Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đánh giá kết quả điều trị viêm phúc mạc ruột thừa ở trẻ em bằng phẫu thuật nội soi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 4 trang )

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC
RUỘT THỪA Ở TRẺ EM BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI
Nguyễn H ng Cường*; B i Tu n nh**
TÓM TẮT
Mục tiêu: đánh giá kết quả điều trị viêm phúc mạc (VPM) ruột thừa (RT) ở trẻ em bằng phẫu
thuật nội soi (PTNS) tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn. Phương pháp: nghiên cứu trên 40 bệnh
nhi (BN), sử dụng mô tả hồi cứu kết hợp tiến cứu không so sánh. Kết quả: 47,5% BN ở lứa tuổi
7 - 11; 77,5% BN đƣợc mổ trong 06 giờ đầu từ khi nhập viện, 52,5% có chẩn đoán là RT viêm
vỡ mủ, vị trí thƣờng gặp nhất ở hố chậu phải (45,0%). 05 BN ghi nhận gốc RT nề, mủn. Thời
gian mổ trung bình 67,65 ( 20,6) phút, ngày điều trị trung bình 8,45. Không có sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê giữa thời gian phẫu thuật và vị trí đau (p > 0,05). Kết luận: đây là một kỹ thuật
an toàn, hiệu quả, không có biến chứng trong và sau mổ. Có thể áp dụng ở các bệnh viện
tuyến tỉnh.
* Từ khóa: Viêm phúc mạc ruột thừa; Phẫu thuật nội soi; Hiệu quả điều trị; Trẻ em.

Assessment of Effectiveness of Laparoscopy on Treatment of
Peritonitis in Children
Summary
Objectives: To assess the treatment outcome of laparoscopic surgery in children with
peritonitis caused by appendicitis in Xanhpon General Hospital. Method: Research conducted
on 40 pediatric patients, using retrospective and prospective description without comparison.
Results: 47.5% of patients at age of 7 - 11. 77.5% being operated within 6 hours of arrival to
hospital, 52.5% being diagnosed with purulent appendicitis; 45% (appendix) located at right iliac
region while 5/40 having swollen, crushed root. The average operative time was 67.65 ± 20.6
mins, the treatment duration was 8.45 days. There was no analytically-meaningful difference
between the operative time and location of the pain (p > 0.05). Conclusion: The procedure is
proved to be safe, effective without any pre/post-operative complications, and can be carried out
at provincial hospitals.
* Key words: Appendicitis with peritonitis; Laparoscopic surgery; Treatment effectiveness; Children.



ĐẶT VẤN ĐỀ
Trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam,
viêm RT là cấp cứu ngoại khoa thƣờng

gặp nhất. VPM do RT hoại tử, vỡ vào ổ
bụng là một biến chứng nặng, gây không
ít khó khăn cho điều trị [1, 4, 7].

* Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
** Bệnh viện Quân y 103
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn H ng Cường ()
Ngày nhận bài: 10/03/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 28/04/2015
Ngày bài báo được đăng: 13/05/2015

137


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015

PTNS ngày càng đƣợc ứng dụng rộng
rãi trong điều trị VPMRT [6]. Tuy nhiên,
việc đánh giá vai trò của loại hình phẫu
thuật này cho VPMRT ở trẻ em vẫn còn
ít. Ở Việt Nam Bệnh viện Đa khoa Xanh
Pôn áp dụng PTNS điều trị VPMRT ở trẻ
em từ năm 2000, nhƣng vẫn chƣa có đề
tài nào nghiên cứu về vấn đề này. Vì vậy,
chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm: Góp
phần đánh giá tính hiệu quả, an toàn và

khả thi của phương pháp.

+ Bƣớc 3: cắt RT, xử lý gốc, lau rửa ổ
bụng, đặt dẫn lƣu.

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

1. Đặc điểm chung về đối tƣợng
nghiên cứu.

1. Đối tƣợng nghiên cứu.
40 BN (2 - 15 tuổi) VPMRT, đƣợc điều
trị bằng PTNS tại Bệnh viện Đa khoa
Xanh Pôn từ 8 - 2013 đến 8 - 2014.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Mô tả hồi cứu kết hợp tiến cứu không
so sánh.
* Nội dung nghiên cứu:
- Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng,
cận lâm sàng: tuổi, giới, địa dƣ, thời gian
mắc bệnh, vị trí và giải phẫu bệnh học RT.
- Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật [6].
- Chỉ định và chống chỉ định:
+ Chỉ định: VPMRT trẻ em, không có
chống chỉ định phẫu thuật, có thể gây mê
nội khí quản và bơm CO2 ổ bụng.
+ Chống chỉ định: BN có chống chỉ
định phẫu thuật, không thể gây mê nội khí
quản, bụng quá chƣớng không thể bơm

CO2.
- Các bƣớc kỹ thuật:
+ Bƣớc 1: bơm hơi phúc mạc ổ bụng
theo nguyên lý Hasson.
+ Bƣớc 2: đánh giá tình trạng ổ bụng
và RT.
138

+ Bƣớc 4: lấy RT ra khỏi ổ bụng, đóng
bụng.
* Xử lý số liệu: số liệu đƣợc nhập bằng
phần mềm Epidata 3.1 và xử lý bằng
phần mềm SPSS 21.0.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN

* Tuổi:
BN chủ yếu trong lứa tuổi 07 - 11 (19
BN = 47,5%); 02 - 06 tuổi: 10 BN (25,0%);
12 - 15 tuổi: 11 BN (27,5%), tuổi trung
bình 9,23, tƣơng đƣơng với nghiên cứu
của Phan Xuân Cảnh và CS [2].
*

iới:

Nam: 21 BN (52,5%); nữ: 19 BN (47,5%),
phù hợp với nghiên cứu của Phùng Đức
Toàn tại Bệnh viện Nhi Trung ƣơng [5].
* Địa dư:

Nội thành: 19 BN (47,5%); ngoại thành:
21 BN (52,5%).
* Thời gian từ khi BN đến viện đến khi
được phẫu thuật:
Tại Bệnh viện Xanh Pôn, tỷ lệ BN
đƣợc phẫu thuật trong 06 giờ đầu chiếm
tỷ lệ cao nhất (31/40 BN = 77,5%). 07 - <
12 giờ: 6 BN (15,0%); 13 - < 18 giờ: 2 BN
(5,0%); 19 - < 24 giờ: 1 BN (2,5%). Kết
quả này cao hơn nghiên cứu của Phùng
Đức Toàn là 42%. Tỷ lệ đƣợc PTNS sau
13 giờ tại Bệnh viện Nhi TW khá cao
(14,7%) [5], trong khi đó tại Bệnh viện
Xanh Pôn chỉ là 7,5%.


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015

2. Vị tr và tình trạng RT.
Bảng 1:
(n)

TỶ LỆ (%)

Đại thể RT

40

100,0


Viêm vỡ mủ

22

55,0

Hoại tử

18

45,0

Vị trí RT

40

100,0

Hố chậu phải

18

45,0

Sau manh tràng

08

20,0


Tiểu khung

14

35,0

Tình trạng gốc RT

40

100,0

Bình thƣờng

35

87,5

Nề, mủn

05

12,5

NÔI DUNG

52,5% RT viêm vỡ mủ, vị trí thƣờng gặp nhất ở hố chậu phải (45,0%); tiếp theo là vị
trí tiểu khung (35%). Tình trạng gốc RT trong nghiên cứu của chúng tôi là 12,5% nề
mủn, tỷ lệ này cao hơn so với Phùng Đức Toàn (0%).
3. Chẩn đoán và x


tr trong phẫu thuật.

Bảng 2:
XỬ LÝ GỐC
CHẨN ĐOÁN
Clip

XỬ LÝ Ổ BỤNG
Rửa ổ bụng

Khâu
buộc

Buộc
1

Dẫn lƣu



Không

Douglas

Hố chậu
phải

Douglas & hố
chậu phải


22

5

21

1

5

VPM toàn thể

17

9

VPM một phần

12

0

1

9

4

8


1

4

Tổng (n, %)

29
(72,5)

9
(22,5)

02
(5,0)

31
(77,5)

9
(22,5)

29
(72,5)

2
(5,0)

9
(22,5)


Tỷ lệ VPM toàn thể 67,5%; cao hơn so
với VPM một phần (32,5%), kết quả này
cũng tƣơng đƣơng với nghiên cứu của
Phùng Đức Toàn (82,5% và 10,5%) [5].
Tuy nhiên, theo Phan Xuân Cảnh, tỷ lệ
VPM một phần lại cao hơn (57,4%) [2].
Phƣơng pháp xử lý gốc thƣờng gặp
nhất là kẹp clip (72,5%), tƣơng đƣơng với
nghiên cứu của Phùng Đức Toàn (80,8%)
[5], ít gặp nhất là khâu buộc (2 BN chuyển
mổ mở = 5%).

Về phƣơng pháp xử lý ổ bụng, tại
Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, 77,5% rửa
ổ bụng và 100% dẫn lƣu. Tỷ lệ này tại
Bệnh viện Nhi TW là 88,8% [5] và Bệnh
viện Đa khoa Bình Định là 87% [2]. Thời
gian phẫu thuật trung bình 67,7 phút
(67,65 ± 20,6 phút), ngắn hơn nghiên cứu
tại Bệnh viện Nhi Trung ƣơng (74,1 phút)
[5], tƣơng đƣơng với nghiên cứu của
Phan Xuân Cảnh (60,1 phút) [2], nhƣng
dài hơn của Nguyễn Văn Hƣởng (45,3 phút)
[3] trong phẫu thuật cắt RT nội soi chƣa
có biến chứng.
139


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015


4. Theo dõi và điều trị sau PTNS.
Bảng 3:
THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ
SAU PTNS

n

TỶ LỆ
(%)

Thời gian đau sau PTNS

40

100,0

01 ngày

04

10,0

02 ngày

11

27,5

03 ngày


16

40,0

> 03 ngày

09

22,5

Thời gian đau trung bình
(ngày)

2,75 (± 0,92)

Thời gian trung tiện sau PTNS

40

100,0

01 ngày

10

25,0

02 ngày


26

65,0

03 ngày

03

7,5

04 ngày

01

2,5

Khi nghiên cứu mối liªn quan vị trí RT
và thời gian mổ thấy sự khác biệt không
có ý nghĩa thống kê, nói cách khác với kỹ
thuật tốt, vị trí RT không ảnh hƣởng tới
thời gian phẫu thuật.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 40 BN VPMRT ở trẻ
em đƣợc điều trị bằng PTNS tại Bệnh
viện Đa khoa Xanh Pôn, chúng tôi nhận
thấy đây là phƣơng pháp điều trị an toàn,
hiệu quả, không có biến chứng trong và
sau mổ, có thể áp dụng đƣợc tại các
bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố.


Thời gian trung tiện trung
bình (ngày)

1,88 (± 0,64)

Thời gian rút ống dẫn lƣu
sau PTNS

40

100,0

TÀI LIỆU THAM KHẢO

01 ngày

01

2,5

02 ngày

03

7,5

03 ngày

11


27,5

04 ngày

10

25,0

1. Bệnh viện Nhi Đồng 2. PTNS trẻ em phác đồ điều trị ngoại nhi. NXB Y học. TP. Hồ
Chí Minh. 2013.

05 ngày

10

25,0

06 ngày

05

12,5

Thời gian rút dẫn lƣu trung
bình

4,0 (± 1,26)

Thời gian nằm viện


40

05 ngày

02

5,0

06 ngày

04

10,0

07 ngày

05

12,5

08 ngày

09

22,5

09 ngày

14


35,0

> 10 ngày

06

15,0

Thời gian nằm viện trung
bình (ngày)

100,0

8,45 (± 1,9)

5. Mối liên quan giữa thời gian phẫu
thuật và vị tr RT.
Bảng 4:
SỐ BN

THỜI GIAN PHẪU
THUẬT
TRUNG BÌNH

Hố chậu phải

18

63,44 (± 20,92)


Vị trí khác

22

71,09 (± 20,24)

Tổng

40

67,65 (± 20,60)

VỊ TRÍ

140

2. Phan Xuân Cảnh và CS. PTNS điều trị
viêm RT có biến chứng ở trẻ em tại Bệnh viện
Đa khoa tỉnh Bình Định. Hội Phẫu thuật Nhi
Việt Nam. 2015.
3. Nguyễn Văn Hưởng. Đánh giá kết quả
điều trị viêm RT ở ngƣời cao tuổi bằng PTNS.
Tạp chí Phẫu thuật Nội soi và Nội soi Việt Nam.
2014, 01 (4), tr.27-32.
4. Bộ Môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà
Nội. Bệnh học Ngoại khoa. 2002.
5. Phùng Đức Toàn Nghiên cứu đặc điểm
lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nội
soi VPMRT ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung
ƣơng. Bệnh viện Nhi Trung ƣơng. Hà Nội. 2013.


p

6. Arnold P, Friedrich Gotz et al. Laparoscopic
appendectomy. World J Surg. 1993, 17 (1).

> 0,05

7. Ball CG, Kortbeek JB, Kirkpatrick AW et
al. Laparoscopic appendectomy for complicated
appendicitis. Surg Endosc. 2004, pp.969-973.



×