Tuần 12:
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2007
Chào cờ
Học vần:
Tiết 111 + 112:
Bài 46: Ô n - Ơn
A. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể
- Đọc viết đợc ôn, ơn, con chồn sơn ca
- Nhận ra ôn, ơn trong các tiếng bất kỳ
- Đọc đợc các từ ứng dụng, câu ứng dụng. những lời nói tự nhiên theo chủ
đề:ngời"Mai sau khôn lớn"
B. Đồ dụng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, cau ứng dụng và phần luyện nói
C. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: bạn thân, gắn bó, dặn dò - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- Đọc từ câu ứng dụng - 1 số em
- GV nhạn xét cho điểm
II. Dạy - Học bài mới:
1. giới thiệu bài(trực tiếp)
- HS đọc theo GV : Ôn , Ơn
2. Dạy vần:
Ôn
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ôn
- Vần ôn do mấy âm tạo nên? - Vần ôn do 2 âm tạo nên là âm ô và n
- Hãy so sánh ôn với an? - Giống: Kết thúc bằng n
- hãy phân tích vần ôn? - Vần ôn có ô đứng trớc, n đứng sau
b. Đánh vần:
Vần: Vần ôn đánh vần nh thế nào? - Ô - nờ - Ôn
- GV theo dõi, chỉnh sửa - ( HS đánh vần: CN, Nhóm, lớp)
- Tiếng khoá:
- Cho HS tìm và gài vần ôn
- Tìm tiếp âm ch và dấu (` ) để ghép thành
tiếng chồn .
- HS sử sụng bộ đồ để gài ôn - chồn
- Ghi bảng: Chồn - HS đọc
- Hãy phân tích tiếng chồn? - Tiếng chồn có âm ch đứng trớc, vần
ôn đứng sau, dấu (` ) trên ô
- Tiếng chồn đánh vần nh thế nào ? - Chờ - ôn - hôn - huyền - chồn
- GV theo dõi chỉnh sửa - HS đánh vần, đọc trơn ( CN, nhóm, lớp)
- Từ khoá:
- Treo tranh lên bảng và hỏi
1
- Ttanh vẽ gì? - Tranh vẽ con chồn
- Ghi bảng: Con chồn - HS đọc trơn: CN , nhóm , lớp
- HS đọc: Ôn - chồn - con chồn - 1 vài em
c. viết:
- HS tô chữ trên không sau đó luyện viết
trên bảng con
Ơn: ( quy trình tơng tự )
a. Nhận diện vần:
- vần ơn đợc tạo nên bởi ơ và n
- so sánh vần ơn với ôn
Giống: Kết thúc bằng n
Khác: vần ôn bắt đầu bằng ô
b. Đánh vần:
+ Vần: ơ - nờ - ơn
+ Tiếng và từ khoá
- Sờ - ơn - sơn
- học học sinh quan sát tranh để rút ra từ khoá
: Sơn ca
c. Viết: La ý cho học sinh nét nối giữa các
con chữ
- HS thực hiện theo hớng dẫn của giáo
viên
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV lên bảng từ ứng dụng - 3 HS
- GV đọc và giải nghĩa từ
Ôn bài: Học lại bài để nhớ những đìêu đã học
- Khôn lớn: Chỉ sự lớn lên và hiẻu biết nhiều hơn
- cơn ma: chỉ những đám mây u ám mang
đến ma
- Mơn mởn: chỉ sợ non mợt tơi tốt.. - HS đọc CN, Nhóm ,lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
đ. Củng cố:
- chúng ta vừa học nhữnh vần gì: - Vàn ôn
+ trò chơi: Tìm tiếng có vần - HS chơi theo tổ
- Nhận xét chung tiết học
2
Tiết 2
3. luyện tập
a. luyện đọc
(+) Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp ) - HS đọc nhóm, CN, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa
(+) Đọc câu ứng dụng: GT tranh - HS quan sát tranh và nhận xét
- Tranh vẽ gì ? - Đàn cá đang bơi lội
- Đàn cá bơi lội nh thế nào: các em hãy đọc từ
khoá trong tranh để biết đợc điều đó nhé !
- 3 học sinh đọc
- Đàn cá bơi lội nh thế nào? Hoc sinh TL.
- Trong từ "bận rộn" tiếng nào có vần mới đ-
ợc vừa học?
- Rộn
- Khi đọc gặp dấu phẩy chúng ta phải chú ý
điều gì?
- Ngắt hơi đúng chỗ
- GV đọc mẫu và hớng dẫn - HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa
b. Luỵên viết:
Ôn , ơn, con , chồn, sơn ca
- GV hớng dẫn giao việc - HS luỵên viết trong vở tập viết
- Trong khi học sinh viết bài GV luôn nhắc
học sinh viết chữ đẹp vở sạch, chú ý điểm đặt
bút , nét nối và vị trí đặt dấu.
- GV nhận xét bài viết
c. Luyện nói theo chủ đề:
" Mai sau khôn lớn "
- GV treo tranh yêu cầu học sinh quan sát và
trả lời
- bức tranh vẽ gì? - một bạn nhỏ , chú bộ đội cỡi ngựa
GV: Bạn nhỏ trong tranh mơ ớc sau này lớn
lên sẽ chở thành chiến sỹ biên phòng
- mai sau lớn lên em mơ ớc đợc làm gì? - HS trả lời
- Hớng dẫn và giao vịêc - HS trao đổi nhóm 2 và tự nói cho nhau
nghe và về chủ đề luyện nói hôm nay.
+ Gợi ý
- Mai sau bạn thích làm nghề gì ?
- Tại sao bạn lại thích nghề đó?
- Bố mẹ bạn làm nghề gì ?
? Bạn đã nói cho ai biết về mơ ớc của mình
cha
? Để thực hiện điều đó bây giờ bạn phải làm gì?
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV chỉ bảng cho học sinh đọc bài
+ Trò chơi:Tìm tiếng mới - Chơi theo tổ
- Nhận xét chung giờ học
* Học lại bài:
- Xem trớc bài 47
3
Toán:
Tiết 45: Luyện tập chung
A. mục tiêu:
Học sinh đợc củng cố về:
- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng, phép trừ với số 0
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh BT4
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh lên bảng làm bài tập
5 - 3 + 0 = 5 - 3 + 0 =
4 - 0 + 1 = 4 - 0 + 1 =
- Yêu cầu thuộc bảng cộng trong những
phạm vi đã học.
- Một vài em đọc
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
II. HD học sinh làm bài tập trong
SGK
Bài 1: (64) bảng
- Bài yêu cầu gì? - Tính và ghi kết quả phép tính
- Cho 2hs lên bảng làm, mỗi em làm 1
cột
4 + 1 = 5 5 - 2 = 3
2 + 3 = 5 5 - 3 = 2..
- Dới lớp mỗi tổ làm 1 cột tính
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa
Bài 2: (64) Sách
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính của
dạng toán này.
- Thực hiện lần lợt từ trái sang phải:
Làm phép tính thứ nhất cộng và trừ đợc
kết quả đợc bao nhiêu thì cộng và trừ
với số thứ 3.
- Cho học sinh làm trong đó sau đó 3
em lên bảng chữa.
- Học sinh làm bài tập theo hớng dẫn
Bài3: (64) Sách
- Bài yêu cầu gì? - Điền số thích hợp vào ô trống
- Cho học sinh làm trong vở sau đó gọi
ba em lên bảng chữa
3 + 2 = 5; 5 - 1 = 4
-Giáo viên nhận xét,chỉnh sửa
Bài 4: (64)
- Bài Y/C ta phải làm gì? - QS tranh, đặt đề toán rồi viết phép tính
thích hợp.
- G/V giao việc cho HS - HS làm rồi lên bảng chữa
a. Có hai con vịt trong vờn, hai con nữa
chạy tớ, hỏi tất cả có mấy con vịt?
2+2= 4
4
Đạo đức:
Tiết12: nghiêm trang khi chào cờ (T1)
A. M ục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc, nghiêm trang khi chào cờ là đứng thẳng, tay bó thẳng,
mắt hớng về lá cờ tổ quốc và không đợc đùa nghịch nói chuyện riêng, làm việc
riêng
- Mỗi học sinh là 1 công dân nhỏ tuổi của đất nớc, chào cờ là thể hiện lòng
yêu nớc của mình.
2. Kỹ năng:
- Biết chào cờ 1 cách nghiêm trang.
3.Thái độ: Tôn kính lá cờ tổ quốc tự hào chào cờ.
B. Tài liệu và ph ơng tiện:
- Vở bài tập đạo đức 1
- Lá cờ tổ quốc.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Em đã lễ phép với anh chị mình NTN?
- EM có em bé không? Em đã nhờng nhịn em ra
sao?
- 1 vài em trả lời
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
2. Hoạt động1: Tìm hiểu Quốc kỳ quốc ca.
- Giáo viên treo lá quốc kỳ một cách trang trọng
lên bảng và hớng dẫn học sinh tìm hiểu.
- Học sinh quan sát
- Các em đã từng thấy lá cờ tổ quốc ở đâu? - Học sinh trả lời
- Lá cờ việt nam có mầu gì?
- Ngôi sao ở giã có màu gì? Mấy cánh?
- Giáo viên giới thiệu quốc ca. Quốc ca là bài hát
chính của đất nớc khi hát chào cờ, bài này do cố
nhạc sỹ văn cao sáng tác.
- Giáo viên tổng kết: Lá cờ tổ quốc tợng trng cho
đất nớc Việt Nam thân yêu, có màu đỏ, ở giữa có
ngôi sao 5 cánh. Quốc ca là bài hát chính thức đ-
ợc hát khi chào cờ. Mọi ngời dân Việt Nam phải
tôn kính Quốc kỳ, quốc ca, Phải chào cờ và hát
quốc ca để bày tỏ tình yêu đất nớc.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
3. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh t thế chào cờ
b- có bốn con hơu,1 con đã chạy đi.Hỏi
còn lại mấy con ?
4 - 1 = 3
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
: Làm bài tập trong vở bài tập.
5
+ Giáo viên giới thiệu việc chào cờ thông qua
đàm thoại ngắn.
- Đầu buổi học thứ 2 hàng tuần, nhầ trờng thờng
tổ chức cho học sinh làm gì?
- Khi chào cờ, các em đứng nh thế nào? - Học sinh trả lời?
+ Giáo viên làm mẫu t thế đứng khi chào cờ
thông qua trangh vẽ 1 học sinh t thế nghiêm
trang chào cờ bằng cách hỏi các em
Khi chào cờ bạn học sinh đứng nh thế nào?
- Tay của bạn để ra sao?
- Mắt của bạn nhìn vào đâu?
+ Giáo viên tổng kết.
Khi chào cờ, các em phải đứng nghiêm, thẳng
tay bó thẳng, mắt nhìn lá cờ, không nói chuyện ,
không làm việc riêng, không đùa nghịch.
- Học sinh chú ý nghe.
4. hoạt động 3: Học sinh tập chào cờ.
+ Giáo viên treo lá Quốc kỳ lên bảng rồi yêu cầu
cả lớp thực hiện t thế chào cờ.
- Học sinh thực hiện t thế chào
cờ.
- Yêu cầu 1 số học sinh thực hiện trớc lớp để học
sinh nhận xét.
- Bạn thực hiện đúng hay sai? Vì sao? - Học sinh trả lời
- Nếu sai thì phải sửa nh thế nào ?
+ Giáo viên nhận xét, khn ngợi những em thực
hiện đúng, nhắc nhở những em con sai xót.
5. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi chào cờ đúng - Thi giữa các tổ
- Nhận xét chung giờ học
: Tập thực hiện chào cờ đúng.
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2007
Âm nhạc:
Ôn tập bài hát: Đàn gà con
(Đ/c Hoa giáo viên nhạc dạy)
Học vần:
Tiết 113 + 114
Bài 47: en - ên
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết đợc: en, ên , lá sen, con nhện
- Đọc đợc từ ứng dụng và câu ứng dụng
- những từ nói, tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên bên dới.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
C. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
6
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: Khôn lớn, cơn ma
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- Đọc cau ứng dụng SGK
- 2 học sinh đọc
- GV nhận xét cho điẻm
II. Dạy học bài mới:
7
1. Giới thiệu bài(trực tiếp)
- HS đọc theo giáo viên
2. Dạy vần: en
a. nhận diện vần:
- Ghi bảng vần en
- Vần en do mấy âm tạo nên?
- Vần en do 2 âm tạo nên là e và n
- Hãy so sánh vần en với on?
- Giống: Đều kết thúc = n
- Khác: en bắt đàu = e
- Hãy phân tích vần en? - Vần en có e đứng trớc, âm n đứng sau
b. Đánh vần:
Vần:
- Vần en đánh vần nh thế nào? - e - nờ - en (HS đánh vần CN, nhóm lớp)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Tiếng khoá: Yêu cầu học sinh tìm và
gài vần en
- Yêu cầu học sinh gài tiếng sen
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài en - sen
- GV ghi bảng: Sen
- HS đọc
- Hãy phân tích tiếng sen - Tiếng sen có âm s đứng trớc vần en
đứng sau
- Hãy đánh vần tiếng sen
- Sờ - en - sen
- GV theo dõi chỉnh sửa - HS đánh vần, NC , nhóm lớp
- Yêu cầu - Đọc trơn
Từ khoá
- Treo tranh cho học sinh quán sát
- Tranh vẽ gì - Một số học sinh nêu
- Ghi bảng: Lá sen(GT)
- HS đọc trơn: CN, nhóm lớp
c. Hớng dẫn viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết - HS tô chữ trên khong sau đó viết lên
bảng con
Ên (Quy trình tơng tự)
a. nhận diện vần:
- Vần ên đợc tạo nên bởi ê và n
- So sánh vần ên với en
- Giống: Kết thúc bằng n
- Khác: Bắt đầu bằng ê
b. Đánh vần:
ê- nờ - ên
Nhờ - ên - nhên - nặng - nhện, con nhện
8
Tiết 2
3. Luyện tập:
- luyện đọc:
+ Đọc bài (T1) - HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV nhận xét, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng: GT tranh - HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì? - 1 vài em nêu
- Đọc mẫu hớng dẫn đọc - HS đọc CN, nhóm lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa
b. Luyện viết:
- Hớng dẫn học sinh viét vở: en, en, lá
se, con nhện
- HS viết vào vở theo hớng dẫn của
giáo viên
- Quan sát, sửa cho học sinh
- Nhận xét bài viết
- Nghỉ giữa tiết - Lớp trởng điều khiển
c. Luyện nói.
- HS quan sát tranh, trao đổi nhóm , nói cho
nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
+ Yêu cầu học sinh thảo luận.
- Tranh vẽ gì?
- Trong lớp, bên phải là bạn nào?
- Khi xếp hàng đứng trớc và đứng sau
em là bạn nào?
- Bên trái tổ em là tổ nào?
- Em viết bằng tay nào?
- Đọc tên bài luyện nói. - Một số em.
III. Củng cố dặn dò.
- Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học.
- Đọc bài trong sgk. - Một số học sinh đọc.
- Nhận xét chung giờ học.
* Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
c. Viết: Lu ý nét nối giữa các con chữ
- HS làm theo hớng dẫn
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu, giải nghĩa nhanh, đơn giản
- áo len: là loại áo đợc đan và dệt bằng len
Khen ngợi: Nói lên sự đánh giá tốt về
ai, về cái gì..
Mũi tên (tranh vẽ) - HS chú ý lắng nghe
- Hớng dẫn và giao việc - HS đọc CN, nhóm lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học - HS đọc lại bài (1lần)
9
10
Toán:
Tiết 46: Phép cộng trong phạm vi 6
A- Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 6
- Biết dựa vào tranh đặt đề toán và ghi phép tính
B- Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng toán, các mô hình phù hợp
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng: 5 - 3 = 5 - 0 = - 2 HS lên bảng làm
3 + 2 = 0 + 4 =
H: Hai số giống nhau, đem trừ đi nhau cho ta kq'
bằng mấy ? - Bằng không
H: Một số bất kỳ đem trừ đi 0 cho ta kết quả bằng
mấy ? - Bằng chính số đó
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
a- Lập công thức: 5 + 1 = 6; 1 + 5 = 6
- GV gắn lên bảng gài: /
- Y/c HS quan sát và nêu bài toán.
- HS quan sát và nêu
- Có 5 hình xanh và 1
- Cho HS đếm số hình và trả lời
H: 5+1 bằng 6, vậy 1+5= mấy? Vì sao ?
b. Hớng dẫn lập các công thức:
4 + 2 = 6; 2 + 4 = 6; 3 + 3 = 6
(Tơng tự)
c. Hớng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng.
- Cho HS đọc lại bảng cộng
- GV cho HS đọc thuộc bảng cộng bằng cách xoá dần
Hình đỏ. Hỏi tất cả có bao
nhiêu hình ?
- 5 hình và một hình là 6
hình tam giác.
- 5 + 1 = 6 thì 1 + 5 cũng bằng 6 vì:
khi thay đổi vị trí các số trong phép
cộng thì kết quả không thay đổi.
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc thuộc bảng cộng
3- Thực hành:
Bài 1 (65): Bảng con
- GV đọc phép tính; Y/c HS ghi phép tính vào
bảng con và tính kết quả.
H: Bài củng cố kiến thức gì ?
5 2 0
1 4 6
6 6 6
11