Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Dai so 9 - chuong II - 09-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.81 KB, 35 trang )

Trờng THCS Yên Đức Giáo án đại số 9 năm học 2009 2010

Ch ơng II
Hàm số bậc nhất
Ngày soạn:20/10/2009
Tiết 19
Đ1. nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
A. Mục tiêu
* Về kiến thức cơ bản: HS đợc ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau:
- Các khái niệm về hàm số, biến số; hàm số có thể đợc cho bằng bảng, bằng công thức.
- Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x); y = g(x)... Giá trị của hàm số y = f(x) tại x
0
,
x
1
, ... đợc kí hiệu là f(x
0
), f(x
1
)...
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng (x;
f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
- Bớc đầu nắm đợc khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
* Về kĩ năng: Sau khi ôn tập, yêu cầu của HS biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của
hàm số khi cho trớc biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo
đồ thị hàm số y = ax.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: - Bảng phụ.
HS: - Ôn lại phần hàm số đã học ở lớp 7.
- Mang theo máy tính bỏ túi CASIO fx 220 (hoặc CASIO fx 500A) để tính nhanh
giá trị của hàm số.


C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
1. khái niệm hàm số (20 phút)
GV cho HS ôn lại các khái niệm về hàm số bằng
cách đa ra các câu hỏi:
- Khi nào đại lợng y đợc gọi là hàm số của đại lợng
thay đổi x?
- Hàm số có thể đợc cho bằng những cách nào?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu Ví dụ 1a); 1b)
SGKtr42
HS: Nếu đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng thay
đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác
định đợc một giá trị tơng ứng của y thì y đợc gọi
là hàm số của x và x đợc gọi là biến số.
HS: Hàm số có thể đợc cho bằng bảng hoặc bằng
công thức.
Ví dụ là: y là hàm số của x đợc cho bằng bảng. Em
hãy giải thích vì sao y là hàm số của x?
HS: Vì có đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng thay
đổi x, sao cho với mỗi gía trị của x ta luôn xác
định đợc chỉ một giá trị tơng ứng của y.
Ví dụ 1b (cho thêm công thức,
y =
1

x
): y là hàm số của x đợc cho bởi một
trong bốn công thức. Em hãy giải thích vì sao công
thức y = 2x là một hàm số?

- Các công thức khác tơng tự.
HS...
Trong bảng sau khi các gía trị tơng ứng của x và y.
Bảng này có xác định y là hàm số của x không? Vì
sao?
HS: không, vì khi x = 3 thì có hai giá trị tơng ứng
của y là 6 và 4
Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh
1
Trờng THCS Yên Đức Giáo án đại số 9 năm học 2009 2010

HS ghi nhớ:
Nếu hàm số đợc cho bằng công thức
y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá
trị mà tại đó f(x) xác định.
ở ví dụ 1b, biểu thức 2x xác định với mọi giá trị
của x, nên hàm số y = 2x, biến số x có thể lấy các
giá trị tuỳ ý.
x 3 4 3 5 8
y 6 8 4 8 16
GV: Qua ví dụ trên ta thấy hàm số có thể đợc cho
bằng bảng nhng ngợc lại không phải bảng nào ghi
các giá trị tơng ứng của x và y cũng cho ta một hàm
số y của x.
- ở hàm số y = 2x + 3, biến số x có thể lấy các giá
trị tuỳ ý, vì sao?
- ở hàm số y =
x
4
, biến số x có thể lấy các gía trị

nào? Vì sao?
- Hỏi nh trên với hàm số y =
1

x
- Công thức y = 2x ta còn có thể viết y = f(x) = 2x.
HS: Biểu thức 2x + 3 x/định với mọi giá trị của x.
HS: Biến số x chỉ lấy những giá trị x 0. Vì biểu
thức
x
4
không xác định khi x = 0.
HS: Biến số x chỉ lấy những giá trị x 1
Hoạt động 2.
2. Đồ thị của hàm số (10 phút)
GV yêu cầu HS làm bài ?2. Kẻ sẵn 2 hệ toạ độ Oxy
lên bảng (bảng có sẵn
lới ô vuông)
- GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng, mỗi HS làm một
câu a, b
- GV yêu cầu HS dới lớp làm bài ?2 vào vở
)2;1();4;
2
1
();6;
3
1
( CBA
)
2

1
;4();
3
2
;3();1;2( FED
-1 1 2 3 4 5 6 7 8 9
1
2
3
4
5
6
x
y
1
A( ;6)
3
1
B( ; 4)
2
C(1; 2)
D(2;1)
E
F
Hoạt động 3.
3. hàm số đồng biến, nghịch biến (10 phút)
GV yêu cầu HS làm ?3
+ Yêu cầu cả lớp tính toán và điền bút chì vào bảng
ở SGK tr43.
Biểu thức 2x + 1 xác định với giá trị nào của x?

Hãy nhận xét: Khi x tăng dần các giá trị tơng ứng
của y = 2x + 1 thế nào?
GV: Hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên tập R.
- Xét hàm số y = -2x + 1 tơng tự.
HS điền vào bảng tr43 SGK
Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi xR
Khi x tăng dần thì các giá trị t/ ứng của y = 2x + 1
cũng tăng
- Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi x R
- Khi x tăng dần thì giá trị t/ ứng của y = -2x + 1
giảm dần.
D. H ớng dẫn về nhà (2 phút)
- Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến.
- Bài tập số 1; 2; 3 tr44, 45 SGK. Số 1, 3 tr56 SBT.
_____________________________________________________
Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh
2
Trờng THCS Yên Đức Giáo án đại số 9 năm học 2009 2010

Ngày soạn:25/10/2009
Tiết 20
luyện tập
A. Mục tiêu
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kĩ năng đọc đồ
thị.
Củng cố các khái niệm: hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến trên R,
hàm số nghịch biến trên R.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: - Thớc thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: - Ôn tập các kiến thức có liên quan: hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, hàm

số nghịch biến trên R.
- Thớc kẻ, compa, máy tính bỏ túi CASIO fx 220, fx500A.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra chữa bài tập (15 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS1: - Hãy nêu khái niệm hàm số. Cho 1 ví dụ về
hàm số đợc cho bằng 1 CT.
3 HS lên bảng kiểm tra
HS1: - Nêu khái niệm hàm số (tr42SGK)
- Ví dụ: y = -2x là một hàm số
Hoạt động 2:
Luyện tập (28 phút)
Bài 4 tr45 SGK
GV đa đề bài có đủ hình vẽ
GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 6 phút
Sau gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày lại các bớc
làm.
HS hoạt động
nhóm
Đại diện một nhóm trình bày.
Bài số 5 tr45 SGK
GV đa đề bài
GV vẽ sẵn một hệ toạ độ Oxy lên bảng (có sẵn lới
ô vuông), gọi một HS lên bảng
1 HS đọc đề bài
HS quan sát mp toạ độ và vẽ nháp vài phút sau đó
lên bảng
Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh

3
O
y
C
D
A
E
O
O
x
1
1
2
Trờng THCS Yên Đức Giáo án đại số 9 năm học 2009 2010

-1 1 2 3 4 5 6 7 8 9
1
2
3
4
5
6
x
y
y = x
y = 2x
A B
- 1 HS lên bảng làm câu a).
Với x = 1 => y = 2 => C(1; 2) thuộc đồ thị hàm
số y = 2x.

Với x = 1 => y = 1 => D(1; 1) thuộc đồ thị hàm
số y = x
đờng thẳng OD là đồ thị hàm số y = x, đờng
thẳng OC là đồ thị hàm số y = 2x
HS nhận xét đồ thị các bạn vẽ trên bảng
- HS làm câu b).
Toạ độ A(2;4), B(4;4)
- HS dùng định lí Py ta go để tính các độ dài OA,
OB, còn AB = 2, từ đó suy ra chu vi AOB
- HS tính diện tích AOB theo phơng pháp trừ
diện tích
- GV yêu cầu em trên bảng và cả lớp
làm câu a. Vẽ đồ thị của các hàm số
y = x và y = 2x trên cùng 1 mặt phẳng
toạ độ.
GV nhận xét...........
Bài 6/46-SGK: Bảng phụ
Cho 2 hàm số y = 0,5 x và y = 0,5 x + 2
GV chuẩn bị sẵn bảng và gọi HS lên bảng điền sau khi dã thảo luận ở nhóm
Đại diện nhóm lên bảng điền:.......
x -2,5 -2,25 -1,5 -1 0 1 1,5 2,25 2,5
y=0,5x
y=0,5x+2
HS nhận xét:
Các giá trị của hai hàm số luôn hơn kém nhau 2 đơn vị khi nhận cùng một giá trị của x
D. H ớng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn lại các kiến thức đã học: Hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R.
- Làm bài tập về nhà: Số 7 tr45, 46 SGK. Số 4, 5 tr56, 57 SBT
- Đọc trớc bài Hàm số bậc nhất
- Hớng dẫn bài 7:

Cho x
1
< x
2
, thay vào tính giá trị hàm số ta đợc: y
1
= 3.x
1
, y
2
= 3.x
2
.
Sau đó căn cứ vào x
1
< x
2
để so sánh y
1
và y
2
.
_____________________________________________________________
Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh
4
Trờng THCS Yên Đức Giáo án đại số 9 năm học 2009 2010

Ngày soạn:28/10/2009
Tiết 21
Đ2. hàm số bậc nhất

A. Mục tiêu
* Về kiến thức cơ bản: Yêu cầu HS nắm vững các kiến thức sau:
- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, a 0.
- Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R.
- Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0/
- Bớc đầu nắm đợc khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
* Về kĩ năng: Yêu cầu HS hiểu và chứng minh đợc hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R, hàm
số y = 3x + 1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận trờng hợp tổng quát: Hàm số y = ax + b đồng biến trên
R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.
* Về thái độ: HS thấy tuy Toán là một môn khoa học trừu tợng nhng các vấn đề trong Toán học
nói chung cũng nh vấn đề hàm số nói riêng lại thờng xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế.
B. chuẩn bị của gv và hs
- G: Hình vẽ sơ đồ chuyển động SGK
- H: MTBT
c. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
kiểm tra (5 phút)
GV yêu cầu kiểm tra
a) Hàm số là gì? Hãy cho một ví dụ về hàm số đợc
cho bởi công thức
Một HS lên bảng kiểm tra
- Nêu khái niệm hàm số tr42 SGK
Hoạt động 2:
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất (15 phút)
- Để đi đến định nghĩa hàm số bậc nhất, ta xét bài
toán thực tế sau:
- GV đa bài toán
- GV vẽ sơ đồ chuyển động nh SGK và hớng dẫn
- Một HS đọc to đề bài và tóm tắt.

- GV yêu cầu HS làm ?2
?2 Điền bảng:
HS đọc kết quả để GV điền vào bảng ở bảng phụ
Một HS đọc lại định nghĩa
t 1 2 3 4 ...
S = 50t + 8 58 108 158 208 ...
- GV yêu cầu một HS đọc lại định nghĩa.
Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh
5
8 km
Trung tâm Hà Nội
Bến xe
Huế
Trờng THCS Yên Đức Giáo án đại số 9 năm học 2009 2010

Hoạt động 3.
2. Tính chất (22 phút)
- Để tìm hiểu tính chất của hàm số bậc nhất, ta xét
ví dụ sau đây:
Ví dụ: Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1
- GV hớng dẫn HS bằng đa ra các câu hỏi:
+ Hàm số y = -3x + 1 xác định với những giá trị
nào của x? Vì sao?
- Hãy chứng minh hàm số y = -3x + 1 nghịch biến
trên R?
- Nếu HS cha làm đợc, GV có thể gợi ý:
lấy x
1
, x
2

R sao cho x
1
< x
2
, cần ch/ minh gì?
(f(x
1
)> f(x
2
)).
+ Hãy tính f(x
1
), f(x
2
)
- Hàm số y = -3x + 1 xác định với mọi giá trị của
x R, vì biểu thức 3x + 1 xác định với mọi
gía trị của x thuộc R.
HS nêu cách chứng minh
- Lấy x
1
, x
2
R sao cho x
1
< x
2
=> f(x
1
) = -3x

1
+
1
f(x
2
) = -3x
2
+ 1
Ta có: x
1
< x
2
=> -3x
1
> -3x
2
=> -3x
1
+ 1 > -3x
2
+ 1
=> f(x
1
) > f(x
2
)
Vì x
1
< x
2

suy ra f(x
1
) > f(x
2
) nên hàm số y = -3x
+ 1 nghịch biến trên R.
- GV giải theo cách trình bày của SGK
- GV yêu cầu HS làm ?3
- GV chốt lại:
ở trên, phần ?3 ta chứng minh hàm số y = 3x + 1
đồng biến theo khái niệm hàm số đồng biến, sau
khi có kết luận này, để chỉ ra hàm số bậc nhất đồng
biến hay nghịch biến ta chỉ cần xem xét a > 0 hay a
< 0 để kết luận
Hãy xét xem trong các hàm số sau, hàm số nào
đồng biến, hàm số nào nghịch biến? Vì sao?
- GV nhắc lại các kiến thức đã học gồm:
Định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất hàm số bậc
nhất.
- 1 HS đứng lên đọc.
- HS hoạt động theo nhóm
a) Hàm số y = -5x + 1 nghịch biến vì
a = -5 < 0
b) y =
2
1
x đồng biến vì a =
2
1
> 0

c) Hàm số y = mx + 2 (m 0) đồng biến khi m >
0, nghịch biến khi m < 0
HS nhắc lại định nghĩa tính chất của hàm số bậc
nhất
D. H ớng dẫn về nhà (3 phút)
- Nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
- Xem lại cách vẽ đồ thị h/s y = ax
- Bài tập về nhà số 9, 10 SGK tr48; Số 6, 8 SBT tr57.
Hớng dẫn bài tập 9: xét a = m - 2.
+ Nếu a > 0 <=> m - 2 > 0 <=> m > 2 thì h/s đòng biến
+ Nếu a < 0 <=> m - 2 < 0 <=> .......... thì h/s nghịch biến.
_________________________________________________________
Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh
6
Trờng THCS Yên Đức Giáo án đại số 9 năm học 2009 2010

Ngày soạn:2/11/2009
Tiết 22
luyện tập
A. Mục tiêu
- Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số
bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R (xét tính biến thiên của hàm số bậc
nhất), biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: - 2 tờ giấy vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy có lới ô vuông.
- Thớc thẳng có chia khoảng, ê ke, phấn màu.
HS: - Thớc kẻ, ê ke.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1:
kiểm tra và chữa bài tập (13 phút)
GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra.
6e) y =
3
(x -
2
)
y =
63

x
là hàm số bậc nhất vì có dạng y = ax
+ b; a =
3
0, b = -
6
Hàm số đồng biến vì a > 0
HS1: - Hàm số bậc nhất là ...
6c) y = 5 2x
2
không là hàm số bậc nhất vì
không có dạng y = ax + b.
6d) y = (
2
-1)x + 1 là hàm số bậc nhất vì có
dạng y = ax+b; a =
2
-1 0, b=1
Hàm số đồng biến vì a > 0

- HS2: Hãy nêu tính chất hàm số bậc nhất?
Chữa bài 9tr48 SGK.
HS2: Tính chất...
b. Nghịch biên trên R khi a < 0
- Chữa bài 9 /48.Hàm số bậc nhất y = (m 2)x
+ 3
a) Đồngbiến trên R khi m2 > 0m >2
b) Nghịch biến trên R khim2<0m<2
HS3: Chữa bài 10tr48 SGK
(GV gọi HS3 lên bảng cùng lúc với HS2)
GV gọi HS dới lớp nhận xét bài làm của 3 HS trên
bảng và cho điểm.
HS3: Chữa bài 10tr48SGK
Chiều dài, rộng hình
chữ nhật ban đầu
là 30(cm), 20(cm).
Sau khi bớt mỗi chiều
x(cm) chiều dài, rộng
hình chữ nhật mới
là 30 x(cm); 20 x(cm). Chu vi hcn mới là:
y = 2[(30-x) + (20-x)] y = 2[20 x + 20 -
x]
y = 2[50 - 2x] y = 100 4x
Hoạt động 2.
Luyện tập (30 phút)
Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh
7
x
30(cm)
x

20
(cm)
Trờng THCS Yên Đức Giáo án đại số 9 năm học 2009 2010

Bài 12tr48 SGK
- Em làm bài này thế nào?
HS: Ta thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y = ax +
3
2,5 = a.1 + 3 -a = 3 2,5 - a = 0,5
a = -0,5 0
Hệ số a của hàm số trên là a = -0,5
Bài 8tr57SBT
c) GV hớng dẫn HS làm một phần:
)23(

x + 1 = 0
( )
x23

= -1

23
1

=
x
=
7
)23(
)23)(23(

)23(
+
=
+
+

Sau đó gọi 2 HS lên bảng giải tiếp 2 trờng hợp:
y = 1; y =
22
+
HS trả lời miệng
a) Hàm số là đồng biến vì a = 3 -
2
> 0
b) x =0 => y = 1; x = 1 => y = 4 -
2
x =
2
=> y =
23
- 1; x =
23
+
=> y = 8
x =
23

=> y =
2612


c) Hai HS lên trình bày:
HS1:
( )
23

x + 1 = 1 => x = 0
HS2:
( )
23

x + 1 = 2 +
2
=> x =
7
245
23
21
+
=

+
Bài tập 13/48-SGK
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm hai phần
a), b)
Sau từ 4 đến 5 phút, gọi 2 nhóm lên trình bày bài
làm của nhóm mình.
GV gọi hai HS nhận xét bài làm của các nhóm.
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm khác cho biết nhóm
trên làm đúng hay sai.
- GV cho điểm 1 nhóm làm tốt hơn

a) Hàm số
)1(5
=
xmy

mxmy
=
5.5
là hàm số bậc nhất.

ma
=
5
0 5 m > 0 = - m > - 5
m < 5
b) Hàm số
5,3
1
1
+

+
=
x
m
m
y
là hàm số bậc nhất
khi:
1

1

+
m
m
0 <=> m + 1 0 ; m - 10 => m
1
HS chép bài.
- Bài 11tr48SGK
Sau khi hoàn thành câu a)
GV đa câu b) trong bảng dới đây, hãy ghép một ô ở
cột bên trái với một ô ở cột bên phải để đợc kết quả
đúng.
Đáp án ghép: A 1, B 4, C 2, D 3
HS hoạt động nhóm 7 phút
A. Mọi điểm trên mặt phẳng toạ độ có tung độ bằng
0
1. đều thuộc trục hoành Ox, có phơng trình là y
= 0
B. Mọi điểm trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ
bằng O
2. đều thuộc tia phân giác của góc phần t I hoặc
III, có phơng trình là y = x
C. Bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng toạ độ có hoành
độ và tung độ bằng nhau.
3. đều thuộc tia phân giác của góc phần t II hoặc
IV, có phơng trình là y = -x
D. Bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng toạ độ có hoành
độ và tung độ đối nhau
4. đều thuộc trục tung Oy, có phơng trình là x =

0
Sau đó GV khái quát: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy
- Tập hợp các điểm có tung độ bằng O là trục
hoành, có phơng trình là y = 0.
- Tập hợp các điểm có hoành độ bằng O là trục
tung, có PT là x = 0
- Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ bằng
nhau là đờng thẳng y= x
- Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối
nhau là dờng thẳng y= - x
HS ghi lại kết luận vào vở.
Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh
8
Trờng THCS Yên Đức Giáo án đại số 9 năm học 2009 2010

D. h ớng dẫn về nhà (2 phút)
- Bài tập về nhà số 58SBT, số 11,12ab, 13ab tr58SBT.
- Ôn tập các kiến thức: Đồ thị của hàm số là gì?
- Đồ thị của hàm số y = ax là đờng ntn?
- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0).
______________________________________________________________
Ngày soạn: 4/11/2009
Tiết 23
đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)
A. Mục tiêu:
* Về kiến thức cơ bản: Yêu cầu HS hiểu đợc đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đờng
thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đờng thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng
với đờng thẳng y = ax nếu b = 0.
* Về kĩ năng: Yêu cầu HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân
biệt thuộc đồ thị.

* Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: - Bảng phụ vẽ sẵn hình 7, Tổng quát, cách vẽ đồ thị của hàm số, câu hỏi, đề bài.
- Bảng phụ có kẻ sẵn hệ trục toạ độ Oxy và lới ô vuông.
- Thớc thẳng, ê ke, phấn màu.
HS: - Ôn tập đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax và cách vẽ.
- Thớc kẻ, ê ke, bút chì.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
kiểm tra (5 phút)
GV gọi 1 HS lên kiểm tra:
Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)?
Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là gì?
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
- GV gọi HS dới lớp nhận xét cho điểm.
HS1: - Đồ thị hàm số y = f(x) là ...
- Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là một đờng thẳng
đi qua gốc toạ độ.
- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax;Cho x = 1 => y =
a
=> A(1; a) thuộc đồ thị hàm số y = ax
=> Đờng thẳng OA là đồ thị hàm số y = ax.
Hoạt động 2.
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)
Lớp 7 ta đã biết dạng đồ thị của hàm số y = ax (a 0)
và biết cách vẽ đồ thị này.
Dựa vào đồ thị hàm số y = ax ta có thể xác định đợc
dạng đồ thị hàm số y = ax + b hay không, vẽ đồ
thị hàm này nh thế nào, đó là nội dung bài học hôm

nay.
HS đọc bài ?1: Biểu diễn các điểm sau trên cùng
một mặt phẳng toạ độ A(1;2); B(2; 4); C(3; 6);
A(1; 2 + 3); B(2; 4 + 3); C(3; 6 + 3)
HS làm ?1 vào vở
Một HS lên bảng xác định điểm
Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh
9
Trờng THCS Yên Đức Giáo án đại số 9 năm học 2009 2010

- GV vẽ sẵn trên bảng một toạ độ Oxy có lới ô
vuông và gọi 1 HS lên bảng biểu diễn 6 điểm trên 1
hệ toạ độ đó và yêu cầu HS dới lớp làm vào vở.
GV : Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C.
Tại sao?
- Nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C? Hãy
chứng minh nhận xét đó.
GV gợi ý: Chứng minh các tứ giác AABB,
BBCC là hình bình hành.
GV rút ra nhận xét: Nếu A, B, C cùng nằm trên một
đờng thẳng (d) thì A, B, C cùng nằm trên một đ-
ờng thẳng (d) song song với (d)
HS nhận xét:
Ba điểm A, B, C
thẳng hàng.
Vì A, B, C có toạ độ
thoả mãn y= 2x nên
A, B, C cùng nằm trên
đồ thị hàm số y = 2x
hay cùng nằm trêm

một đờng thẳng.
- Các điểm A, B, C
thẳng hàng.
HS chứng minh:...
GV yêu cầu HS làm ?2 HS cả lớp nháp...
2 HS lần lợt lên bảng điền vào hai dòng
x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4
HS1 điền
HS2 điền
y = 2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8
y = 2x + 3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11
GV chỉ vào các cột của bảng vừa điền hỏi:
- Với cùng giá trị của biến x, giá trị tơng ứng của
hàm số y = 2x và y = 2x + 3 quan hệ nh thế nào?
- Đồ thị của hàm số y = 2x là đờng nh thế nào?
- Dựa vào nhận xét trên: (GV chỉ vào hình 6) Nếu
A, B, C thuộc (d) thì A, B, C thuộc (d) với (d) //
(d), hãy nhận xét về đồ thị hàm số y = 2x + 3.
- Đờng thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung ở điểm nào?
GV đa hình 7 tr50SGK lên màn hình minh hoạ.
Sau đó, GV giới thiệu Tổng quát SGK
HS: Với cùng gía trị của biến x, giá trị của hàm
số y = 2x + 3 hơn giá trị tơng ứng của hàm só y =
2x là 3 đơn vị.
- Đồ thị của hàm số y = 2x là đờng thẳng đi qua
gốc toạ độ O (0,0) và điểm A(1, 2)
- Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là một đờng thẳng
song song với đờng thẳng y = 2x.
Với x = 0 thì y = 2x + 3 = 3 vậy đờng thẳng y =
2x + 3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.

Một HS đọc lại Tổng quát STK
Hoạt động 3:
2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) (18 phút)
GV: Khi b = 0 thì hàm số có dạng y = ax với a 0
Muốn vẽ đồ thị của hàm số này ta làm thế nào?
- Hãy vẽ đồ thị hàm số y = -2x
GV: Khi b 0, làm thế nào để vẽ đợc đồ thị hàm số
y = ax + b?
GV gợi ý: đồ thị hàm só y = ax + b là một đờng
thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
GV: Các cách nêu trên đều có thể vẽ đợc đồ thị
hàm số y = ax + b (với a 0, b 0)
Trong thực hành, ta thờng xác định hai điểm đặc
biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ.
- HS muốn đồ
thị hàm số y =
ax (a0) ta vẽ
đờng thẳng đi
qua gốc toạ độ
O và điểm A
(1; a)
- HS vẽ
HS có thể nêu
ra ý kiến
- Vẽ đờng thẳng song song với đờng thẳng y = ax
và cắt truc tung tại điểm có tung độ bằng b.
- Xác định hai điểm phân biệt của đồ thị rồi vẽ đ-
ờng thẳng đi qua hai điểm đó.
- Xác định hai giao điểm của đồ thị với hai trục
toạ độ rồi vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm đó...

Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh
10
3
y
9
7
6
5
4
2
C
B
C
A
B
A
O
1
2
x
-1 1 2 3
-2
-1
1
x
y
Trờng THCS Yên Đức Giáo án đại số 9 năm học 2009 2010

Làm thế nào để xác định đợc hai giao điểm này?
y/c HS đọc hai bớc vẽ đồ thị hàm số y = ax + b

?3: Vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) y = 2x - 3
- GV kẻ sẵn bảng giá trị và gọi một HS lên bảng
- GV vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy và gọi một HS lên bảng
vẽ đồ thị; yêu cầu HS dới lớp vẽ vào vở.
- GV gọi 1 HS lên làm ?3 b) yêu cầu HS dới lớp
làm vào vở.
- GV chốt lại:+ Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là
một đờng thảng nên muốn vẽ nó, ta chỉ cần xác
định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị.
+ Nhìn đồ thị ?3 a) ta thấy a > 0 nên hàm số y = 2x
3 đồng biến: từ trái sang phải đờng thẳng y = ax
đi lên (Nghĩa là x tăng thì y tăng)
+ Nhìn đồ thị ?3 b) ta thấy a < 0 nên hàm số y = -2x
+ 3 nghịch biến trên R. Từ trái sang phải, đờng
thẳng y = ax + b đi xuống (x tăng thì y giảm)
HS: ...
Lập bảng
x 0 1,5 x 0 1,5
y = 2x 3 - 3 0 y = -2x + 3 3 0
-2 -1 1 2 3 4
-3
-2
-1
x
y
A
B
D. H ớng dẫn về nhà (2 phút)
- Bài tập 15, 16 SGK tr51
- Số 14 tr58 SBT

______________________________________________________________
Ngày soạn: 8/11/2009
Tiết 24
luyện tập
A. Mục tiêu:
HS đợc củng cố: Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đờng thẳng luôn cắt trục tung tại điểm
có tung độ là b, song song với đờng thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đờng thẳng y = ax nếu b = 0.
HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị
(thờng là hai giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ)
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: - Hệ toạ độ Oxy có lới ô vuông, bài làm của bài 15,16, 19
HS: - Giấy kẻ để vẽ đồ thị. Máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
kiểm tra và chữa bài tập (15 phút)
Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh
11
-2 -1 1 2 3
1
2
3
x
y
C
D
Trờng THCS Yên Đức Giáo án đại số 9 năm học 2009 2010

GV chuẩn bị hai
bảng phụ có kẻ sẵn

hệ trục toạ độ Oxy
và lới ô vuông
để kiểm tra bài.
GV nêu yêu cầu
kiểm tra...
Trong khi HS1 vẽ đồ thị,
GV yêu cầu HS trong từng bàn
đổi vở, kiểm tra bài làm của bạn.
Bốn đờng thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giáo
OABC. Tứ giác OABC có là hình bình hành không?
Vì sao?
- Cho HS nhận xét bài bạn
HS2: a) Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là gì? Nêu
cách vẽ đồ thị y = ax + b với a 0, b 0.
HS1: Chữa bài tập 15 tr51 SGK
M B E
x 0 1 x 0 -2,5
y = 2x 0 2 y = 2x + 5 5 0
N B F
x 0 1 x 0 7,5
xy
3
2

0
3
2

5
3

2
+=
xy
5 0
Tứ giác ABCO là hình bình hành vì:
Ta có: - Đờng thẳng y = 2x + 5 song song với đ-
ờng thẳng y = 2x.Đờng thẳng
5
3
2
+=
xy
song
song với đờng thẳng
xy
3
2
=
. Tứ giác có 2 cặp
cạnh đối song song là hình bình hành.
HS2: a) Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là ...
+ Cách vẽ đồ thị y = ax + b với a 0; b 0: ...
b) Chữa bài tập 16(a, b) trg51 SGK
b) Chữa bài tập 16 (a, b) tr51 SGK
x 0 1 x 0 -1
y = x 0 1 y = 2x+2 2 0
Hoạt động 2.
Luyện tập (25 phút)
- GV cùng HS chữa tiếp bài 16
c) + GV vẽ đờng thẳng đi qua B(O, 2) song song

với Ox và yêu cầu HS lên bảng xác định toạ độ C.
+ Hãy tính diện tích ABC?
(HS có thể có cách tính khác:
Ví dụ: S
ABC
= S
AHC
S
AHB
HS làm bài dới sự hớng dẫn của GV
Bài 16c)
+ Toạ độ điểm C (2; 2)
+ Xét ABC: Đáy BC = 2cm.
Chiều cao tơng ứng AH = 4cm
=>
4.
2
1
==
BCAHS
ABC
(cm
2
)
- GV cho HS làm bài tập 18 tr65
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Nửa lớp làm bài 18 (a)
Nửa lớp làm bài 18 (b)
(có thể HS lập bảng khác)
- 1 HS đứng lên đọc đề bài

HS hoạt động theo nhóm. Bài làm của các nhóm
a) Thay x = 4, y = 11 vào y = 3x+b : 11 = 3.4 + b
=> b = 11 12 = -1
Hàm số cần tìm là: y = 3x 1
x 0 4
y = 3x 1 -1 11
b) Ta có x = -1, y =3,
thay vào
y = ax + 5 => 3 = - a+5
x 0
3
1
y = 3x - 1 -1 0
Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh
12
1
1
y
4
N
M
-1
O
x
A
E
5
B
C
F

M
1
N
O
2
2,5 7,5
x
y
3
2

O
1 2
x
-2
A
-2
-1
1
H
B
y
2
C
M
Trờng THCS Yên Đức Giáo án đại số 9 năm học 2009 2010

=> a = 5 3 = 2
Hàm số cần tìm: y = 2x + 5
Đại diện các nhóm lên

trình bày bài.
HS lớp nhận xét, chữa bài
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
- Bài 16tr59 SBT:
GV hớng dẫn HS; Đồ thị của hàm số y = ax + b là
gì?
- Gợi ý cho em làm câu này nh thế nào?
- Là một đờng thẳng cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng b.
- Ta có a = 2
Vậy đồ thị hàm số trên cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng 2 khi a = 2
Bài 16tr59SBT, câu b
- GV gợi ý: Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại
điểm có hoành độ bằng 3 nghĩa là gì? Hãy xác
định a?
- Câu c) GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập.
HS: Nghĩa là: Khi x = -3 thì y = 0
Ta có: y = (a 1)x + a
0 = (a 1)(-3) + a
0 = -3a + 3 + a
0 = -2a + 3
a = 1,5
Với a = 1,5 thì đồ thị hàm số trên cắt trục hoành
tại điểm có hoành độ = - 3
D. H ớng dẫn về nhà (5 phút)
- Bài tập 17 tr51, bài 19 tr52 SGK, số 14, 15, 16 (c) tr58, 59 SBT
- Hớng dẫn bài 19 SGK: Xem kĩ cách vẽ điểm ( 0;
3
) của bài 4/45-SGK

________________________________________________________________
Ngày soạn:11/11/2009
Tiết 25
Đ4. đờng thẳng song song và đờng thẳng cắt nhau
A. Mục tiêu:
* Về kiến thức cơ bản, HS nắm vững điều kiện hai đờng thẳng y = ax + b (a 0) và y = ax + b
(a 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
* Về kĩ năng, HS biết chỉ ra các cặp đờng thẳng song song, cắt nhau. HS biết vận dụng lí thuyết
vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đờng
thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: - Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để kiểm tra HS vẽ đồ thị.
- Vẽ sẵn trên bảng phụ các đồ thị của ?2, các kết luận, câu hỏi, BT. Thớc, phấn màu.
HS: - Ôn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0); Bảng phụ nhóm.; Thớc kẻ, compa.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
kiểm tra (7 phút)
GV đa ra bảng phụ có kẽ sẵn ô vuông và nêu yêu
cầu kiểm tra.
Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ, đồ thị các hàm
Một HS lên bảngVẽ:
Nhận xét:
Đồ thị hàm số
Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh
13
O
x
2,5
y

5
3
O
-2
1
x
y
2
Trờng THCS Yên Đức Giáo án đại số 9 năm học 2009 2010

số y = 2x và y = 2x + 3
Nêu nhận xét về hai đồ thị này.
GV nhận xét, cho điểm
Sau đó GV đặt vấn đề:
Trên cùng một mặt phẳng hai đờng thẳng có những
vị trí tơng đối nào?
GV: Với hai đờng thẳng y = ax + b (a 0) và
y = ax + b (a 0) khi nào song song, khi nào
trùng nhau, khi nào cắt nhau, ta sẽ lần lợt xét
y =2x + 3 song song
với đồ thị hàm số
y = 2x. Vì hai hàm số
có hệ số a cùng
bằng 2 và 3 0
HS lớp nhận xét bài làm
của bạn. HS: trên cùng 1 mặt phẳng, hai đờng
thẳng có thể song song, có thể cắt nhau, có thể
trùng nhau.
Hoạt động 2: 1.
đờng thẳng song song (10 phút)

GV yêu cầu một HS khác lên vẽ tiếp đồ thị hàm số
y = 2x 2 (2) trên cùng mặt phẳng toạ độ với hai
đồ thị y = 2x + 3(3) và y = 2x(1) đã vẽ.
Toàn lớp làm ?1 phần a
Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt
phẳng toạ độ:
y = 2x + 3; y = 2x 2 vào vở.
GV bổ sung: hai đ/thẳng y =2x + 3 và y = 2x 2
cùng song song với đòng thẳng y =2x, chúng cắt
trục tung tại hai điểm khác nhau (O, 3) khác (O, -2)
nên chúng song song với nhau.
GV: tổng quát: hai đờng thẳng y = ax + b (a 0)
và y = ax + b (a 0)khi nào // ? trùng nhau?
b) HS giải thích: Hai đờng thẳng y = 2x + 3
và y = 2x 2 // vì cùng // với đờng thẳng y =
2x.
HS: Hai đờng thẳng y = ax + b (a 0)
và y = ax + b (a 0) // khi và chỉ khi a = a
và b b, trùng nhau khi và chỉ khi a = a và b = b
GV đa bảng kết luận sau:
Đ/t y = ax + b (d) a 0 và y = ax + b (d) a 0
(d) // (d)




=

'
'

bb
aa
, d) (d)



=
=

'
'
bb
aa
HS ghi lại kết luận vào vở. Một HS đọc to kết
luận SGK
Hoạt động 3:
2. Đờng thẳng cắt nhau (8 phút)
?2: Tìm các cặp đờng thẳng song song, các cặp đ-
ờng thẳng cắt nhau trong các đờng thẳng sau:
y = 0,5 x + 2; y = 0,5 1; y = 1,5 + 2
Giải thích ?
GV đa hình vẽ sẵn để minh hoạ cho nhận xét trên.
HS: .............
HS quan sát đồ thị trên bảng phụ
GV: đ/ th y = ax + b (a 0) và y = ax + b (a0)
cắt nhau khi nào?
GV kết luận (tiếp theo kết luận phần 1 đã nêu)
(d) cắt (d) a a
GV: Khi nào đt y = ax + b (a 0) và y = ax + b
(a 0) cắt nhau tại một điểm trên trục tung?

HS: Đờng thẳng y = ax + b (a 0) và y = ax +
b (a0) cắt nhau khi và chỉ khi a a
HS ghi kết luận vào vở
Một HS đọc to kết luận SGK
HS: Khi a a và b b thì hai đờng thẳng cắt
nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b.
Hoạt động 4.
3. Bài toán áp dụng (10 phút)
bài tr54 SGK:
GV hỏi: Hàm số y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2
có các hệ số a, b, a, b bằng bao nhiêu? Tìm điều
kiện của m để hai hàm số là hàm số bậc nhất.GV
ghi lại điều kiện lên bảng m 0 và m - 1
HS:Hàm số y =2mx +3 có hệ số a = 2m; b = 3
Hàm số y = (m + 1)x + 2 có a = m + 1; b = 2
- Hai hàm số trên là hàm số bậc nhất khi
Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh
14
-3 -2 -1 1 2
1
2
3
x
y
(1)
(2)
(3)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×