Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nhận xét kết quả cắt khối tá tụy có nội soi hỗ trợ với mổ mở trong điều trị khối u vùng bóng vater tại Bệnh viện Bạch Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 11 trang )

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

NHẬN XÉT KẾT QUẢ CẮT KHỐI TÁ TỤY
CÓ NỘI SOI HỖ TRỢ VỚI MỔ MỞ TRONG ĐIỀU TRỊ KHỐI U
VÙNG BÓNG VATER TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Trần Quế Sơn1, Trần Hiếu Học1, Trần Mạnh Hùng2,
Vũ Đức Long2, Trần Thanh Tùng2, Triệu Văn Trường2, Nguyễn Ngọc Hùng2,
Hoàng Anh2, Nguyễn Vũ Quang2, Nguyễn Tiến Quyết3, Trần Bình Giang3
1

Trường Đại học Y Hà Nội; 2Khoa ngoại tổng hợp - Bệnh viện Bạch Mai
3
Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức - Hà Nội

Nghiên cứu mô tả so sánh kết quả phẫu thuật nội soi hỗ trợ và mổ mở cắt khối tá tụy về đặc điểm bệnh
nhân, đặc điểm phẫu thuật và kết quả sớm. 79 bệnh nhân được mổ trong đó 24 trường hợp phẫu thuật nội
soi hỗ trợ, 55 bệnh nhân mổ mở. Lượng máu mất trong mổ, thời gian ăn qua đường miệng tương đương ở
hai nhóm lần lượt (417 so với 435 ml, p = 0,495) và (6,8 so với 6,1, ngày, p = 0,884). Lượng máu và huyết
tương truyền sau mổ của nhóm phẫu thuật nội soi ít hơn so với mổ mở lần lượt là (235 so với 788 ml,
p = 0,008) và (50 so với 267 ml, p = 0,000). Số hạch nạo vét qua phẫu thuật nội soi 9,2 ± 3,7 hạch. Biến
chứng nặng theo Clavien-Dindo ≥ 3, chảy máu, rò mật không có sự khác biệt nhưng rò tụy gặp nhiều hơn ở
nhóm phẫu thuật nội soi (p = 0,001). Thời gian mổ, thời gian nằm viện của nhóm phẫu thuật nội soi lâu hơn
so với mổ mở (289 so với 234 phút, p < 0,001) và (19,5 so với 13,6, ngày, p = 0,003). Phẫu thuật nội soi hỗ
trợ cắt khối tá tụy là một phẫu thuật khó, có thể áp dụng để điều trị cho các khối u vùng bóng Vater. Lượng
máu và huyết tương sau mổ thấp, nhưng biến chứng rò tụy sau mổ còn cao, thời gian mổ và thời gian nằm
viện dài hơn so với mổ mở.
Từ khóa: cắt khối tá tụy, phẫu thuật nội soi hỗ trợ cắt khối tá tụy, cắt khối tá tụy với đường mở nhỏ,
phẫu thuật Whipple

I. ĐẶT VẤN ĐỀ


hạch [1]. Cắt khối tá tụy là một trong những

Các khối u vùng bóng Vater là bệnh lý

kỹ thuật phức tạp nhất trong phẫu thuật gan

thường gặp ở vùng ống tiêu hóa, trong đó ung

mật tụy, áp dụng điều trị cho các khối u

thư đầu tụy phổ biến nhất chiếm khoảng 80%,

vùng quanh bóng Vater hoặc chấn thương

u bóng Vater (10%), ung thư đoạn cuối ống

tá tụy nặng với thời gian mổ thường kéo dài,

mật chủ (5%) và ung thư tá tràng (5%). Riêng

tỷ lệ tử vong dao động khoảng 0 - 5%, với

u bóng Vater chiểm khoảng 0,2% tất cả các

nhiều biến chứng sau mổ đặc biệt là rò tụy

bệnh lý ung thư đường tiêu hóa và có tiên

với tỷ lệ 11,4% - 64,3% ở nhiều nghiên cứu


lượng tốt nhất với thời gian sống thêm 5 năm

[2 - 4].

sau mổ khoảng 30 - 50% khi chưa có di căn

Hiện nay với ứng dụng của phẫu thuật nội
soi, sử dụng dao siêu âm và dao hàn mạch,

Địa chỉ liên hệ: Trần Quế Sơn, Bộ môn Ngoại, Trường Đại

phẫu thuật xâm lấn tối thiểu đã được áp dụng

học Y Hà Nội

nhiều trong phẫu thuật tụy tạng. Phẫu thuật

Email:

nội soi toàn bộ có thể thực hiện cắt thân hoặc

Ngày nhận: 25/7/2018

đuôi tụy rất khả thi và an toàn, là một phẫu

Ngày được chấp thuận: 10/8/2018

thuật tiêu chuẩn trong điều trị các khối u nằm

158


TCNCYH 115 (6) - 2018


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
ở thân và đuôi tụy. Tuy nhiên, phẫu thuật nội

- Chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ thấy

soi cắt khối tá tụy vẫn còn là một phẫu thuật

u ở đầu tụy, u tá tràng, u phần thấp ống mật

khó, mức độ an toàn, khả thi cũng như hiệu

chủn

quả điều trị so với mổ mở còn chưa thống

- U chưa xâm lấn bó mạch mạc treo tràng

nhất [5; 6]. Phẫu thuật nội soi cắt tá tụy được

trên, chưa di căn gan, thể trạng bệnh nhân tốt.

Garner va Pomp giới thiệu năm 1994, kể từ đó
đến nay đã có nhiều báo cáo so sánh giữa mổ

Tiêu chuẩn loại trừ mổ nội soi hỗ trợ


nội soi và mổ mở ở các trung tâm phẫu thuật

- Cắt khối tá tụy do chấn thương.

lớn. Trong các nghiên cứu so sánh, kết quả

- Bệnh lý hô hấp, tim mạch không thể thực

đều cho thấy thời gian mổ nội soi kéo dài hơn
nhưng lượng máu mất trong và truyền máu
sau mổ ít hơn, thời gian nằm viện ngắn hơn

hiện được mổ nội soi.
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân mổ mở

so với mổ mở kinh điển nhưng việc thực hiện

Bao gồm các bệnh nhân được mổ mở cắt

các miệng nối sau cắt khối tá tụy vẫn là một

khối tá tụy do u vùng bóng Vater được thực

khó khăn khi thao tác bằng mổ nội soi hoàn

hiện trong khoảng thời gian từ tháng 1/2014

toàn [2; 5; 7; 8]. Để khắc phục những khó

đến tháng 5/2018.


khăn đó, thì giải phóng khối tá tụy có thể thực
hiện bằng phẫu thuật nội soi, sau đó thực hiện
các miệng nối qua một đường mở nhỏ trên
thành bụng, thường là đường trắng giữa trên

Các bệnh nhân đều có kết quả giải phẫu
bệnh sau mổ.
2. Phương pháp

rốn [5; 9; 10]. Mục đích của nghiên cứu nhằm

Mô tả hàng loạt ca. Bệnh nhân được thực

giới thiệu kỹ thuật mổ nội soi hỗ trợ cắt khối tá

hiện phẫu thuật Whipple cổ điển hoặc phẫu

tụy đồng thời so sánh kết quả phẫu thuật nội

thuật Whipple có bảo tồn môn vị (phẫu thuật

soi với mổ mở được thực hiện tại Bệnh viện

Traverso – Longmire), có miệng nối tụy ruột,

Bạch Mai từ 1/2014 đến tháng 9/2018.

mật ruột và vị tràng đều trên một quai ruột


II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Đối tượng
24 bệnh nhân chẩn đoán u vùng đầu tụy
được phẫu thuật nội soi hỗ trợ cắt khối tá tụy
từ 9/2016 - 9/2018 và 55 bệnh nhân được mổ
mở trong thời gian từ tháng 1/2014 đến tháng
5/2018 tại khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai.
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân mổ nội soi
hỗ trợ
- Các khối u vùng bóng Vater được chẩn
đoán dựa vào:
- Soi dạ dày - tá tràng: có khối u vùng bóng
Vater kèm theo sinh thiết.
TCNCYH 115 (6) - 2018

non.
Chỉ tiêu nghiên cứu trước mổ: bao gồm
giới, tuổi, chỉ số BMI, phân loại nguy cơ theo
Hiệp hội hồi sức Mỹ (ASA).
Chỉ tiêu nghiên cứu trong mổ: lượng máu
mất, lượng máu và huyết tương truyền, thời
gian mổ, số lượng hạch nạo vét được.
Chỉ tiêu nghiên cứu sau mổ: thời gian nằm
viện, biến chứng sau mổ (theo phân loại Clavien - Dindo), biến chứng rò tụy, rò mật, chậm
lưu thông dạ dày.
Quy trình phẫu thuật:
Phẫu thuật nội soi hỗ trợ
159



TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bệnh nhân được gây mê nội khí quản, tư

Dùng dao siêu âm Harmonic Scalpel

thế nằm ngửa, dạng hai chân. Đặt trocar 10

(Ethicon Endo Surgery Industries, Cincinnati,

mm dưới rốn, bơm CO2 áp lực 12 mmHg, đưa

OH, USA) cắt dây chằng vị đại tràng, hạ đại

camera có ống kính nghiêng 300 quan sát

tràng góc gan, cắt hai lá của mạc nối lớn, thắt

đánh giá toàn bộ gan, vòm hoành, túi mật,

bó mạch vị mạc nối phải, cắt mạc nối nhỏ b bụng

Số 8

Nữ

58

Ung thư bóng Vater

Số 12


Nam

72

U nang đầu tụy

Số 13

Nam

72

Ung thư đầu tụy

Số 24

Nam

67

Viêm tụy mạn, khối đầu tụy

Dính vùng dưới gan đầu tụy sau
mổ cắt túi mật nội soi cũ
U lớn, viêm dính, chảy máu
U lớn, viêm dính, chảy máu bờ
trên tụy
U lớn, viêm dính quanh đầu tụy


Nguyên nhân chủ yếu chuyển mổ mở là khối u đầu tụy lớn, viêm dính và chảy máu khi thực
hiện quá trình phẫu tích. Một trường hợp tai biến cắt đôi động mạch mạc treo tràng trên khi phẫu
tích mỏm móc tụy.

IV. BÀN LUẬN

tụy, phẫu thuật nội soi được áp dụng cắt thân
và đuôi tụy cho kết quả tốt, đảm bảo mức độ

Phẫu thuật nội soi được ứng dụng ngày

triệt căn như mổ mở [6]. Tuy nhiên, ứng dụng

càng rộng giúp bệnh nhân bình phục nhanh,

cắt khối tá tụy bằng phẫu thuật nội soi vẫn còn

đỡ đau và thẩm mỹ. Trong bệnh lý gan mật

hạn chế do sự phức tạp về đặc điểm giải

164

TCNCYH 115 (6) - 2018


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
phẫu, thời gian mổ kéo dài, đặc biệt thao tác

có độ ác tính thấp, phát hiện sớm có thể nạo


thực hiện các miệng nối nhiều nguy cơ và

vét hạch nội soi với kết quả tương tự như

biến chứng.

trong mổ mở [5; 13; 15].

Cắt khối tá tụy nội soi toàn bộ và nội soi hỗ

Trong phần lớn các nghiên cứu, phẫu thuật

trợ được thực hiện ở các trung tâm lớn trên

nội soi và nội soi hỗ trợ có kết quả bệnh nhân

thế giới cho thấy tính an toàn và khả thi của

nằm viện ngắn từ 7 đến 18 ngày so với

phương pháp trong điều trị các khối u vùng

khoảng 20 ngày đối với mổ mở [5; 11; 14].

bóng Vater. Cho đến nay, việc áp dụng phẫu

Tuy nhiên, trong nghiên cứu này có kết quả

thuật này còn nhiều ý kiến tranh luận nhưng


ngược lại với thời gian nằm viện trung bình

phẫu thuật nội soi vẫn được áp dụng do một

19,5 ngày so với 13,6 ngày khi mổ mở. Lý giải

số ưu điểm như phẫu trường quan sát rộng,

điều này có thể do một số bệnh nhân có biến

rõ nét dưới sự phóng đại của Camera và khả

chứng nặng sau mổ như rò tụy, rò tiêu hóa, ứ

năng hồi phục sớm nếu không có biến chứng.

trệ thức ăn dạ dày phải nằm viện kéo dài.

Rất nhiều báo cáo về kết quả phẫu thuật nội

Chúng tôi lập lại lưu thông tiêu hóa với ba

soi toàn bộ cho kết quả sớm, tỷ lệ biến

miệng nối trên cùng một quai ruột non theo

chứng tương tự như mổ mở nhưng khi thực

kiểu Whipple, tuy nhiên vị trí của quai ruột non


hiện kỹ thuật này phải đòi hỏi kỹ năng mổ nội

đưa lên nối với tụy, nối với đường mật và

soi tốt và có kinh nghiệm, do đó việc thực

miệng nối dạ dày - ruột ở phía trước hoặc qua

hiện các miệng nối qua một đường mở nhỏ ở

mạc treo đại tràng ngang còn chưa thống nhất

trên thành bụng thuận lợi và dễ dàng hơn [5;

giữa các phẫu thuật viên. Khi so sánh thời

7; 10; 12].

gian nằm viện của bệnh nhân không biến

Trong các nghiên cứu so sánh, phẫu thuật

chứng thì thời gian nằm viện của mổ nội soi

nội soi và nội soi hỗ trợ đều có thời gian mổ

và mổ mở lần lượt là 14,3 ± 5,8 và 12,4 ± 8,7

kéo dài hơn so với mổ mở. Kết quả của chúng


ngày, không có sự khác biệt với p = 0,801.

tôi cũng tương tự với thời gian mổ nội soi

Biến chứng nặng sau mổ theo phân loại

trung bình 289 phút (dao động từ 180 - 390

của Clavien - Dindo ≥ 3 không có sự khác biệt

phút) dài hơn so với mổ mở trung bình mất

giữa mổ nội soi hỗ trợ và mổ mở (p = 0,274),

234 phút (p < 0,05). Do đây là kỹ thuật mới,

trong đó rò tụy ở nhóm mổ nội soi nhiều hơn

lần đầu tiên được thực hiện, do đó cần có kỹ

nhóm mổ mở có nghĩa thống kê (p = 0,001)

năng và quen dần với kỹ thuật phức tạp này.

chủ yếu là rò tụy nhẹ mức độ A (5 bệnh nhân),

Nghiên cứu ghi nhận 10 bệnh nhân mổ nội soi

độ B (1 bệnh nhân) và độ C (1 bệnh nhân). Để


được đếm số hạch nạo vét với số lượng hạch

hạn chế rò tụy khi nối tụy - ruột kiểu Whipple,

trung bình là 9,2 ± 3,7 hạch (dao động từ 3 -

nhiều kỹ thuật nối được áp dụng như nối một

15 hạch). Không có sự khác nhau về số lượng

lớp toàn thể mũi rời hoặc nối 2 lớp kiểu

hạch nạo vét được ở các nghiên cứu trên thế

Blumgart và Blumgart cải tiến theo tác giả

giới [13 - 15]. Tuy nhiên, nhiều tác giả cho

Nhật (lớp trong nối ống tụy - niêm mạc ruột

rằng, số lượng hạch nạo vét được phụ thuộc

non, lớp ngoài nối khâu thanh cơ ruột - nhu

vào kỹ năng của phẫu thuật viên và mức độ

mô tụy), có thể kèm theo đặt stent ống tụy dẫn

thâm nhiễm của khối u. Các khối u bóng Vater


lưu ra ngoài hoặc dẫn lưu vào trong lòng ruột

TCNCYH 115 (6) - 2018

165


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
[16]. Ngoài ra một số kiểu lập lại lưu thông

Thời gian thực hiện phẫu thuật nội soi hỗ trợ

khác được áp dụng như nối tụy – dạ dày hoặc

kéo dài hơn mổ mổ, lượng máu mất trong mổ

nối tụy và dạ dày trên một quai ruột biệt lập

tương đương nhưng lượng máu và huyết

kiểu Ruou-en-Y cũng cho kết quả tương đối

tương truyền sau mổ của nhóm mổ nội soi hỗ

tốt, tỷ lệ biến chứng rò tụy sau mổ rất thấp

trợ ít hơn so với mổ mở. Tỷ lệ biến chứng rò

[11; 17; 18]. Trong nhiều nghiên cứu với số


tụy và tử vong ở phẫu thuật nội soi nhiều hơn

lượng lớn việc lập lại lưu thông tụy – ruột non

(p < 0,05) dẫn đến thời gian nằm viện kéo dài

hay tụy – dạ dày còn chưa thống nhất, biến

hơn so với nhóm mổ mở.

chứng rò tụy sau mổ không có sự khác biệt

Lời cảm ơn

[19; 20].
Về lượng máu mất trong mổ không có sự

Nhóm tác giả chân thành cảm ơn Đảng ủy,

khác biệt giữa hai nhóm, tuy nhiên lượng máu
và huyết tương truyền sau mổ ở nhóm mổ mở

ban lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai, nhân viên

cao hơn có sự khác biệt. So sánh với các

tạo điều kiện để các bệnh nhân trong nhóm

nghiên cứu khác cũng có kết quả lượng máu

mất trong mổ, tỷ lệ truyền máu sau mổ thấp

nghiên cứu được phẫu thuật, chăm sóc và

phòng mổ, nhân viên khoa Ngoại tổng hợp đã

theo dõi sau mổ.

hơn ở nhóm mổ nội soi [10; 14].
Nghiên cứu có 6 bệnh nhân (25%) phải
chuyển mổ mở. Nguyên nhân do khối u đầu
tụy lớn, viêm dính không thể giải phóng khối
đầu tụy ra khỏi tĩnh mạch chủ phía sau, kèm
theo đó là nguy cơ chảy máu gặp ở ba bệnh
nhân. Đối với ung thư bóng Vater thường
không dính, việc cắt khối tá tụy khả thi và là
tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ở phần lớn

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Albores-Saavedra J., Schwartz A. M.,
Batich K et al (2009). Cancers of the ampulla
of vater: demographics, morphology and survival based on 5,625 cases from the SEER
program. Journal of surgical oncology, 100(7),
598 - 605.

các nghiên cứu. Tuy nhiên, có 3 bệnh nhân
phải chuyển mổ mở, một trường hợp chảy

(2017).


máu từ mạch mạc treo khi cắt hỗng tràng,

duodenectomy. HPB : the official journal of the

tháo bắt chéo, một trường hợp tai biến khi cắt
đứt động mạch mạc treo tràng trên và một

International Hepato Pancreato Biliary Asso-

trường hợp dính sau mổ cắt túi mật nội soi cũ.
Nghiên cứu của Wellner (2014) có tỷ lệ

3. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Thanh Long,

chuyển mổ mở là 40%, nguyên nhân thường
gặp là thâm nhiễm dính sát tĩnh mạch cửa
(44%), chảy máu (13%), tai biến khi có bất
thường mạch máu (13%), ổ bụng dính (6%),
nguyên nhân khác (25%).

V. KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu so sánh bước đầu ứng
dụng phẫu thuật nội soi hỗ trợ rút ra kết luận:
166

2. Kendrick M. L., Hilst J., Boggi U et al
Minimally

invasive


pancreato-

ciation, 19(3), 215 - 224.
Đỗ Tuấn Anh (2004). Chín trường hợp cắt
khối tá tụy cấp cứu tại Bệnh viện Việt Đức.
Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 8(3),
104 - 112.
4. Hu B. Y., Wan T., Zhang W. Z., et al
(2016). Risk factors for postoperative pancreatic fistula: Analysis of 539 successive cases
of pancreaticoduodenectomy. World journal of
gastroenterology, 22(34), 7797 - 7805.
TCNCYH 115 (6) - 2018


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
5. Mendoza A. S., Han, H. S., Yoon Y. S.,

Journal of hepato-biliary-pancreatic surgery,

et al (2015). Laparoscopy-assisted pancreaticoduodenectomy as minimally invasive surgery for periampullary tumors: a comparison of
short-term clinical outcomes of laparoscopy-

16(6), 731 - 740.
12. Kendrick M. L., Cusati D (2010). Total
laparoscopic pancreaticoduodenectomy: feasibility and outcome in an early experience.

assisted pancreaticoduodenectomy and open
pancreaticoduodenectomy. Journal of hepato-

Arch Surg, 145(1), 19 - 23.

13. Meng L. W., Cai Y. Q., Li Y. B et al

biliary-pancreatic sciences, 22(12), 819 - 824.

(2018). Comparison of Laparoscopic and
Open Pancreaticoduodenectomy for the Treatment of Nonpancreatic Periampullary Adeno-

6. Venkat R., Edil B. H., Schulick R. D.,
et al (2012). Laparoscopic distal pancreatectomy is associated with significantly less overall morbidity compared to the open technique:
a systematic review and meta-analysis. Annals of surgery, 255(6), 1048 - 1059.
7. Croome K. P., Farnell M. B., Que F. G
et al (2014). Total laparoscopic pancreaticoduodenectomy
for
pancreatic
ductal

carcinomas. Surgical laparoscopy, endoscopy
& percutaneous techniques, 28(1), 56 - 61.
14. Cho A., Yamamoto H., Nagata M et al
(2009). Comparison of laparoscopy-assisted
and open pylorus-preserving pancreaticoduodenectomy for periampullary disease.
Am J Surg, 198(3), 445 - 449.

adenocarcinoma: oncologic advantages over

15. Palanivelu C., Senthilnathan P., Sab-

open approaches? Annals of surgery, 260(4),
633 - 638


nis S. C et al (2017). Randomized clinical trial

8. Dai R., Turley R. S., Blazer, D. G

duodenectomy for periampullary tumours. The

(2016). Contemporary review of minimally in-

British journal of surgery, 104(11), 1443 - 1450.

vasive pancreaticoduodenectomy. World jour9. Zimmitti G., Manzoni A., Addeo P et al

16. Fujii T., Sugimoto H., Yamada S et al
(2014). Modified Blumgart anastomosis for
pancreaticojejunostomy: technical improve-

(2016). Laparoscopic pancreatoduodenectomy
with superior mesenteric artery-first approach

ment in matched historical control study. Journal of gastrointestinal surgery : official journal

and pancreatogastrostomy assisted by mini-

of the Society for Surgery of the Alimentary

laparotomy. Surgical endoscopy, 30(4), 1670 1671.

Tract, 18(6), 1108 - 1115.

nal of gastrointestinal surgery, 8(12), 784 - 791.


10. Wellner U. F., Kusters S., Sick O et al
(2014). Hybrid laparoscopic versus open pylorus-preserving pancreatoduodenectomy: retrospective matched case comparison in 80 patients. Langenbeck's archives of surgery, 399
(7), 849 - 856.
11. Palanivelu C., Rajan P. S., Rangara-

of

laparoscopic

versus

open

pancreato-

17. Trịnh Hồng Sơn, Phạm Thế Anh
(2010). Kết quả cắt khối tá tụy (kinh nghiệm cá
nhân qua 79 trường hợp). Tạp chí Y Học thực
hành, 713(4), 89 - 92.
18. Lee J. S., Han J. H., Na G. H et al
(2013). Laparoscopic pancreaticoduodenectomy assisted by mini-laparotomy. Surgical
laparoscopy, endoscopy & percutaneous tech-

jan M et al (2009). Evolution in techniques of
laparoscopic pancreaticoduodenectomy: a

niques, 23(3), 98 - 102.

decade long experience from a tertiary center.


al (2016). Comparison of Modified Blumgart
pancreaticojejunostomy and pancreaticogas-

TCNCYH 115 (6) - 2018

19. Wang S. E., Chen S. C., Shyr B. U et

167


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
trostomy

after

pancreaticoduodenectomy.

20. Perivoliotis K., Sioka E., Tatsioni A.,

HPB: the official journal of the International

et al (2017). Pancreatogastrostomy versus
Pancreatojejunostomy: An Up-to-Date Meta-

Hepato Pancreato Biliary Association, 18(3),
229 - 235.

Analysis of RCTs. International journal of surgical oncology, 7, 52 - 60.


Summary
COMPARISON OF LAPAROSCOPIC ASSISTED VERSUS
OPEN PANCREATICODUODENECTOMY FOR
PERIAMPULLARY TUMORS
We compare the outcome of laparoscopic assisted pancreatoduodenectomy (LAPD) versus
open pancreatoduodenectomy (OPD) for periampullary tumors. A retrospective review of patients
who had undergone pancreatoduodenectomy (PD) for periampullary tumors from 3/2014 to
10/2018 was conducted. Patients demographic data and their pathological and short-term clinical
parameters were compared between the LAPD and OPD. Seventy-nine patients were included in
this study: 24 had undergone LAPD and 55 had undergone OPD. The estimated blood loss, the
length of time from post surgery to achieving oral diet were similar in both groups with (417 vs
435, ml, p = 0.495) and (6.8 vs 6.1, day, p = 0.884) respectively. However, the postoperative
blood and plasma transfusion was less for LAPD than OPD with (235 vs 788, ml, p = 0.008) and
(50 vs. 267, ml, p = 0.000), respectively. The mean number of retrieved lymph nodes undergone
LAPD was 9.2 ± 3.7 (3 – 15). Severe postoperative complication following Clavien - Dindo classification ≥ 3, bleeding, bile leakage were no difference between two groups but postoperative pancreatic fistula (POPF) were more common in LAPD group (p = 0.001). The average operation time
and mean hospital stay were slightly longer in LAPD than OPD with (289 vs 234, minutes, p =
0.001) and (19.5 vs 13.6, day, p = 0.003), respectively. Conclusion: LAPD is a feasible but difficult
procedure which can be performed for periampullary tumors. Postoperative blood and plasma
transfusion were less in LAPD than OPD but POPF was more common in LAPD. The mean operation times and mean hospital stay were slightly longer in LAPD than OPD.
Keywords: Laparoscopic Pancreaticoduodenectomy, Whipple’s procedure, Laparoscopic
assited Pancreaticoduodenectomy, Laparoscopic Pancreaticoduodenectomy with minilaparotomy

168

TCNCYH 115 (6) - 2018



×