Tuần 35, Tiết 103,104,105. Ngày soạn 25 đến 30/04/2007
ôn tập phần làm văn
A.mục tiêu bài học
Giúp học sinh ôn tập và củng cố kĩ năng viết các kiểu văn bản đã
học ở THCS và nâng cao ở lớp 10 và ôn tập các kiểu văn bản mới đã học
ở lớp 10.
B. phơng tiện thực hiện
- S GK, SGV
-Thiết kế bài học .
C. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Phơng pháp Nội dung chính
GV: Giao cho HS 08 câu hỏi
chia làm 04 nhóm, nghiên
cứu, thảo luận và phát
biểu ?
GVH: Anh (chị) hãy cho biết
đặc điểm riêng và mối quan
hệ giữa các kiểu bài tự sự,
thuyết minh, nghị luận ?
GVH: Anh (chị) hãy cho biết
sự việc và chi tiết tiêu biểu
trong văn bản tự sự là gì ?
Vận dụng vào bài viết nh thế
nào ?
I. Hớng dẫn trả lời câu hỏi SGK
Câu 1:
HSĐ&TL:
Tự sự Thuyết minh Nghị luận
* Trình bày một
chuỗi các sự việc
(sự kiện) có sự
tiếp nối giữa
chúng hớng đến
một kết thúc
nhằm thể hiện
một ý nghĩa nào
đó.
* Mục đích: biểu
hiện con ngời,
quy luật đời sống,
bày tỏ thái độ
tình cảm.
* Trình bày thuộc
tính, cấu tạo,
nguyên nhân, kết
quả, tính có ích
hoặc tính có hại
của sự vật hiện t-
ợng.
* Mục đích: Giúp
ngời đọc có tri
thức khách quan
và có thái độ
đúng đắn đối với
chúng.
* Trình bày tởng
quan điểm đối với
tự nhiên, xã hội,
con ngời bằng các
luận điểm, luận
cứ và cách lập
luận.
* Mục đích:
thuyết phục mọi
ngời tin, nghe và
làm theo cái
đúng, từ bỏ cái
sai, cái xấu.
* Mối quan hệ: + Tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu
cảm, thuyết minh, nghị luận. Ngoài ra, tự sự còn có thể kết
hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại hoặc độc thoại nội tâm.
+ Thuyết minh: Có sử dụng các yếu tố
miêu tả, nghị luận.
+ Nghị luận: Có sử dụng các yếu tố miêu
tả, biểu cảm, thuyết minh.
Câu 2:
HSĐ&TL:
Sự việc là cái xảy ra đợc nhận thức có ranh giới rõ ràng,
Tuần 35, Tiết 103,104,105. Ngày soạn 25 đến 30/04/2007
GVH: Trình bày cách lập dàn
ý, viết đoạn văn tự sự có sử
dụng các yếu tố miêu tả và
biểu cảm ?
GVH: Trình bày các phơng
pháp thuyết minh phổ biến
nhất ?
GVH: Làm thế nào để viết đ-
ợc một bài văn thuyết minh
chuẩn xác và hấp dẫn nhất ?
phân biệt với những cái xảy ra khác. Sự việc tiêu biểu là
những sự việc quan trọng góp phần làm nên cốt truyện.
* Chi tiết là tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về nội
dung, cảm xúc và t tởng. Chi tiết tiêu biểu là yếu tố quan
trọng trong quá trình kể lại một câu chuyện.
* Sự việc và chi tiết tiêu biểu có vai trò dẫn dắt câu chuyện,
tô đậm tính cách của nhân vật, tạo sự hấp dẫn, nhấn mạnh ý
nghĩa của văn bản. Vì vậy lựa chọn đợc sự việc và chi tiết
tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trình viết hoặc
kể lại câu truyện.
Câu 3:
HSPB:
* Cách lập dàn ý:
+ Xác định đề tài: kể về việc gì, chuyện gì ?
+ Dự kiến cốt truyện: Sự việc 1..23.
+ Dàn ý: Mở bài Thân Bài Kết bài.
* Lu ý: Trong thực tế không có ranh giới rõ ràng giữu các
yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảmmà các yếu tố này luôn
đan xen và hỗ trợ cho nhau tập trung là rõ chủ đề. Trong văn
tự sự, yếu tố miêu tả và biểu cảm sẽ góp phần làm sinh
động hoá cốt truyện, nhân vật và sự việc. Đồng thời nó
khiến cho văn bản tự sự sẽ hấp dẫn và truyền cảm hơn.
* Viết đoạn văn: HS tự chọn. GV cũng sẽ lấy một đoạn văn
bất kì trong tác phẩm VH nào đó để đọc.
Câu 4:
HSĐ&PB:
* Các phơng pháp thuyết minh phổ biến là: định nghĩa,
chú thích, phân tích, phân loại, liệt kê, nêu ví dụ, so sánh,
dùng số liệuv.v.
Câu 5:
HSĐ,TL&PB
A, Yêu cầu về tính chuẩn xác:
+ Tìm hiểu thấu đáo trớc khi viết.
+ Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tìm đợc các số liệu có
giá trị của các chuyên gia, các nhà khoa học có tên tuổi, các
cơ quan có thẩm quyền về vấn đề cần phải thuyết minh.
+ Chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu để có thể
cập nhật những thông tin mới và những thay đổi thờng có.
B, Yêu cầu về tính hấp dẫn:
+ Đa ra những chi tiết cụ thể sinh động, những con số chính
xác để bài văn không trừu tợng, mơ hồ.
+ So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ
ngời đọc ngời nghe.
+ Kết hợp và sử dụng các kiểu câu làm cho bài văn thuyết
Tuần 35, Tiết 103,104,105. Ngày soạn 25 đến 30/04/2007
GVH: Trình bày cách lập dàn
ý và viết các đoạn văn thuyết
minh ?
GVH: Trình bày về cấu tạo
của một lập luận, các thao
tác nghị luận và cách lập dàn
ý về bài văn nghị luận ?
GVH: Trình bày yêu cầu và
cách thức tóm tắt văn bản tự
sự, văn bản thuyết minh ?
minh biến hoá linh hoạt, không đơn điệu.
+ Khi cần, nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tợng
cần thuyết minh đợc soi rọi từ nhiều mặt.
Câu 6:
HSTL&PB
A, Yêu cầu viết một đoạn văn thuyết minh:
- Xác định chủ đề của đoạn văn.
- Sử dụng hợp lí các phơng pháp thuyết minh.
- Các câu trong đoạn văn phải đảm bảo tính liên kết về hình
thức và nội dung.
- Dùng từ ngữ, đặt câu trong sáng, đúng phong cách ngôn
ngữ viết.
B, Yêu cầu lập dàn ý:
- Mở bài: giới thiệu đối tợng thuyết minh.
- Thân Bài: Cung cấp các đặc điểm, tính chất, số liệu, phẩm
chất, .về đối tợng.
- Kết bài: vai trò ý nghĩa của đối tợng đối với đời sống của
con ngời.
Câu 7:
HSTL&PB
A, Cấu tạo của lập luận:
+ Luận điểm
+ Luận cứ
+ Các phơng pháp lập luận.
B, Các thao tác nghị luận: Phân tích; tổng hợp; diễn dịch;
quy nạp; so sánh.
C, Cách lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu luận đề
- Thân bài: Triển khai các luận điểm theo từng phơng diện,
khía cạnh nhỏ, phân tích tổng hợp.
- Kết bài: Rút ra kết luận về vấn đề cần làm rõ. Đa ra định
hớng, ý nghĩa , tác dụng của việc làm rõ vấn đề.
Câu 8:
HSTL&PB
Tóm tắt văn bản tự sự Tóm tắt VB thuyết minh
* Văn bản tự sự thờng đợc tóm tắt
theo hai cách: tóm tắt theo cốt
truyện và tóm tắt theo nhân vật
chính. Dù tóm tắt theo cách nào
cũng phải tôn trọng nội dung cơ
bản của tác phẩm, thoả mãn những
yêu cầu cơ bản của một văn bản và
đáp ứng đợc mục đích tóm tắt.
* Tóm tắt tác phẩm tự sự dựa theo
nhân vật chính giúp ta nắm vững
* Tóm tắt văn bản
thuyết minh nhằm để
hiểu và nắm vững đợc
những nội dung chính
của văn bản đó. Bản tóm
tắt phải rõ ràng chính
xác so với nội dung của
văn bản gốc.
* Muốn tóm tắt văn bản
thuyết minh cần:
Tuần 35, Tiết 103,104,105. Ngày soạn 25 đến 30/04/2007
GVH: Nêu đặc điểm cách viết
kế hoạch cá nhân và quảng
cáo ?
GVH: Nêu cách thức trình
bày một vấn đề ?
tính cách, số phận của nhân vật,
góp phần tìm hiểu và đánh giá tác
phẩm. Để tóm tắt tác phẩm tự sự
theo nhân vật chính ta cần:
+ Xác định mục đích tóm tắt.
+ Đọc văn bản để xác định nhân
vật chính, đặt nhân vật trong mối
quan hệ với nhân vật khác và diễn
biến của các sự việc trong cốt
truyện.
+ Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn
của mình để giới thiệu nhân vật,
nêu rõ các hành động và lời nói,
tâm trạng của nhân vật theo diễn
biến của cốt truyện.
+ Kiểm tra và sửa chữa văn bản
tóm tắt cho phù hợp với mục đích
và yêu cầu của việc tóm tắt.
+ Xác định mục đích yêu
cầu tóm tắt.
+ Đọc văn bản gốc để
nắm vững đối tợng
thuyết minh.
+ Tìm bố cục của văn
bản.
+ Viết văn bản tóm tắt
bằng lời văn của mình.
Câu 9:
HSTL&PB
Lập kế hoạch cá nhân Viết Quảng cáo
* Lập kế hoach cá nhân
giúp ta chủ động tiến
hành công việc đạt kết
quả cao.
* Để lập kế hoạch cá
nhân cần nắm đợc yêu
cầu, nội dung công việc
và quỹ thời gian hiện có.
* Bản kế hoạch cá nhân
cần thể hiện rõ mục tiêu,
nội dung, cách thức và
thời gian tiến hành đề
hoàn thành công việc.
* Lời văn cần ngắn gọn,
súc tích, thể hiện dới
dạng các đề mục lớn nhỏ
khác nhau, cần thiết có
thể kẻ bảng.
* Quảng cáo là loại văn bản thông
tin nhằm thuyết phục khách hàng
về chất lợng, lợi ích, sự tiện dụng
của sản phẩm, dịch vụ để kích
thích nhu cầu mua hàng hoặc sử
dụng dịch vụ.
* Văn bản quảng cáo cần ngắn
gọn, súc tích, hấp dẫn, tạo ấn tợng,
trung thực, tôn trọng pháp luật và
thuần phong mĩ tục.
* Để viết văn bản quảng cáo cần
chọn đợc nội dung độc đáo, gây ấn
tợng, thể hiện tính u việt của sản
phẩm, dịch vụ rồi trình bày theo
kiểu quy nạp hoặc so sánh và sử
dụng những từ ngữ khẳng định
tính tuyệt đối.
Câu 10:
HSTL&PB
* Trình bày một vấn đề là kĩ năng giao tiếp quan trọng và th-
ờng xuyên đợc sử dụng.
* Trớc khi trình bày cần tìm hiểu, suy nghĩ, nghiền ngẫm để
hiểu đối tợng, chuẩn bị đề tài, đề cơng cho bài nói. Khi trình
bày tuân thủ trình tự sau: khởi đầu, diễn biến (lần lợt trình
Tuần 35, Tiết 103,104,105. Ngày soạn 25 đến 30/04/2007
GV: Chú ý về thời gian.
Không đủ sẽ giao về nhà.
bày các nội dung), kết thúc (nói lời cảm ơn ngời nghe)
* Chú ý đến ngữ điệu, cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ.
II. Luyện tập.
HSĐ,TL&PB :
Theo SGK câu 1 & 2. Chú ý thời gian, có thể về nhà làm
Trả bài văn số 7
(Bài kiểm tra cuối năm)
A- mục tiêu bài học
Giúp học sinh: + Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng về viết văn nghị
luận. Biết cách sửa chữa các lỗi trong bài văn. Có thói quen xem lại bài
viêt của mình
+ Đánh giá rút kinh nghiệm mức độ vận dụng các kiến
thức đã học vào việc viết một bài văn cụ thể.
B- Phơng pháp và tiến trình tổ chức dạy học
1. Phơng pháp dạy học
Tuỳ từng đối tợng ở mỗi lớp có cách trả bài riêng. Cần nắm chắc đặc
điểm của từng lớp để định ra nội dung cách thức trả bài sao cho các em
có thể rút kinh nghiệm, nâng cao trình độ ở những bài viết sau.
2. Tiến trình tổ chức dạy học
a. Xác định yêu cầu của bài làm.
GV cho học sinh đọc lại đề bài:
Xem đề văn số 7 tại giáo án tuần 33.
GV đối chiếu đáp án để nhận xét.
HS lắng nghe, đối chiếu với bài làm.
ỏp ỏn
A. Phần trắc nghiệm (3điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp
án A B C D C C B A B B
Phân tích; Tổng hợp;
Diễn dịch; Quy nạp,
so sánh
Phân
tích