Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Bai soan tong hop tieu hoc lop 2 _Phan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.67 KB, 109 trang )

Tuần 13
Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008
Sáng
Tiết 3 : Toán
34 – 8
I. Mục tiêu:
- Thực hiện bảng trừ đã học để thực hiện phép tính trừ 34 – 8.
- Rèn kĩ năng tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ.
- Các em cần cẩn thận, khoa học, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 bó que tính và 4 que rời ( Dạy bài mới)
III. Các hoạt động dạy và học:
1. KTBC: HS đọc bảng 14 trừ đi một
số.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài trực tiếp.
b. Giáo viên tổ chức cho HS tự tìm ra
kết quả phép tính 34 – 8
+ Có 3 chục que tính và 4 que tính rời.
Hỏi cô có bao nhiêu que tính?
+ Muốn bớt đi 8 que tính ta làm thế
nào?
- GV ghi bảng: 34 – 8 = 26
- HD đặt theo cột dọc
34
-
8
26
c. Thực hành:
Bài 1 ( SGK –T62) : Tính
94 64 44


- - -
7 5 9
87
Bài 2( SGK – T62)
* Đặt tính rồi tính hiệu, số bị trừ và số
trừ lần lượt là:
64 và 6 64
-
6
58
Bài 3 ( SGK – T 62): Tóm tắt
- Vài em đọc, lớp nhận xét.
+ 34 que tính.
+ Phép trừ.
- HS thao tác bằng que tính và nêu
kết quả.
- HS nhắc lại cách trừ nhiều lần.
- Gọi 2, 3 em HS yếu lên bảng, lớp
làm bảng con.
- 2, 3 em lên bảng, lớp làm nháp.
1

34 con
Nhà Hà nuôi:
9 con
Nhà Ly nuôi:
?con gà
Bài 4( SGK – T 62): Tìm x
x + 7 = 34
x = 34 – 7

x = 27
- 2, 3 em nêu bài toán, tìm hiểu.
- HS làm bài vào vở.
- Gv chấm, chữa bài.
- HS làm vở, 1,2 em chữa bài.
d. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài, liên hệ, nhận xét.
- Tuyên dương một số em học tốt.
Tiết 2: Chính tả
Tập chép: Bông hoa Niềm Vui
I.Mục tiêu:
- Chép chính xác và trình bày một doạn của câu chuyện Bông hoa Niềm Vui.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đều đẹp.
- Các em cần có ý thức luyện chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài viết.( HD HS tập chép )
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh viết : lặng yên, tiếng
nói, đêm khuya, lời ru...
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Hướng dẫn HS tập chép.
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn.
- Giáo viên đọc bài viết.
- Nhận xét bài viết.
+ Cô giáo cho phép Chi hái hai
bông hoa nữa cho những ai? Vì sao?
+ Tiếng nào được viết hoa?
*Luyện viết: hãy hái, nữa, trái tim,

Niềm Vui, Chi,...
* Hướng dẫn học sinh chép vào vở.
- Giáo viên uốn nắn, sửa chữa.
- Giáo viên chấm chữa bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 ( trang 106): Tìm những từ
chứa tiếng iê, yê?
- Giáo viên chốt lời giải đúng:
- 2 em viết bảng.
- Cả lớp viết bảng con.
- 2, 3 em đọc lại bài viết.
- Vài em nêu.
- Vài em nêu.
- 1,2 em lên bảng, lớp viết bảng con.
- Học sinh viết vào vở
- HS soát lỗi.
- 1em lên bảng, lớp làm vở bài tập.
2
* yếu, kiến, khuyên.
Bài 3(trang 106): Đặt câu để phân
biệt các từ trong mỗi cặp:
a. rối - dối ; rạ - dạ
b. mỡ - mở ; nữa - nửa
* Chốt lời giải đúng:
Mẹ em không thích nói dối.
Cuộn chỉ bị rối.
- HS nhắc lại nhiều lần.
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm bài .
4. Củng cố,dặn dò:

- Giáo viên hệ thống bài, liên hệ, nhận xét giờ học.
- Tuyên dương mồt số em viết đẹp.
Tiết 3 : Kể chuyện
Bông hoa Niềm Vui.
I. Mục tiêu:
- Dựa theo trí nhớ và tranh kể lại câu chuyện trên.
- Rèn kĩ năng kể miệng lưu loát.
- Các em cần có tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGk ( HD HS kể chuyện )
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Sự tích cây vú sữa
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể đoạn đầu bằng hai cách:
+ Kể đúng trình tự câu chuyện.
+ Đảo vị trí các ý của đoạn 1.
* Dựa vào tranh, kể lại nội dung chính
của câu chuyện(đoạn 2,3) bằng lời của
em.
* Kể đoạn cuối của câu chuyện(đoạn 4)
trong đó có lời cảm ơn của bố Chi ( do
em tưởng tượng ra)
+ 1, 2 em kể lại câu chuyện Sự tích
cây vú sữa.
+ HS nối tiếp nhau kể thứ tự.
+ 1,2 em khá giỏi kể..
+ HS quan sát 2 tranh, ý chính cúa hai
tranh.

+ HS kể trong nhóm.
+ Đại diện nhóm kể.
+ HS nối tiếp nhau kể..
- GV kể mẫu lần 1.
- HS khá giỏi kế mẫu, GV củng cố.
- HS nối tiếp nhau kể đoạn4.
- Thi kể theo nhóm.( Đại diện nhóm
kể)
- Bình chọn nhóm kể hay.Cá nhân
kể hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét giờ học, liên hệ, tuyên dương một số em kể hay
3
Tiết 4: Mĩ thuật
Vẽ tranh: đề tài Vườn hoa hoặc Công viên.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết vẽ Vườn hoa hoặc Công viên và hiểu được lợi ích của nơi đó.
- Vẽ được bức tranh theo đề tài trên.
- Các em có ý thức học tập tốt và yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở tập vẽ, chì, màu ( HĐ3)
- Tranh vẽ về Vườn hoa, Công viên.( HĐ1)
III. Các hoạt động dạy học:
1. KT dụng cụ của HS.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài trực tiếp.
b. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- HS quan sát vài bức tranh về vườn hoa và Công viên.
+ Vườn hoa hoặc Công viên để làmgì?

+ Vườn hoa và Công viên có gì giống và khác nhau?
+ Em chọn nội dung vẽ nào?
c.Hoạt động 2: Cách vẽ
* Bài tập yêu cầu : + Vẽ ườn hoa hoặc Công viên.
+ Em vẽ vườn hoa ở đâu?
+ Em kể vài vườn hoa, hoặc Công viên mà em biết.
+ Vẽ thêm một số hình ảnh khác: chuồng thú, cầu trượt,…
+ Vẽ màu tươi sáng.
d. Hoạt động 3: Thực hành
- Vẽ vừa phần giáy chuẩn bị.
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
đ. Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét
- Trưng bày bài vẽ, đánh giá, nhận xét.
- Gv hệ thống bài, liên hệ, nhận xét giờ học.
- Tuyên dương một số em vẽ đẹp.
Chiều
Tiết 1 : Âm nhạc
Học hát : Bài Chiến sĩ tí hon
Nhạc và lời: Đinh Nhu
Lời mới : Việt Anh.
I. Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.
- Rèn kĩ năng hát hay, đúng giọng êm ái .
- Các em có ý thức học hát tốt .
II. Đồ dùng dạy học
4
- GV hát thuộc bài hát chuẩn ( HĐ1 )
- Thanh phách,song loan ( HĐ2 )
- Bảng phụ chép sẵn bài hát ( HĐ1 )
III. Các hoạt động dạy học

1. KT bài cũ : 1, 2 em hát bài Cộc cách tùng cheng.
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài trực tiếp
b. Nội dung :
*Hoạt động1: Dạy bài hát Chiến sĩ tí
hon.
- GV hát mẫu một lần.
- Chia câu hát :
+ Bài hát có mấy câu?
- Tập đọc lời ca: GV đọc mẫu
- Dạy hát từng câu : GV hát mẫu
từng câu
- Luyện hát cả bài.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- GV hát mẫu

- HS quan sát tranh SGK.
- HS nghe hát.
- vài em nêu.
- 1HS đọc lời ca.
- HS hát từng câu.
- HS hát cả bài, GV uốn nắn.
- HS hát làm theo.
- Luyện theo nhóm.
- Thi hát theo nhóm.
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi một số em hát, nhận xét .
- Tuyên dương một số em hát hay.
Tiết 2 : Toán (ôn)
Luyện bảng 14 trừ đi một số. Tìm số hạng trong một tổng.

Giải toán.
I. Mục tiêu :
- Luyện bảng trừ 14 trừ đi một số, giải toán.
- Rèn kĩ năng Tìm số hạng trong một tổng.
- Các em cần có ý thức cẩn thận, khoa học và chính xác.
II. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: HS đọc bảng 14 trừ đi một
số.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài trực tiếp.
b. Luyện tập:
Bài 2: Đặt tính rồi tính
54 – 5 84 - 16 24 – 9
74 – 7 94 – 25 64 – 7
Bài 2: Tìm x
X + 15 = 84 29 + x = 82
- 2, 3 em đọc bảng trừ 14 trừ đi một
số.
- 2 HS lên bảng ,lớp làm bảng con
( GV chú ý HS yếu)
- 2 em lên bảng, lớp làm bảng con.
5
x + 38 = 74 x + 42 = 81
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Gà và vịt : 64 con
Vịt : 29 con
Gà : …con gà?
Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi)
Trong một phép cộng có tổng bằng
số hạng thứ nhất. Hỏi số hàng thứ hai

bằng bao nhiêu?
- HS giải vào vở, GV chấm chữa bài.
- GV cho HS tự giải chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài, liên hệ, nhận xét.
- Tuyên dương một số em học tốt.
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giáo dục môi trường
Chăm sóc cây trong vườn trường.
I. Mục tiêu:
- HS biết chăm sóc cây trong vườn trường.
- Rèn thói quen hàng ngày chăm sóc cây trong vườn trường.
- Các em cần có ý thức chăm sóc cây trong vườn trường.
II Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Để giữ sạch đường làng ngõ xóm em phải làm gì?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp
b. Hoạt động1: Giáo dục môi trường Chăm sóc cây trong vườn trường.
+ Để môi trường xanh sạch đẹp ta phải làm gì?
+ Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp ta phải làm gì?
+ Để cây trong vườn trường xanh tốt hàng ngày em phải làm gì?
- Các nhóm thảo luận, Đại diện nhóm trả lời.
- GV và HS nhận xét và bổ sung.
c. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
+ Hàng ngày đến trường em đã làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
+ Vườn cây vườn trường mình có xanh tươi không?
+ Em phải làm gì với vườn cây của nhà trường?
- HS nối tiếp nhau liên hệ.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.

- Tuyên dương một số em học tốt biết giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp.
Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2008
Sáng
Tiết 1 : Thể dục
6
Trò chơi: Bỏ khăn và Nhóm ba, nhóm bảy.
I. Mục tiêu:
- Ôn, củng cố trò chơi đã học Bỏ khăn và Nhóm ba, nhóm bảy
- Rèn kĩ năng tác phong nhanh nhẹn, tập đúng các động tác trên.
- Các em cần chăm rèn luyện thể dục.
II. Địa điểm phương tiện:
- Trên sân trường. Vệ sinh an toàn.
- 1,2 khăn vuông ( Chơi trò chơi)
III. Nội dung và phương pháp dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến
nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Xoay khớp cổ tay,
đẩu gối.
* Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
2. Phần cơ bản:
*Ôn trò chơi Bỏ khăn.
+ GV nêu lại luật chơi.
*Ôn trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy.
- GV nêu luật chơi
- Cho HS chơi thử, Gv củng cố.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- Thả lỏng toàn thân.
- Giáo viên hệ thống bài.

- Tuyên dương một số em học tốt.
5’
25’
5’
- Tập hợp 2 hàng dọc, điểm số,
báo cáo sĩ số, chúc GV.
- Cán sự điều khiển.
- Dàn 2 hàng ngang cả lớp cùng
tham gia.
- Lớp dàn 2 hàng ngang, chuyển
đội hình vòng tròn .
- HS nêu lại cách chơi.
- Cả lớp tham gia cùng chơi.
Tiết 2 : Tập đọc
Quà của bố .
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ sau dấu câu.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, thành thạo.
- Các em cảm nhận tình cảm yêu thương của người cha qua những món quà
đơn sơ dành cho các con.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn đọc.( HD đọc câu )
- Tranh minh hoạ SGK ( Giới thiệu bài ).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
* Đọc bài :Bông hoa Niềm Vui.
+ Câu chuyện khuyên em điều gì?
2. Dạy bài mới:
- 2, 3 em đọc bài , trả lời câu hỏi.
7

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu .
- 1, 2 học sinh khá đọc.
* HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu.
+ Luyện đọc: lần nào, niềng niễng,
nhộn nhạo, cá sộp, quẫy, toé nước,…
- Đọc từng đoạn.
+Luyện đọc đúng : Mở thúng câu ra là
cả một thế giới dưới nước: // cà
cuống, / niềng niễng đực, / niềng
niễng cái / bò nhộn nhạo.//
* HS đọc chú giải SGK
* Thi đọc nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Câu hỏi 1 ( SGK – T 107)
+ Vì sao có thể gọi đó là một thế giới
dưới nước?
+ Câu hỏi 2( SGK – T 107)
+ Vì sao nói có thể gọi đó là một thế
giới mặt đất?
+ Câu hỏi 3 ( SGK – T 107)
+ Vì sao quà của bố giản dị đơn sơ
mà các con lại cảm thấy giàu quá?
4. Luyện đọc lại:
- Thi đọc toàn bài.
5 củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài học, liên

hệ, nhận xét giờ học.
- Tuyên dương một số em học tốt.
- Học sinh mở SGK quan sát tranh .
- Học sinh đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đọc từng
câu trong bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài.
- 1,2 em đọc chú giải.
- 3 em một nhóm đọc bài thi.
- Đại diện nhóm đọc bài.
- Cả lớp đọc một lần.
+ Cà cuống,niềng niễng đực, niềng
niễng cái,…
+ Quà là những con vật, cây cối ở dưới
nước.
+ Con xập xành, con muỗm, con dế
đực cánh xoăn.
+ Quà là những con vật sống ở mặt đất.
+ Hấp dẫn nhất là…quà của bố làm hai
anh em tôi giàu quá.
+ Bố mang về những con vật mà trẻ em
rất thích.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm.
- Bình chọn nhóm đọc hay, cá nhân
đọc hay
- vài học sinh liên hệ.
Tiết 3 : Toán
54 – 18
I. Mục tiêu:

- HS biết thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 54 – 18.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh.Giải toán.
8
- Các em cần có ý thức cẩn thận, chính xác v à khoa h ọc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Không có
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Tìm x
X + 7 = 34 x – 14 = 36.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b, GV tổ chức cho HS tìm kết quả
phép tính 54 – 18.
+ Có 54 que tính, bớt đi 18 que tính.
Hỏi còn bao nhiêu que tính?
GV ghi: 54 – 18.
* Hướng dẫn đặt tính:
c, Thực hành:
Bài 1(trang 63): Tính:
Bài 2(trang 63): Đặt tính rồi tính hiệu,
biết số Số bị trừ và số trừ lần lượt là:
74 và 47
Bài 3(trang 63): Tóm tắt
- 2 em lên bảng, lớp làm bảng con.
- HS nêu 54 – 18.
- HS không thao tác trên que tính mà
đặt tính rồi tính.
- Cho nhiều HS nêu cách thực hiện.
- 2, 3 em lên bảng, cả lớp làm bảng
con.( GV giúp đỡ HS yếu)

- Thực hiện như bài 1.
- HS làm vở..
- GV chấm bài.
- 1 em lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- 2 em lên vẽ thi ai vẽ nhanh và đúng
mẫu.
9
54

18
74 24
– –
26 17
74

47
27
34 dm
Mảnh vải xanh:
15dm
Mảnh vải tím:
?dm
Bài 4(trang 63): ( Bài toán dành cho
HS giỏi)
Vẽ hình theo mẫu:
Mẫu: HS quan sát SGK
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài, liên hệ, nhận xét giờ học.
- Tuyên dương một số em học tốt.

Tiết 4 : Tập viết
Chữ hoa L
I. Mục tiêu
- Học sinh viết được chữ hoa L cỡ vừa và cỡ nhỏ .
- Rèn kĩ năng viết đúng quy định chữ mẫu.
- Các em có ý thức viết chữ hoa L đều đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ L ( HD HS luyện viết ).
- Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng: Lá lành đùm lá rách.
III.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh viết: K, Kề
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài mới.
b.Hướng dẫn viết chữ hoa L:
- GV đưa mẫu chữ L.
+ Chữ hoa L cao mấy li? Rộng
mấy ô? Gồm mấy đường kẻ
ngang?
+ Chữ hoa L gồm mấy nét? Là
những nét nào?
* Nêu cách viết .
* GV củng cố cách viết:
SGV-T 246.
- GV viết mẫu , vừa viết vừa giải
thích
- HD HS viết vào bảng con chữ
hoa L
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng
- Học sinh viết bảng con.

- Học sinh quan sát chữ hoa L.

+ Cao 5 li , rộng 4ô, 6 đường kẻ ngang.
+ 2 nét, 3 nét là nét cong trái lựơn đứng và
nét lượn ngang nối liền nhau tạo thành nét
thắt.
+ Vài em nêu.
- Học sinh quan sát.
- Cả lớp viết 2, 3 lần.
Lá lành đùm lá rách..
10
dụng:
+ Cụm từ nói lên điều điều gì ?
- Học simh quan sát nhận xét
cụm từ ứng dụng..
+ Nêu độ cao của con chữ cái?
+ Khoảng cách các tiếng?
+ Cách đặt dấu thanh?
- Giáo viên viết mẫu: Lá.
+ Lời khuyên ta nên đùm bọc giúp đỡ lẫn
nhau,..
+ 2,5 li: L, h. 2 li: đ. 1,25 li: r
+ 1 li: các chữ cái còn lại.
- Cho nhiều em trả lời.
- Học sinh viết bảng con 2.3 lần.
* Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Giáo viên uốn nắn sửa sai.
- Giáo viên chấm bài nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài, liên hệ,nhận xét giờ học.

- Tuyên dương một số em viết đẹp.
Chiều
Tiết 1: Tiếng việt (ôn )
Tập đọc: Há miệng chờ sung.
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu.
- Rèn thói quen đọc đúng phân biệt lời của nhân vật.
- Các em cảm nhận kẻ lười nhác lại chê người khác lười. Truyện phê phán
những kẻ lười biếng không chịu làm việc chỉ chờ ăn sẵn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn đọc( luyện đọc câu )
- Tranh minh hoạ SGK ( Giới thiệu bài ).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
* Đọc bài :Quà của bố..
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b, Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu bài đọc.
- 1, 2 học sinh khá đọc.
* HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu.
* Luyện đọc: làm lụng, nuốt, chệch ra
ngoài,..
- Đọc từng đoạn.
*Luyện đọc đúng
Hằng ngày, / anh ta cứ nằm ngửa /
dưới gốc cây sung, / há miệng ra thật
to, / chờ cho sung rụng vào thì ăn. //
- 2, 3 em đọc bài , trả lời câu hỏi.

- Học sinh mở SGK quan sát tranh .
- Học sinh đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.( GV
giúp đỡ HS yếu)
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài.
11
* HS đọc chú giải SGK
* Thi đọc nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Câu hỏi 1 ( SGK – T 109)
+ Sung có rụng trúng vào miệng anh
ta không?
+ Câu hỏi 2( SGK – T 109)
+ Câu hỏi 3 ( SGK – T 109)
+ Chàng lười gắt người qua đường
như thế nào?
+ Câu hỏi 4 (SGK – T 109)
4. Luyện đọc lại:
- Đọc phân vai.
5 củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét
giờ học.
- Tuyên dương một số em học tốt.
- 2 em một nhóm đọc bài thi.
- Đại diện nhóm đọc bài.
- Cả lớp đọc một lần.
+ Chờ sung rụng để ăn.

+ Không, hiếm có.
+ Nhặt sung bỏ vào miệng.
+ Lấy hai ngón chân….
+ Ôi chao! Người đâu mà lười thế!
+ Buồn cười vì kẻ đã lười lại chê
người khác lười.
- Thi theo nhóm.
- Các nhóm phân vai đọc bài.
- vài học sinh nêu và liên hệ
Tiết 2 : Mĩ thuật(ôn)
Xé dán tranh theo chủ đề Vườn hoa.
I.Mục tiêu:
- HS biết xé dán tranh theo chủ đề Vườn hoa.
- Rèn cho HS khéo tay có con mắt thẩm mĩ.
- Các em có ý thức học tập tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy màu, hồ dán
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra đồ dùng của HS
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài trực tiếp.
b. Hoạt động 1: Nhận xét
+ Tranh xé dán những gì?
+ Những bông hoa có màu sắc như thế
nào?
+ Ngoài hoa còn xé dán những gì cho
tranh sinh động?
c. Hoạt động 2: Cách xé dán
- Chọn giấy làm nền.
+ Cây, hoa, chim,…

+ Vài em nêu.
+ Bướm, chim, trời, mây,..
- Nhiều HS nhắc lại.
12
- Chọn giấy xé cây và hoa..
- Phần chính xé dán trước phần nhỏ
xé dán sau.
- Xếp hình cho cân đối.
- Xé dán thêm hình phụ.
* GV có thể làm mẫu một vài chi tiết.
d. Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS thực hành, GV uốn nắn.
đ. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- HS trưng bày sản phẩm.
- GV và HS nhận xét.
- Chọn bài đẹp, bài chưa đẹp.
3. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống bài, liên hệ .
- Nhận xét giờ học.Tuyên dương một
số em xé dán đẹp.
- HS quan sát GV làm mẫu.
- HS thực hành cá nhân.
Tiết 3: Tự học
Hoàn thành kiến thức trong ngày
- Hoàn thành bài tập toán- Trang 65( GV chú ý kèm HS yếu)
* Hoàn thành vở tập viết chữ hoa L.
*Bổ sung:
- …………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2008

Chiều
Tiết 1 : Chính tả
Nghe viết : Quà của bố.
I.Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác một đoạn bài Quà của bố.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đều đẹp.
- Các em cần có ý thức luyện chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập( HD làm bài tập)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh viết: yếu ớt, kiến đen,
khuyên bảo, múa rối.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b, Hướng dẫn HS nghe viết:
- 2 em viết bảng.
- Cả lớp viết bảng con.
13
- Giáo viên đọc bài viết.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài viết.
+ Quà của bố đi câu về có những
gì?
+ Bài viết có mấy câu?
+ Những chữ đầu câu viết như thế
nào?
+ Câu nào có dấu hai chấm?
*Luyện viết: cà cuống, niềng niễng,
lần nào, nhộn nhạo, …
.* Hướng dẫn học sinh viết vào vở.

- GV đọc bài
- Giáo viên uốn nắn, sửa chữa.
- Giáo viên chấm chữa bài.
c, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2( trang 110 ): Điền yê hay iê?
- Giáo viên chốt lời giải đúng:
Bài 3a ( trang 110 ):
*điền d hay gi?.
* GV chốt lời giải đúng:
- 2, 3 em đọc lại bài viết.
+ Cà cuống, niềng niễng.
+ 4 câu.
- HS nêu.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- HS làm vào vở, 1 em chữa, GV chấm
bài.
5Củng cố,dặn dò:
- GV hệ thống bài, liên hệ, nhận xét giờ học,
- Tuyên dương một số em viết đẹp.
Tiết 2 : Âm nhạc(ôn)
Ôn tập bài hát Bài ca trong xanh.
I. Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.
- Rèn kĩ năng hát hay, đúng giọng êm ái .
- Các em có ý thức học hát tốt .
II. Đồ dùng dạy học
- GV hát thuộc bài hát chuẩn ( HĐ 2 )
- Nhạc cụ: thanh phách, song loan, mõ, trống.( HĐ 2 )

- Tranh SGk ( HĐ3)
III. Các hoạt động dạy học
1. KT bài cũ : 1, 2 em hát bài Bài ca trong xanh.
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài hát trực tiếp
b. Nội dung :
* Hoạt động 1: Ôn bài hát Bài ca
trong xanh.
- GV sửa sai, uốn nắn.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm,
Múa phụ hoạ.
- HS ôn lại bài hát theo nhóm.
- HS hát cả bài.
14
- GVhát mẫu , làm mẫu.
.
- HS quan sát.
- HS hát làm theo.
- Luyện theo nhóm.
- Thi hát theo nhóm.
- Thi biểu diễn theo nhóm
3.Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài học,nhận xét giờ học.
- Tuyên dương một số em học tốt.
Tiết 3: Tự học
Hoàn thành kiến thức trong ngày
- Hoàn thành bài tập toán- Trang 66( GV chú ý kèm HS yếu)
- Hoàn thành vở bài tập Tiếng việt – T 56
*Bổ sung:
- …………………………………………………………………………………

- ............................................................................................................................
Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2008
Sáng
Tiết 1: Thể dục
Điểm số 1- 2, 1- 2 theo đội hình vòng tròn. Trò chơi:
“ Bịt mắt bắt dê”
I. Mục tiêu:
- HS biết điểm số 1- 2, 1-2 theo đội hình vòng tròn.Chơi trò chơi trên.
- Rèn kĩ năng tác phong nhanh nhẹn, biết điểm số 1- 2, 1-2 theo đội hình vòng
tròn.
- Các em cần chăm rèn luyện thể dục.
II. Địa điểm phương tiện:
- Trên sân trường. Vệ sinh an toàn.
- Còi. 2 khăn( trò chơi)
III. Nội dung và phương pháp dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến
nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Xoay khớp cổ tay,
đẩu gối.
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
* ôn điểm số 1- 2, 1- 2 theo đội hình
vòng tròn.
5’
25’
- Tập hợp 2 hàng dọc, điểm số,
báo cáo sĩ số, chúc GV.
- Cán sự điều khiển.
- Dàn 2 hàng ngang. Cán sự

điều khiển.
- HS làm thử, GV sửa sai.
15
- GV nêu lại cách điểm số.
* Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- Gv nêu lại cách chơi
- Lớp làm thử.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- Thả lỏng toàn thân.
- Giáo viên hệ thống bài.
- Tuyên dương một số em học tốt.
5’
- Cho cả lớp điểm số nhiều
lần.
- Cả lớp cùng chơi.
Tiết 2: Tập làm văn
Kể về gia đình
I. Mục tiêu:
- HS biết kể về gia đình theo gợi ý.
- Rèn kĩ năng nói, viết thành câu.Viết đoạn văn ( từ 3 – 5 câu) nói về gia đình.
- Các em cần có tình cảm yêu quý người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Nhắc lại các bước khi gọi
điện?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài trực tiếp.
b. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài tập 1( T- 110): Kể về gia đình.
Gọi ý:
a. Gia đình em gồm mấy người? đó là
những ai?
b. Nói về từng người trong gia đình.
c. Em yêu quý những người trong gia
đình em như thế nào?
Bài tập 2 ( T – 110 ): Dựa vào những
lời đã kể ở bài tập 1, hãy viết một đoạn
văn ngắn( từ 3 đến 5 câu) kể về gia
đình em.
- 1,2 em nêu lại các bước khi gọi
điện.
- HS nêu yêu cầu của đề bài. đọc
phần gợi ý.
- Trả lời từng câu hỏi gợi ý.
- 1 em khá giỏi kể mẫu, GV sửa sai.
- HS nối tiếp nhau kể.
- Đại diện các nhóm kể thi.
- HS làm bài vào vở. GV chấm bài
nhận xét.
- Nhiều HS đọc bài của mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài, liên hệ. nhận xét giờ học.
- Tuyên dương một số em học tốt.
Tiết 3 : Toán
15,16,17,18 trừ đi một số
16
I. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện các phép trừ để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18.

- Biết vận dụng bảng trừ để làm toán.
- Các em cần có ý thức cẩn thận, khoa học và chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- 18 que tính rời.( dạy bài mới)
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Bài 4 Trang 84
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài mới trực tiếp.
b. Lập bảng trừ.
- HS thao tác bằng que tính ( 15, 16,
17, 18) để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18.
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng trừ.
c. Luyện tập:
Bài 1 (T 65): Tính
15 16 18 17
- - - -
- 8 9 9 8
Bài 2 (T 65):Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả
của phép tính nào?
Bài 3( Dành cho HS khá giỏi )
* Hình bên có bao nhiêu hình tam giác,
tứ giác?

- 1 em chữa bài, lớp nhận xét.
15 – 6 = 9 16 – 7 = 9 17 – 8 = 9
……18 – 9 = 9
- HS học thuộc bảng trừ.
- Thi đọc bảng trừ cá nhân
- HS Nêu cách tính và kết quả.
- GV và HS nhận xét.( GV kèm HS

yếu)
- Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai
đúng”
- 2 nhóm thi mỗi nhóm đại diện một
em.
- HS đếm hình và nêu kết quả.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài, liên hệ, Nhận xét .
- Tuyên dương một số em học tốt.
Tiết 4 : Hoạt động tập thể
Sinh hoạt Sao nhi đồng
(Đọc báo )
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm công tác Sao trong tuần.
- Rèn kĩ năng , tác phong nhanh nhẹn.
- Các em cần có ý thức học tập tốt.
II.Chuẩn bị :
- Các sao trưởng chuẩn bị bản sơ kết trong tuần.
17
III.Nội dung sinh hoạt:
1Ổn định Sao
- Chào cờ hát Quốc ca, Nhi đồng ca.
- Chi đội trưởng hô khẩu hiệu: “ Vì tổ Quốc xã hội chủ nghĩa vì lí tưởng của
Bác Hồ vĩ đại,hãy sẵn sàng”
- Toàn chi đội đáp; “ Sẵn sàng”
- Toàn chi đội ngồi và hát bài: “ Sao vui của em”
- Kiểm diện, báo cáo.
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
2.Các Sao trưởng nhận xét Sao mình
- Ưu điểm:

- Nhược điểm:
3.Chị phụ trách nhận xét chung
- Tuyên dương một số em có thành tích cao trong học tập.
- Nhắc nhở các em còn chậm tiến.
4.Phương hướng khắc phục cho tuần sau
- Duy trì tốt những ưu điểm đã đạt được.
- Khắc phục những nhược điểm.
- Phát động thi học tốt chào mừng ngày 22 – 12 Ngày Quốc phòng toàn dân.
5.Sinh hoạt Đọc báo : Cán sự lớp đọc cho cả chi đội nghe báo Nhi đồng tháng
12.
Chiều
Tiết 1: Tiếng việt (ôn )
Luyện chữ hoa L kiểu đứng.
I. Mục tiêu:
- Luyện viết chữ hoa L .
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, đúng mẫu.
- Các em cần có ý thức học tập thật tốt, viết chữ đều đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu: L
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài trực tiếp
2.Luyện viết chữ hoa L:
- GV treo chữ mẫu
+ Chữ hoa L cao mấy li, rộng mấy ô?
+ Chữ hoa L gồm mấy nét là những nét
nào?
+ Nêu cách viết chữ hoa L?
- GV củng cố cấu tạo chữ hoa đã học.
- HS viết bảng con.
- HD HS viết vở Tập viết.

- GV chấm bài nhận xét.
- HS quan sát lại chữ mẫu.
- Vài HS nêu.
- Vài em nêu.
- HS viết bảng con 2 lần.
- HS khá giỏi viết chữ nghiêng,
HS yếu viết chữ đứng.
18
4.Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài, liên hệ.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương một số em viết đẹp.
Tiết 2 : Toán (ôn)
Luyện bảng 14 trừ đi một số. Tìm số bị trừ. Giải toán.
I. Mục tiêu :
- Luyện bảng trừ 14 trừ đi một số, giải toán.
- Rèn kĩ năng Tìm số bị trừ.
- Các em cần có ý thức cẩn thận, khoa học và chính xác.
II. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: + Nêu cách tìm số bị trừ?
+ Tìm x : x – 25 = 15
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài trực tiếp.
b. Luyện tập:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
… – 6 = 8 24 – … = 17
14 – …= 5 … – 17 = 7
Bài 2: Tìm x
X – 24 = 18 x – 28 = 42
X – 26 = 45 x – 17 = 0
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Có : … con gà?
Đã bán : 17 con
Còn : 14 con
Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi)
Tìm số bị trừ. Biết số trừ là số bé
nhất có hai chữ số , hiêu của chúng là
45?
- 2, 3 nêu, lớp làm bảng con.
- HS lên bảng ,lớp làm bảng con
( GV chú ý HS yếu)
- 2 em lên bảng, lớp làm bảng nháp.
- HS giải vào vở, GV chấm chữa bài.
- GV cho HS tự giải chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài, liên hệ, nhận xét.
- Tuyên dương một số em học tốt.
Tiết 3 : Thể dục(ôn )
Trò chơi: Bỏ khăn và Nhóm ba, nhóm bảy.
I. Mục tiêu:
- Ôn, củng cố trò chơi đã học Bỏ khăn và Nhóm ba, nhóm bảy
- Rèn kĩ năng tác phong nhanh nhẹn, tập đúng các động tác trên.
- Các em cần chăm rèn luyện thể dục.
II. Địa điểm phương tiện:
- Trên sân trường. Vệ sinh an toàn.
- 1,2 khăn vuông ( Chơi trò chơi)
19
III. Nội dung và phương pháp dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến
nội dung yêu cầu giờ học.

- Khởi động: Xoay khớp cổ tay,
đẩu gối.
* Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
2. Phần cơ bản:
*Ôn trò chơi Bỏ khăn.
+ GV nêu lại luật chơi.
*Ôn trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy.
- GV nêu luật chơi
- Cho HS chơi thử, Gv củng cố.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- Thả lỏng toàn thân.
- Giáo viên hệ thống bài.
- Tuyên dương một số em học tốt.
5’
25’
5’
- Tập hợp 2 hàng dọc, điểm số,
báo cáo sĩ số, chúc GV.
- Cán sự điều khiển.
- Dàn 2 hàng ngang cả lớp cùng
tham gia.
- Lớp dàn 2 hàng ngang, chuyển
đội hình vòng tròn .
- HS nêu lại cách chơi.
- Cả lớp tham gia cùng chơi.
Ngày tháng năm 2008
BGH kí duyệt
20
Tuần 14

Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008
Sáng
Tiết 1: Toán
65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29.
I. Mục tiêu :
- HS biết thực hiện các phép trừ có nhớ.
- Rèn kĩ năng nhẩm nhanh và giải toán.
- Các em cần có ý thức học tập tốt, cẩn thận, khoa học và chính xác.
II. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Tính 15 46
- -
9 7
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài trực tiếp.
b. GV tổ chức cho HS thực hiện các
phép trừ của bài học.
65 46 78 57
- - - -
38 17 29 28
c. Thực hành:
Bài 1(T – 67): Tính
85
-
27
58
Bài 2( T – 67): Số?
- 2 em lên bảng, lớp làm bảng con.
- HS nêu cách tính, 3 HS lên bảng.
- lớp làm nháp.
- Lớp làm bảng con ( GV chú ý kèm

HS yếu)
- HS nêu kết quả từng bước rồi đi
đến kết quả.
86 80
- 6 -10
21
70
Bài 3( T – 67): Tóm tắt
65 tuổi
Tuổi bà :
27tuổi
Tuổi mẹ:
?tuổi

- HS tìm hiểu bài, Cả lớp làm vở,
- GV chấm bài, nhận xét.
d. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài, Liên hệ, Nhận xét.
- Tuyên dương một số em học tập tốt.
Tiết 2 : Chính tả
Nghe viết : Câu chuyện bó đũa .
I.Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác một đoạn bài Câu chuyện bó đũa.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đều đẹp.
- Các em cần có ý thức luyện chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập( HD làm bài tập)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh viết: Viết 3 tiếng bắt

đầu bằng d, r, gi ?.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b, Hướng dẫn HS nghe viết:
- Giáo viên đọc bài viết.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài viết.
+ Em hãy tìm lời người cha trong
bài viết?
+ Lời người cha được viết sau
những dấu câu gì ?
+ Tìm những từ viết dễ lẫn?
*Luyện viết: liền, lẻ, đùm bọc, lẫn,

.* Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- GV đọc bài
- Giáo viên uốn nắn, sửa chữa.
- Giáo viên chấm chữa bài.
c, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a ( trang 114 ): Điền l hay n?
- Giáo viên chốt lời giải đúng:
Bài 3a ( trang 114 ):
*Tìm từ chứa tiếng có âm L hay n?.
- 2 em viết bảng.
- Cả lớp viết bảng con.
- 2, 3 em đọc lại bài viết.
- 1, 2 em nêu.
- Sau dấu hai chấm và dấu ghạch
ngang.
- Vài em nêu.
- HS viết bảng con.

- HS viết bài vào vở.
- 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- HS làm vào vở, 1 em chữa, GV chấm
22
* GV chốt lời giải đúng: Ông bà
nội, giá lạnh, núi non, cành lá,…
bài.
5Củng cố,dặn dò:
- GV hệ thống bài, liên hệ, nhận xét giờ học,
- Tuyên dương một số em viết đẹp.
Tiết 3 : Kể chuyện
Câu chuyện bó đũa.
I. Mục tiêu:
- Dựa theo trí nhớ và tranh kể lại câu chuyện trên.
- Rèn kĩ năng kể miệng lưu loát.
- Người trong gia đình phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau, biết đoàn kết
mới có sức mạnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGk ( HD HS kể chuyện )
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Bông hoa Niềm Vui
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn câu
chuyện Câu chuyện bó đũa.
+ Tranh 1,2,3,4,5 vẽ gì?
+ Nêu nội dung từng bức tranh?
* Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Các nhóm kể phân vai.( Dành cho

HS khá giỏi)
+ 1, 2 em kể lại câu chuyện.
- HS quan sát tranh 1,2,3,4,5
+ HS nêu nội dung từng tranh.
- 1,2 HS khá giỏi kể đoạn 1, GV
củng cố.
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu
chuyện.
- HS kể theo nhóm, mỗi em kể 1
đoạn.
- HS kể phân vai theo nhóm.
- Thi kể theo nhóm.
- Bình chọn nhóm kể hay.Cá nhân
kể hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét giờ học, liên hệ, tuyên dương một số em kể hay.
Tiết 4: Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách sắp xếp bố cục một số hoạ tiết đơn giản.
23
- Vẽ hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu.
- Các em cảm nhận ban đầu về cách sắp xếp hoạ tiết cân đối, làm đẹp .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ tranh đồ dùng ( HĐ1)
- Vở tập vẽ, chì, màu ( HĐ3)
- Viên gạch nát nền, khăn mùi xoa.( HĐ1)
III. Các hoạt động dạy học:
a. Giới thiệu bài trực tiếp.

b. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một số đồ vật hình vuông được trang trí: khăn mùi xoa, gạch
nát nền,..
+ Các hoạ tiết là gì? ( hoa, lá,…)
+ Cách sắp xếp hình vuông như thế nào? ( Mảng chính ở giữa, mảng phụ ở góc
xung quanh)
- Hoạ tiết như nhau vẽ như thế nào?
c.Hoạt động 2: Cách vẽ
- HS quan sát hình 1 - Vở tập vẽ.
- Nhìn mẫu vẽ cho đúng.
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu.
+ Vẽ màu kín trong hoạ tiết.
+ Vẽ nền trước và vẽ màu khác.
d. Hoạt động 3: Thực hành
- HS thực hành, Gv uốn nắn
đ. Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét
- Trưng bày bài vẽ, đánh giá, nhận xét.
- Gv hệ thống bài, liên hệ, nhận xét giờ học.
- Tuyên dương một số em vẽ đẹp.
Chiều
Tiết 1 : Âm nhạc
Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon.
I. Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.
- Rèn kĩ năng hát hay, đúng giọng êm ái .
- Các em có ý thức học hát tốt .
II. Đồ dùng dạy học
- GV hát thuộc bài hát chuẩn ( HĐ 2 )
- Nhạc cụ: thanh phách, song loan.( HĐ 2 )
- Tranh SGk ( HĐ3)

III. Các hoạt động dạy học
1. KT bài cũ : 1, 2 em hát bài Chiến sĩ tí hon.
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài hát trực tiếp
b. Nội dung :
24
* Hoạt động 1: Ôn bài hát Chiến sĩ tí
hon.
- GV sửa sai, uốn nắn.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm,
Hát kết hợp đi theo nhịp chân bước.
- GV hát mẫu , làm mẫu.
.
- HS ôn lại bài hát theo nhóm.
- HS hát cả bài.
- HS quan sát.
- HS hát làm theo.
- Luyện theo nhóm.
- Thi hát theo nhóm.
- Thi biểu diễn theo nhóm
3.Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài học,nhận xét giờ học.
- Tuyên dương một số em học tốt.
Tiết 2 : Toán (ôn)
Luyện bảng 11,12,13trừ đi một số.
Đặt tính dạng .55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 .
I. Mục tiêu :
- Luyện bảng trừ 11,12,13 trừ đi một số, giải toán.
- Rèn kĩ năng đặt tính và tính.
- Các em cần có ý thức cẩn thận, khoa học và chính xác.

II. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:
- Đọc bảng 11,12,13 trừ đi một số.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài trực tiếp.
b. Luyện tập:
Bài 1: Tính
11 – 7 + 8 13 – 9 + 7
32 – 8 + 7 63 – 37 + 28
Bài 2: Tìm x
X + 25 = 61 24 + x= 50
72 + x = 90 x – 30 = 22
Bài 3: Đặt tính rồi tính
38 – 9 55 – 8 78 – 9
95 – 8 66 – 7 27 – 8
Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi)
Bà năm nay 62 tuổi, mẹ 33 tuổi. Hỏi
bà hơn mẹ bao nhiêu tuổi?
- 2, 3 đọc bảng trừ.
- HS lên bảng ,lớp làm bảng con
( GV chú ý HS yếu)
- 2em lên bảng, lớp làm giấy nháp.
- HS làm vào vở, GV chấm chữa bài.
- GV cho HS tự giải chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài, liên hệ, nhận xét.
- Tuyên dương một số em học tốt.
25

×