0,85

MỨC ĐỘ
NHẠY CẢM NGÀ

Rất nặng
Tính chung


-

hìn chung, điểm trung bình mức độ nhạy cảm ngà răng giảm dần theo quá trình

điều trị.
- Trong nhóm BN có mức độ nhạy cảm ngà nhẹ, điểm trung bình giảm từ 2,76 xuống
còn 1,97 sau 12 tuần điều trị. Điểm trung bình nhạy cảm ngay sau khi chải răng giảm
so với trước điều trị và sự khác biệt c ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kết quả này chứng
tỏ rằng kem chải răng Sensodyne Rapid Relief c tác dụng giảm nhạy cảm tức thời
ngay sau khi chải răng, tương tự nghiên cứu của Mason.S và CS (2010): mức độ
giảm nhạy cảm ngà của toàn bộ nhóm nghiên cứu 79 BN ngay sau khi sử dụng kem
chải răng c chứa 8% strontium acetate và 1040 ppm fluor khi sử dụng thang đo VAS
(p < 0,05) [9].
- Tương tự kết quả trên, trong nhóm BN có nhạy cảm ngà răng mức độ trung bình,
điểm trung bình giảm dần theo thứ tự từ 5,02 xuống 3,56 sau 12 tuần sử dụng kem chải
răng, sự khác biệt c ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
- Nhóm BN có nhạy cảm ngà mức độ nặng, điểm trung bình nhạy cảm ngà trước khi
chải răng và ngay sau khi chải răng đều 7,34 ± 0,61.

hư vậy, với mức độ nhạy cảm

ngà răng nặng, kem chải răng này không c hiệu quả tức thì rõ ràng. Tuy nhiên, ở các
thời điểm đánh giá sau đ , tác dụng giảm nhạy cảm ngà của kem chải răng này rõ
ràng hơn thể hiện ở điểm trung bình nhạy cảm ngà giảm rõ rệt xuống 5,85 sau 12 tuần
điều trị. Sự khác biệt c ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
- Nhạy cảm ngà mức độ rất nặng ở thời điểm trước khi chải răng, ngay sau khi chải
răng, sau chải răng 1 tuần, cho đến sau chải răng 12 tuần chỉ có duy nhất 1 răng bị và
c điểm trung bình 10 ± 0. Điều này chứng tỏ, đối với trường hợp nhạy cảm ngà mức
độ rất nặng, không có hiệu quả giảm nhạy cảm ngà.
189



TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015
6.6
6.4

6.35

6.2

6.24

6

6,03

5.8

5.89

5.6

5.6

5.4

5.3

5.2
5

4.8
4.6
Trước khi chải Ngay sau khi
răng
chải răng

Sau 1 tuần

Sau 2 tuần

Sau 4 tuần

Sau 12 tuần

Biểu đồ 1: Kết quả điều trị chung theo điểm trung bình thang điểm VAS.
hìn chung, điểm trung bình mức độ nhạy cảm ngà răng giảm dần trong quá trình
điều trị, giảm từ 6,35 trong khoảng thời gian trước khi chải răng xuống 6,24 ngay sau
khi chải răng và tiếp tục giảm xuống còn 5,3 sau 12 tuần điều trị. Sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (p < 0,05).
KẾT LUẬN
Kem chải răng Sensodyne Rapid Relief
chứa strontium acetate có tác dụng ngay
lập tức giảm nhạy cảm ngà răng và hiệu
quả tồn tại trong suốt thời gian sử dụng:

suốt thời gian sử dụng, không phụ thuộc
vào loại kích thích.
- h m răng bị nhạy cảm ngà mức độ
nặng, điểm trung bình nhạy cảm giảm
theo thời gian, nhưng hầu như không c

tác dụng tức thì ngay sau khi chải răng.

- Kết quả điều trị theo răng, tỷ lệ tốt
(hết nhạy cảm) tăng dần theo thời gian
điều trị và đạt tỷ lệ cao tương ứng
80,10% (đánh giá bằng cọ xát), 79,08%
(đánh giá bằng hơi) sau 12 tuần.

- Với những răng bị nhạy cảm mức độ
rất nặng, điều trị không có hiệu quả, thể
hiện qua điểm trung bình mức độ nhạy
cảm từ trước khi chải răng đến sau chải
răng 12 tuần không đổi.

- Kết quả điều trị chung theo BN dựa
trên điểm trung bình nhạy cảm ngà, điểm
trung bình nhạy cảm ngà giảm dần theo
thời gian điều trị từ 6,35 ± 0,77 xuống
5,3 ± 0,85 sau 12 tuần.

KIẾN NGHỊ

- h m răng bị nhạy cảm ngà mức độ
nhẹ và trung bình, hiệu quả giảm nhạy
cảm ngà ngay sau khi chải răng và tồn tại
190

Kem chải răng Sensodyne Rapid Relief
nên được sử dụng cho B c răng nhạy
cảm ngà mức độ nhẹ, trung bình. Đối với

những trường hợp nhạy cảm ngà nặng và
rất nặng, nên điều trị bằng phương pháp
khác có phối hợp với kem chải răng
Sensodyne Rapid Relief.


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tống Minh Sơn. Tình trạng nhạy cảm
ngà răng của nhân viên công ty Bảo hiểm nhân
thọ tại Hà Nội. Tạp chí Nghiên cứu Y học.
2013, 85 (5), tr.31-36.
2. PM Bartol. Dentinal hypersensitivity: A
Review. Astralian Dental Journal. 2006, 51 (3),
pp.212-218.
3. Thomas Schiff, Evaristo Delgado,
Yunpozhang. Clinical evaluation of the
efficacy of an in-office desensitizing paste
containing 8% arginine and calcium carbonate
in providing instant and lasting relief of dentin
hypersensitivity. Americal Journal of Dentistry.
2009, 22, pp.9-15.
4. Martin Addy, Graham Embery. Tooth
wear and sensitivity. Informa Healthcare. 2008,
pp.283-293.
5. Penny Fleur Bardsley. The evolution of
tooth wear indices. Clin Oral Invest. 2008, 12
(Suppl 1), S15-S19.
6. James.R. Consensus-best recommendations

for the diagnosis and management of dentin

188

hypersensitivity. Journal of Canadian Dental
Association. 2003, 69 (4), pp.221-226.
7. Walters PA. Dentinal hypersensitivity:
a review. J Contemp Dent Pract. 2005, 6 (2),
pp.107-117.
8. Hughes N, Mason S, Jeffery P et al.
A comparative clinical study investigating the
efficacy of a test dentifrice containing 8%
strontium acetate and 1040 ppm sodium
fluoride versus a marketed control dentifrice
containing 8% arginine, calcium carbonate,
and 1450 ppm sodium monofluorophosphate
in reducing dentinal hypersensitivity. J Clin
Dent. 2010, 21 (2), pp.49-55.
9. Mason S, Hughes N, Sufi F et al. A
comparative clinical study investigating the
efficacy of a dentifrice containing 8% strontium
acetate and 1040 ppm fluoride in a silica base
and a control dentifrice containing 1450 ppm
fluoride in a silica base to provide immediate
relief of dentin hypersensitivity. J Clin Dent.
2010, 21 (2), pp.8-42.


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015


188



×