Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đánh giá tác dụng kháng viêm, giảm đau của viên nang PT5 trên chuột nhắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.82 KB, 5 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012

Nghiên cứu Y học

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÁNG VIÊM, GIẢM ĐAU CỦA VIÊN NANG
PT5 TRÊN CHUỘT NHẮT
Lê Thị Lan Phương*, Nguyễn Phương Dung*

TÓM TẮT
Mục đích nghiên cứu: Viên nang PT5 là một dạng chế phẩm mới xuất phát từ bài thuốc trị thấp khớp đã
được sử dụng nhiều năm qua dưới dạng trà thô. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá tác dụng kháng
viêm, giảm đau và độ an toàn của viên nang PT5, góp phần đem lại một dạng thuốc mới trị thấp khớp vừa hiệu
quả vừa thuận tiện khi sử dụng.
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thực nghiệm.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Viên nang PT5 được bào chế ở quy mô pilot. Chuột nhắt trắng,
chủng Swiss albino, trọng lượng 18 – 22 g, mua tại Viện Pasteur Tp.Hồ Chí Minh. Sử dụng mô hình gây viêm
thực nghiệm bằng carragenin, đo thể tích chân chuột trước và sau khi uống (dịch chiết trà, PT5, meloxicam) đế
đánh giá tác dụng kháng viêm của thuốc nghiên cứu. Sử dụng mô hình nhúng đuôi chuột trong nước nóng
(450C), đo tiềm thời chuột giật mạnh đuôi trước và sau khi dùng thuốc để đánh giá tác dụng giảm đau của thuốc.
Kết quả: Thể tích chân của lô chuột uống PT5 (0,78g/kg) tăng ít hơn lô chứng 13, 43% (sau 3 giờ) và 7,
75% (sau 3 ngày), khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0, 05). So với lô uống dịch chiết trà Thấp khớp, thể tích chân
chuột sau 3h cao hơn 4,34% nhưng sau đó lại giảm nhiều hơn: 10, 59% sau 1 ngày, 9,12% sau 2 ngày và 1,55%
ở ngày thứ 3. Tiềm thời chuột giật mạnh đuôi sau khi uống dịch chiết viên nang PT5 tăng có ý nghĩa thống kê so
với nhóm chứng (P<0, 05)
Kết luận: Viên nang PT5 an toàn (Dmax=10,53g/kg), tác dụng kháng viêm, giảm đau trên thực nghiệm thể
hiện rõ hơn hơn so với dạng trà.
Từ khóa: Viên nang PT5, trà Thấp khớp, meloxicam, carrageenin.

ABTRACT
EVALUATE THE ANTI-INFLAMMATORY AND ANALGESIC EFFECTS
OF PT5 CAPSULE IN MICE


Le Thi Lan Phuong, Nguyen Phuong Dung
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012: 135 - 139
Aims of the study: PT5 capsule is a new medical product originated from a traditional drug (tea form)
using in rheumatism many years ago. The study was designed to evaluate the anti-inflammatory, analgesic
effects and toxicity of PT5 capsule, contributed to the development of a new product that is effective and
convenient in use.
Study design and Setting: Experimental study.
Materials and methods: PT5 capsule were prepared in pilot. Swiss albino mice weight 18-20g, from the
Institute Pasteur HCMC were injected carrageenine to cause hind paw ederma. The anti-inflammatory effect was
evaluated by comparing the hind paw volume before and after PT5. Evaluate the analgesic effect by comparing the


Khoa Y học cổ truyền - Đại học Y Dược Tp. HCM
Tác giả liên lạc: DS Lê Thị Lan Phương
ĐT: 0907748591

Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền

Email:

135


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012

latent time that mice can stand when we put their tail in hot water (45oC).
Results: The paw volume of study group (PT5 0.78 g/kg) is statistical significantly smaller than control
group 13.43% (after 3 hours) and 7.75% (after 3 days). Compared with group taken “Tra Thap Khop” (tea form),

the paw volume of mice in PT5 group is bigger after 3 hours (4.34%), but become much smaller thereafter:
10.59% (after 1 day), 9.12% after 2 days and 1.55% after 3 days. The standing time of mice taken PT5 (0.78
g/kg) is longer than one of control group (p < 0.05). The standing time of study group (PT5 group) is significantly
increased compared to control group. (P<0.05)
Conclusion: PT5 capsule is safe (Dmax=10.53g/kg). On mice, PT5 capsule was shown better antiinflammatory and analgesic effects than “Tra Thap khop” (tea form).
Key word: PT5 capsule, Rheumatic tea, meloxicam, carrageenine, mice.
nhỏ và quy mô công nghiệp. Dựa vào so sánh
ĐẶT VẤN ĐỀ
đặc điểm của 2 dạng chế phẩm trên, chúng tôi
Thấp khớp là một bệnh thường gặp ở lứa
tiến hành nghiên cứu chuyển dạng chế phẩm
tuổi trung niên và người già. Hiện nay, tỉ lệ
của bài thuốc trị thấp khớp từ dạng trà tẩm sang
bệnh này ngày càng tăng lên, tỷ lệ mắc bệnh này
dạng viên nang. Nghiên cứu này nhằm đánh giá
trên thế giới từ 0, 3 – 5% dân số trên 15 tuổi. Các
độc tính và tác dụng kháng viêm của viên nang
thuốc kháng viêm giảm đau (diclofenac,
PT5 nhằm góp phần hoàn thiện dạng chế phẩm
meloxicam,…) thường được sử dụng để điều trị
mới vừa tiện dụng vừa có hiệu quả cao trong
bệnh lý này. Tuy nhiên, do thời gian điều trị kéo
việc điều trị bệnh thấp khớp
dài, nguy cơ gây những ảnh hưởng xấu đến sức
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
khỏe nguời bệnh là khó tránh khỏi. Do vậy, các
chế phẩm từ dược liệu được sử dụng ngày càng
Đối tượng nghiên cứu
nhiều để giảm bớt tác dụng phụ của các thuốc
Viên nang PT5 được bào chế từ bài thuốc trị

tân dược.
thấp khớp gồm 8 dược liệu (Lá lốt, Hà thủ ô đỏ,
Trà Thấp khớp là một trong những dạng chế
phẩm từ dược liệu đã được sử dụng trong nhiều
năm qua ở Cơ sở 3 Bệnh viện Đại học y dược
Tp.Hồ Chí Minh giúp hỗ trợ điều trị bệnh thấp
khớp. Bài trà Thấp khớp gồm 8 loại dược liệu:
Lá lốt, Hà thủ ô đỏ, Sinh địa, Sài đất, Cỏ xước,
Thổ phục linh, Thiên niên kiện và Quế chi được
bào chế thành dạng trà thô để sử dụng. Hiệu
quả của trà đã được chứng minh trong quá trình
sử dụng và một số công trình nghiên cứu về tác
dụng giảm đau trên bệnh nhân thoái hóa khớp
gối (3). Hạn chế của dạng trà tẩm là bệnh nhân
phải tốn thời gian để hãm và lọc trà, vị thuốc
đắng khiến một số bệnh nhân không thích
dùng. Trong khi đó, viên nang là một dạng
thuốc thông dụng với nhiều ưu điểm như:
lượng thuốc uống nhỏ, che dấu được màu sắc
và mùi vị khó chịu, hoạt chất dạng bột dễ hòa
tan cho sinh khả dụng cao,…Hơn nữa, dạng
thuốc này có thể tiến hành sản xuất ở cả quy mô

136

Sinh địa, Sài đất, Cỏ xước, Thổ phục linh, Thiên
niên kiện và Quế chi). Sản xuất và lưu mẫu tại
Bộ môn Bào chế Đông dược – Khoa Y học cổ
truyền, Đại học Y Dược TPHCM. Khi dùng, gỡ
bỏ vỏ nang, lấy phần bột, pha trong nước cất để

cho chuột uống.
Sản phẩm đối chiếu: Trà thấp khớp dạng
tẩm, được sản xuất bởi khoa Dược, Cơ sở 3 –
Bệnh viện đại học Y dược, lô SX 121210, đóng
bao nilon 10g x 10 gói. Khi dùng, lấy 10 g trà
tẩm, đun sôi với 200 mL nước cất trong 10 phút,
lọc lấy nước để cho chuột uống.

Động vật thử nghiệm
Chuột nhắt trắng (chủng Swiss albino, 6-8
tuần tuổi, trọng lượng 18 – 22 g) được cung
cấp bởi Viện Pasteur Tp.Hồ Chí Minh, nuôi
trong điều kiện ổn định về chế độ dinh dưỡng
và chiếu sáng.

Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012
Phương tiện
Carrageenin(Sigma),
Meloxicam
(Pymepharco), máy đo thể tích chân chuột
(Ugo Basile).

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp bào chế viên nang PT5
Thiên niên kiện, Quế chi tán bột mịn để
riêng. Các dược liệu còn lại nấu cao nước 2 lần,
gộp chung dịch chiết, cô đến cao đặc tỉ lệ (1:10).

Trộn đều lượng cao với bột Quế chi, Thiên
niên kiện và tá dược độn đến khi thu được khối
bột ẩm. Xát cốm ướt sợi 2 mm, sấy khô, sửa hạt.
Đóng nang: dùng máy đóng nang bán thủ công,
đóng nang cứng số 0.

Phương pháp thử nghiệm độc tính cấp (2)
Liều làm chết 50% thú vật thử nghiệm (LD50)
hoặc liều tối đa không có thú vật nào chết (Dmax).
Phương pháp đánh giá tác dụng kháng viêm
thực nghiệm (Winter - 1962) (4,6)
Đo thể tích bàn chân phải sau của chuột
nhắt trước thí nghiệm. Tiêm dung dịch
carrageenan 1% (0,025 mL) vào phần gan bàn
chân phải. Cho chuột uống thuốc thể tích 0,2
mL/10 g theo 4 nhóm (n = 6):

Nghiên cứu Y học

Phương pháp đánh giá tác dụng giảm đau thực
nghiệm(1,5)
Tác dụng giảm đau của các thuốc được tiến
hành trên mô hình nhúng đuôi chuột vào trong
nước nóng (450C).
Giai đoạn 1: Kiểm tra tính ổn định sinh học
của chuột sử dụng trong thí nghiệm. Đo tiềm
thời giật mạnh đuôi của chuột khi nhúng vào
nước nóng 45 oC vào 2 thời điểm là 10 giờ (t1) và
14 giờ (t2), tính được ∆t = t1 – t2.. Chọn những
chuột có độ ổn định về thời gian tiềm thời nhỏ

hơn hoặc bằng 2 lần khoảng tứ phân (∆t ≤ 10 s).
Những chuột đạt tiêu chuẩn được phân đều vào
5 nhóm (n = 5) và cho uống thuốc thể tích 0,2
mL/10 g thể trọng:
Nhóm 1 (P): uống nước cất.
Nhóm 2 (A): uống Meloxicam pha trong
nước cất, liều 8 mg/kg/20mL.
Nhóm 3 (B): uống viên nang PT5 pha trong
nước cất, liều 0,78 g/kg/20mL.
Nhóm 4 (C): uống dịch chiết nước trà Thấp
khớp 5,2 g/kg/20mL.
Giai đoạn 2: Thử tác dụng giảm đau.

- Nhóm thử 1: uống dịch chiết nước từ trà
Thấp khớp liều 5, 2 g/kg và 0,2 mL/10g

Đo tiềm thời giật mạnh đuôi chuột trước khi
uống thuốc lúc 10 giờ sáng, xác định (to). Cho
chuột uống thuốc hoặc nước cất với liều như
trên. Đo tiềm thời chuột giật mạnh đuôi tại các
thời điểm 30 phút, 60 phút và 90 phút sau khi
uống thuốc, xác định được t1, t2, t3. Lập các biến
số như sau:

- Nhóm thử 2: uống viên nang PT5 pha
trong nước cất liều 0,78 g/kg và 0,2 mL/10g

Change 1 = t1 - to; Change 2 = t2 – to; Change 3
= t3 – to.


Đo thể tích bàn chân phải sau của chuột
(toàn bộ bàn chân) sau khi tiêm carrageenan 3
giờ, 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày.

Tác dụng giảm đau được xác định thông
qua việc kéo dài tiềm thời giật mạnh đuôi
(thời gian chịu đau) của chuột thể hiện bằng
sự khác biệt giữa các biến số Change 1,
Change 2 và Change 3

- Nhóm chứng: uống nước cất, 0, 2 mL/10g
- Nhóm đối chiếu: uống Meloxicam pha
trong nước cất liều 8 mg/kg và 0, 2 mL/10g

Tác dụng kháng viêm được biểu diễn bằng
% mức độ giảm sưng phù chân chuột trong lô
thử nghiệm so với lô chứng uống nước cất và
nhóm đối chiếu uống Meloxicam 8mg/kg.

KẾT QUẢ
Độc tính cấp
Không tìm được LD50. Xác định được Dmax =
10, 53 g/kg

Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền

137


Nghiên cứu Y học


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012

Tác dụng kháng viêm
Bảng 1: Thể tích chân chuột trước và sau gây viêm
(mL)
Lô thử
Vo(mL)
nghiệm
0,51 ±
0,04
100%
0,55 ±
Meloxicam 0,05
8mg/kg
100%
0,53 ±
Trà Thấp 0,04
khớp
100%
0,51 ±
Viên nang 0,07
PT5
100%
Chứng

Thể tích chân chuột sau gây viêm
(mL)
3 giờ
1 ngày 2 ngày 3 ngày

0,92 ±
0,70 ±
0,69 ±
0,56 ±
0,09*** 0,14**
0,12**
0,03*
182,93% 138,78% 136,56% 111,36%
0,80 ±
0,70 ±
0,62 ±
0,55 ±
0,05*
0,07*
0,08
0,05
148,49% 130,51% 114,01% 101,02%
0,87 ±
0,78 ±
0,65 ±
0,56 ±
0,04*
0,03*
0,08*
0,01
165,16% 146,57% 123,40% 105,16%
0,86 ±
0,69 ±
0,57 ±
0,52 ±

0,17**
0,12**
0,05
0,06
169,50% 135,98% 114,28% 103,61%

Bảng 2: Độ giảm thể tích chân chuột gây viêm sau
khi uống Trà Thấp khớp và viên nang PT5
Lô thử
nghiệm
Trà Thấp
khớp
Viên nang
PT5

3 giờ

Tác dụng kháng viêm
1 ngày
2 ngày

3 ngày

65,16%

46,57%

23,40%

5,16%


69,50%

35,98%

14,28%

3,61%

Ghi chú: khác biệt so với trước thử nghiệm (Vo) *: P<0,05
**: P<0,01

***: P<0,001

Nhận xét:

Hình 1: Thể tích chân chuột trước và sau khi gây
viêm

- Sau tiêm carrageenin, thể tích chân chuột lô
chứng tăng 82, 93% (P<0,001), sau đó giảm dần,
đến ngày thứ 3 vẫn cao hơn mức bình thường
11, 36% (P<0,05).
- Thể tích chân chuột ở lô uống Meloxicam
(8 mg/kg) chỉ tăng 48, 49% (P<0,05), giảm dần
trong những ngày sau đó và chỉ còn hơn 1,02%
so với mức bình thường ở ngày thứ 3.
khớp (5,2g/kg) tăng 65,16% (P<0,05), nhưng

Hình 2: Độ giảm thể tích chân chuột gây viêm sau

khi uống Trà Thấp khớp và viên nang PT5

giảm dần trong những ngày sau đó và còn chỉ

Tác dụng giảm đau

tăng 5,16% ở ngày thứ 3.

Biến số Change 1 (sự thay đổi tiềm thời
chuột giật mạnh đuôi sau 30 phút), change 2 (sự
thay đổi tiềm thời chuột giật mạnh đuôi sau 60
phút) và change 3 (sự thay đổi tiềm thời chuột
giật mạnh đuôi sau 90 phút) phân phối bình
thường, phương sai hằng định: dùng phép kiểm
ANOVA (phần mềm thống kê Minitab 15).

- Thể tích chân chuột ở lô uống trà Thấp

- Thể tích chân của lô chuột uống dịch chiết
viên nang PT5 (0,78g/kg) cũng tăng, nhưng kém
hơn lô chứng 13,43% (sau 3 giờ) và 7,75% (sau 3
ngày), khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05). So
với lô uống dịch chiết trà Thấp khớp, thể tích
chân chuột sau 3g cao hơn 4,34% nhưng sau đó
lại giảm nhiều hơn: 10,59% sau 1 ngày, 9,12%
sau 2 ngày và 1,55% ở ngày thứ 3.

138

Kết quả thống kê cho thấy, Change 3 của

nhóm uống viên nang PT5 (nhóm B) lớn hơn và
khác biệt có ý nghĩa thống kê P (P<0,05) so với
Change 3 của nhóm uống nước cất (nhóm P).

Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012
Các cặp biến số còn lại khác biệt không có ý
nghĩa thống kê.
I nd iv id ua l V al ue P lo t o f C ha ng e 3 v s D r ug
35
30

Nghiên cứu Y học

hãm nước sôi trước khi uống trà Thấp khớp đã
không lấy hết được hoạt chất trong dược liệu,
đồng thời cũng có khả năng làm mất đi một
phần lượng tinh dầu có trong Quế chi và Thiên
niên kiện.

Change 3

25
20
15
10
5
0

-5
A

B

C

P

Dr ug

Hình 3: Sự thay đổi tiềm thời chuột giật mạnh đuôi
sau khi uống thuốc 90 phút giữa các nhóm. Nhóm P:
Uống nước cất, nhóm A: uống Meloxicam, nhóm B:
Uống viên nang PT5, nhóm C uống trà Thấp khớp.

BÀN LUẬN
Trên mô hình gây viêm bằng carrageenin,
viên nang PT5 thể hiện tác dụng kháng viêm cấp
rất rõ rệt, kết quả thực nghiệm trình bày trong
bảng 1 đã cho thấy PT5 có tác dụng giảm thể
tích phù chân chuột ngay sau khi uống thuốc 3
giờ và tác dụng được tăng cường, diễn tiến
tương tự meloxicam (8 mg/kg) sau khi sử dụng 2
ngày và 3 ngày. Kết quả cũng cho thấy tác dụng
kháng viêm của viên nang PT5 cao hơn so với
trà Thấp khớp mặc dù cả 2 dạng thuốc này đều
có thành phần giống nhau.
Trên mô hình nhúng đuôi chuột trong nước
nóng, viên nang PT5 đã thể hiện tác dụng giảm

đau thông qua việc kéo dài tiềm thời chuột giật
mạnh đuôi trong khi dạng trà lại không thể
hiện. Có thể là do phương pháp bào chế khác
nhau của 2 dạng chế phẩm. Với phương pháp

Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền

Kết quả nghiên cứu đã cho thấy tác dụng
kháng viêm, giảm đau thực nghiệm của viên
nang PT5 hơn hẳn so với trà Thấp khớp đang sử
dụng. Viên nang PT5 không những thuận tiện
cho bệnh nhân khi sử dụng mà còn có hiệu quả
kháng viêm, giảm đau tốt hơn dạng trà.

KẾT LUẬN
Viên nang PT5 thể hiện tác dụng kháng
viêm, giảm đau thực nghiệm tốt hơn so với trà
Thấp khớp
Ở liều cao nhất có thể đưa vào dạ dày chuột
(10,53 g/kg), viên nang PT5 không thể hiện độc
tính cấp đường uống trên chuột nhắt trắng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.
3.

4.


5.
6.

Dinesh C (2001), “Analgesic effect of aqueous and alcoholic
Extracts of madhuka longifolia (Koeing)”, Indian Journal of
Pharmacology, 33, 108-111.
Đỗ Trung Đàm (1996), Phương pháp xác định độc tính cấp của
thuốc, NXB Y học Hà Nội, trang 7-20.
Nguyễn Thị Minh Tâm, Nguyễn Thị Bay (2005), “Đánh giá tác
dụng giảm đau của bài thuốc nam PT5 phối hợp với châm cứu,
xoa bóp tập luyện trong điều trị thoái hóa khớp gối”, Y học TP.
Hồ Chí Minh, tập 9, phụ bản của số 2, trang 140-147.
Phạm Thị Hải Yến, Võ Phùng Nguyên, Trần Thành Đạo (2008),
“Tổng hợp và khảo sát tác động chống oxy hóa, kháng viêm của
một số dẫn chất Chrysin”, Y học TP. HCM, số 12, 139- 146.
Almeida R.N. et al. (2001), “Plants with central alnagesic
activity”, Phytomedicine, 8 (4), 310-322.
Winter C.A., Risley E.A., Nuss G.W., (1962) “Carrageenaninduced edema in hind paw of the rat as assay for antiinflammatory drugs”, Proceedings of the Society for
Experimental Biology and Medicnie, 111, 544-547.

139



×