Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng ruột kích thích bằng Hoàn đại tràng A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.86 KB, 6 trang )

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
BẰNG HOÀN ĐẠI TRÀNG A
Trương Tấn Hưng1,*, Đào Văn Đinh1,
Phùng Tiến Hội2, Vũ Thị Gia3, Nguyễn Mai Lâm3
2

Sở y tế Bắc Giang, 3Bệnh viện YHCT Bắc Giang

TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Hội chứng ruột kích thích là bệnh thƣờng gặp nhất trong nhóm các bệnh về tiêu hóa, tỷ
lệ mắc bệnh khá cao từ 8-20% dân số. Tuy không nguy hiểm tới tính mạng nhƣng vì diễn biến kéo
dài nên bệnh có ảnh hƣởng rất nhiều tới chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh. HCRKT có cơ chế
bệnh sinh khá phức tạp nên việc điều trị còn gặp nhiều khó khăn. Trong nhiều năm qua, các thầy
thuốc của Bệnh viện YHCT Bắc Giang thƣờng dùng hai bài thuốc Thống tả yếu phƣơng và Tả kim
hoàn dƣới dạng thuốc sắc để điều trị cho những bệnh nhân có Hội chứng ruột kích thích với kết
quả tốt. Nhƣng hiện nay chƣa có nghiên cứu nào đánh giá về bài thuóc đó. Cho nên chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng ruột kích thích bằng Hoàn đại tràng A để
làm rõ hơn về tác dụng của Hoàn đại tràng A. Mục tiêu: đánh giá tác dụng điều trị hội chứng ruột
kích thích (HCRKT) của "Hoàn đại tràng A" trong việc cải thiện các triệu chứng lâm sàng cũng
nhƣ tính an toàn của thuốc trong việc điều trị chứng bệnh này. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên
cứu: nghiên cứu mở theo mô hình thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng, bệnh nhân đƣợc
chẩn đoán mắc HCRKT theo tiêu chuẩn của Rome II-1999. Bệnh nhân đƣợc điều trị bằng "Hoàn
đại tràng A" trong 30 ngày và kết quả đƣợc so sánh với nhóm dùng "Cốm tan Bình vị". Kết quả:
"Hoàn đại tràng A" cải thiện tốt các triệu chứng lâm sàng của ngƣời bệnh: 83,3% bệnh nhân hết
đau bụng; 83% hết căng chƣớng bụng; 80% hết rối loạn phân (p < 0,05). Hiệu quả điều trị bệnh
tốt với tỷ lệ 73,3% cao hơn hẳn nhóm dùng "Cốm tan Bình vị" là 46,7%. Thuốc còn có tác dụng
tốt với cả hai thể bệnh của Y học cổ truyền (YHCT) là thể Can khắc tỳ và Tỳ thận dƣơng hƣ. Kết
luận: "Hoàn đại tràng A" có tính an toàn cao, cải thiện tốt các triệu chứng lâm sàng của ngƣời bệnh
nhƣ đau bụng, chƣớng bụng, rối loạn phân và thuốc còn có tác dụng tốt đối với hai thể bệnh của
YHCT là thể Can khắc tỳ và Tỳ thận dƣơng hƣ.
Từ khóa:



ĐẶT VẤN ĐỀ*
Hội chứng ruột kích thích là bệnh thƣờng gặp
nhất trong nhóm các bệnh về tiêu hóa, tỷ lệ
mắc bệnh khá cao từ 8-20% dân số. Bệnh
đƣợc biểu hiện bằng các rối loạn cơ năng của
ruột tái đi tái lại nhiều lần mà không tìm thấy
tổn thƣơng về giải phẫu, mô học, cũng nhƣ
về sinh hóa. Tuy không nguy hiểm tới tính
mạng nhƣng vì diễn biến kéo dài nên bệnh có
ảnh hƣởng rất nhiều tới chất lƣợng cuộc sống
của ngƣời bệnh. HCRKT có cơ chế bệnh sinh
khá phức tạp nên việc điều trị còn gặp nhiều
khó khăn. Hiện nay trên lấm sàng đang sử
dụng một số loại thuốc có tác dụng giảm đau,
chống co thắt, chống táo bón, cầm ỉa chảy,
chống chƣớng bụng đầy hơi ... tuy nhiên tác
dụng còn rất hạn chế. Việt Nam đã có một số
nghiên cứu về thuốc Y học cổ truyền (YHCT)
*

để điều trị HCRKT nhƣ Bình vị tan, Tứ thần
hoàn, Sâm linh bạch truật tán ... Trong nhiều
năm qua, các thầy thuốc của Bệnh viện
YHCT Bắc Giang thƣờng dùng hai bài thuốc
Thống tả yếu phƣơng và Tả kim hoàn dƣới
dạng thuốc sắc để điều trị cho những bệnh
nhân có rối loạn đại tiện kéo dài với kết quả
tốt. Hoàn đại tràng A đƣợc Bệnh viện YHCT
Bắc Giang bào chế từ hai bài thuốc Cổ

phƣơng (Thống tả yếu phƣơng và Tả kim
hoàn) để tiện cho việc sử dụng và góp phần
hiện đại hóa YHCT.
Trong nghiên cứu này mục tiêu của chúng tôi
là đánh giá hiệu quả điều trị của Hoàn đại
tràng A trên các triệu chứng lâm sàng của
người bệnh mắc Hội chứng ruột kích thích
đồng thời tìm hiểu về tính an toàn của thuốc
khi điều trị chứng bệnh này.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 59


Trƣơng Tấn Hƣng và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân đƣợc
chẩn đoán HCRKT, chia làm hai nhóm: nhóm
đối chứng dùng Cốm tan bình vị, nhóm
nghiên cứu dùng Hoàn đại tràng A .
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mở
theo mô hình thử nghiệm lâm sàng ngẫu
nhiên có đối chứng.

Chọn bệnh nhân: Bệnh nhân từ 18 tuổi trở
lên, không phân biệt giới, nghề nghiệp, đƣợc
chẩn đoán là HCRKT theo các tiêu chuẩn
chẩn đoán của Rome II-1999 với triệu chứng
chính trên lâm sàng là đau bụng, căng chƣớng
bụng, rối loạn phân. Về YHCT chọn hai thể
bệnh là Can khăc tỳ, Tỳ thận dƣơng hƣ theo
tiêu chuẩn sau:
- Thể Can khắc tỳ: Đau bụng lan ra hai bên
mạng sƣờn, đầy chƣớng, đại tiện táo hoặc lúc
táo lúc lỏng, đặc biệt khi căng thẳng thì dễ đi
ngoài phân lỏng, phân có nhầy mũi, hay cáu
gắt, ngủ ít, chất lƣỡi đỏ hồng, rêu lƣỡi trắng
hoặc vàng, mạch huyền.
- Thể tỳ thận dương hư: Đau bụng âm ỉ, lạnh
bụng dƣới, đại tiện lỏng lúc sáng sớm (Ngũ
canh tả), phân nát lỏng, mệt mỏi, ăn kém,

89(01)/1: 59 - 64

chân tay lạnh, đau lƣng, ù tai, chất lƣỡi nhợt
bệu, rêu lƣỡi tắng mỏng, mạch trầm tế.
* Loại trừ bệnh nhân: Uống thuốc không đủ
liều, bỏ thuốc trong 3 ngày liên tục, trong thời
gian điều trị có dùng kèm các thuốc khác để
điều trị các triệu chứng rối loạn chức năng
ruột, mắc các bệnh nội khoa mạn tính khác
nhƣ suy thận, viêm gan và các bệnh thực thể
của đƣờng tiêu hóa.
Phương pháp điều trị:

- Nhóm nghiên cứu: Hoàn đại tràng A 20g,
uống 20g / ngày, chia 2 lần.
- Nhóm đối chứng: Cốm tan Bình vị 5g, uống
4 gói / ngày, chia 2 lần.
Phương pháp đánh giá kết quả: dựa vào
 Bảng thang điểm trước và sau điều trị:
Dựa vào sự tham khảo thang điểm BBS và
các tiêu chuẩn chẩn đoán của Rome II chúng
tôi xây dựng bảng BBS cải tiến để đánh giá
mức độ tiến triển của bệnh trong thời gian
điều trị và qua đó đánh giá hiệu quả điều trị
của thuốc nghiên cứu.

Bảng 1. Bảng điểm BSS cải tiến
Triệu chứng
* Đau bụng (hoặc khó chịu ở bụng)
* Số lần đại tiện trong ngày
* Thay đổi hình dạng phân

* Căng chƣớng bụng
* Cảm giác đại tiện thay đổi:
* Phân

Số điểm
Thƣờng xuyên
Từng lúc
Không đau
≥ 3 lần
< 3 lần
Lỏng thƣờng xuyên

Lỏng nát luân phiên
Phân thành khuôn
Thƣờng xuyên
Từng lúc
Không căng chƣớng
Phải rặn, cảm giác đại
tiện chƣa hết
Bình thƣờng
Phân có nhầy
Bình thƣờng

Tổng số điểm

Điểm
ngày thứ 1

Điểm
ngày thứ 30

2
1
0
2
0
2
1
0
2
1
0

1
0
1
0
10

 So sánh số điểm trước và sau đợt điều trị của từng bệnh nhân: Đánh giá kết quả theo 3
mức độ:
 Tốt: Khi tổng số điểm sau điều trị giảm 70 - 100%.
 Khá: Khi tổng số điểm sau điều trị giảm 30 - < 70%.
 Kém: Khi tổng số điểm sau điều trị giảm < 30% hoặc số điểm không thay đổi hoặc tăng lên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 60


Trƣơng Tấn Hƣng và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 59 - 64

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả điều trị triệu chứng lâm sàng
Bảng 2. So sánh kết quả điều trị triệu chứng đau bụng giữa hai nhóm.
Nhóm
Thời gian
Trƣớc điều trị

Sau điều trị
p

Nhóm chứng (n=30)
n
%
30
100
6
20
< 0,001

Nhóm nghiên cứu (n=30)
n
%
30
100
5
16,7
< 0,001

P
> 0,05

Nhận xét: Kết quả cho thấy: So sánh trƣớc và sau điều trị ở từng nhóm thì thấy hiệu quả điều trị
triệu chứng đau bụng của hai nhóm đều rất tốt (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001). Tuy
nhiên, khi so sánh giữa nhóm chứng và nhóm nghiên cứu thì thấy tỷ lệ hết triệu chứng này không
có sự khác biệt giữa hai nhóm (p > 0,05).
Bảng 3. So sánh kết quả điều trị triệu chứng căng chướng bụng giữa hai nhóm
Nhóm

Thời gian
Trƣớc điều trị
Sau điều trị
p

Nhóm chứng (n=30)
n
%
27
90
5
16,7
< 0,001

Nhóm nghiên cứu (n=30)
n
%
25
83
0
0
< 0,001

P
> 0,05
< 0,05

Nhận xét: So sánh trƣớc và sau điều trị ở từng nhóm thì thấy hiệu quả điều trị làm giảm triệu
chứng căng chƣớng bụng của hai nhóm đều rất tốt (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001).
Khi so sánh giữa nhóm chứng và nhóm nghiên cứu thì thấy tỷ lệ hết triệu chứng này ở nhóm

nghiên cứu tốt hơn so với nhóm chứng (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05).
Bảng 4. So sánh kết quả điều trị triệu chứng rối loạn tính chất phân giữa hai nhóm
Nhóm
Thời gian
Trƣớc điều trị
Sau điều trị
p

Nhóm chứng (n=30)
n
%
30
100
14
46,7
< 0,001

Nhóm nghiên cứu (n=30)
n
%
30
100
6
20
< 0,001

P
> 0,05
< 0,05


Nhận xét: So sánh trƣớc và sau điều trị ở từng nhóm thì thấy hiệu quả điều trị triệu chứng rối
loạn tính chất phân của hai nhóm đều rất tốt (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001).Khi so
sánh giữa nhóm chứng và nhóm nghiên cứu thì thấy tỷ lệ hết triệu chứng này ở nhóm nghiên cứu
tốt hơn so với nhóm chứng (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05).
Kết quả điều trị chung
Bảng 5. So sánh kết quả điều trị giữa hai nhóm
Nhóm
Kết quả
Tốt
Khá
Kém

Nhóm chứng (n=30)
n
%
14
46,7
15
50
1
3,3

Nhóm nghiên cứu (n=30)
n
%
22
73,3
7
23,3
1

3,3

P
< 0,05
< 0,05
> 0,05

Nhận xét: Kết quả ở bảng 4 cho thấy: Tỷ lệ kết quả điều trị tốt của nhóm nghiên cứu là 73,3%
cao hơn so với nhóm chứng là 46,7% (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05). Nhƣ vậy hiệu
quả điều trị của nhóm nghiên cứu tốt hơn so với nhóm chứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 61


Trƣơng Tấn Hƣng và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 59 - 64

Kết quả điều trị các thể bệnh theo YHCT
Bảng 6. Kết quả điều trị các thể bệnh giữa hai nhóm theo YHCT
Kết quả điều trị
Thể bệnh
Can khắc tỳ
Tỳ thận dƣơng hƣ
p


n
%
n
%

Tốt
10/16
62,5
4/14
28,6

Nhóm chứng
n = 30
Khá
Kém
5/16
1/16
31,3
6,3
10/14
0/14
71,4
0,0
< 0,05

Nhóm nghiên cứu
n = 30
Tốt
Khá

Kém
12/16
3/16
1/16
75
18,8
6,3
10/14
4/14
0/14
71,4
28,6
0,0
> 0,05

Nhận xét: Kết quả ở bảng 5 cho thấy: Ở nhóm chứng, tỷ lệ bệnh nhân có hiệu quả điều trị tốt của
thể Can khắc tỳ là 62,5%, của thể Tỳ thận dƣơng hƣ là 28,6%. Nhƣ vây, hiệu quả điều trị của
Hoàn đại tràng A đối với thể Can khắc tỳ tốt hơn thể Tỳ thận dƣơng hƣ. Ở nhóm nghiên cứu, tỷ
lệ bệnh nhân có hiệu quả điều trị tốt của thể can khắc tỳ là 75%, của thể Tỳ thận dƣơng hƣ là
71,4%. Nhƣ vậy, hoàn đại tràng A có hiệu quả tốt với cả hai thể bệnh của YHCT.
Tác dụng phụ của thuốc nghiên cứu
Bảng 7. Tỷ lệ xuất hiện các triệu chứng phụ
Triệu chứng
Buồn nôn
Ngứa, nổi mẩn

n
1/30
0/30


%
3,3
0,0

Nhận xét: Kết quả ở bảng 6 cho thấy: Tỷ lệ bệnh nhân có buồn nôn chiếm 3,3%, ngoài ra không
có triệu chứng không mong muốn nào khác xuất hiện trong nghiên cứu.
BÀN LUẬN
bệnh nhân nào bị căng chƣớng bụng. So sánh
trƣớc và sau điều trị ở từng nhóm thấy rằng
Tác dụng lâm sàng
hiệu quả điều trị triệu chứng căng chƣớng
- Tác dụng giảm đau bụng: Đau bụng là triệu
bụng của hai nhóm đều rất tốt (Khác biệt có ý
chứng chiếm ƣu thế và khó kiểm soát nhất
nghĩa thống kê với p < 0,001). Nhƣng nếu so
trong các triệu chứng lâm sàng của HCRKT.
sánh giữa hai nhóm với nhau thì tỷ lệ hết
Trong nghiên cứu của chúng tôi, trƣớc điều trị
triệu chứng này ở nhóm nghiên cứu cao hơn
100% bệnh nhân có đau bụng. Sau điều trị, tỷ
so với nhóm chứng (Khác biệt có ý nghĩa
lệ bệnh nhân còn triệu chứng này ở nhóm
thống kê với p < 0,05). Nhƣ vậy, hiệu quả
chứng là 20%; Ở nhóm nghiên cứu là 16,7%.
điều trị triệu chứng căng chƣớng bụng ở
So sánh trƣớc và sau điều trị của từng nhóm
nhóm nghiên cứu tốt hơn so với nhóm chứng.
thấy rằng hiệu quả điều trị triệu chứng đau
- Tác dụng giảm triệu chứng rối loạn phân:
bụng của hai nhóm đều rất tốt (Khác biệt có ý

Trong nghiên cứu của chúng tôi, trƣớc điều trị
nghĩa thống kê với p < 0,001). Tuy nhiên, nếu
100% bệnh nhân có rối loạn tính chất phân.
so sánh giữa nhóm chứng và nhóm nghiên
Sau điều trị, tỷ lệ bệnh nhân còn triệu chứng
cứu với nhau thì hiệu quả điều trị triệu chứng
này ở nhóm chứng là 46,7%. Ở nhóm nghiên
này không có sự khác biệt giữa nhóm chứng
cứu là 20%. So sánh trƣớc và sau điều trị ở
và nhóm nghiên cứu (p > 0,05).
từng nhóm thấy rằng hiệu quả điều trị triệu
- Tác dụng giảm căng chướng bụng: Trong
chứng rối loạn tính chất phân của hai nhóm
nghiên cứu của chúng tôi, trƣớc điều trị tỷ lệ
đều rất tốt (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với
bệnh nhân bị căng chƣớng bụng ở nhóm
p < 0,001). So sánh giữa hai nhóm với nhau
chứng là 90%; Ở nhóm nghiên cứu là 83%.
thì tỷ lệ hết triệu chứng ở nhóm nghiên cứu
Sau điều trị, tỷ lệ này giảm xuống còn 16,7%
cao hơn so với nhóm chứng (Khác biệt có ý
ở nhóm chứng. Nhóm nghiên cứu không còn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 62


Trƣơng Tấn Hƣng và đtg


Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

nghĩa thống kê với p < 0,001). Nhƣ vậy, hiệu
quả điều trị triệu chứng rối loạn tính chất
phân ở nhóm nghiên cứu tốt hơn so với nhóm
chứng. Rối loạn tính chất phân trong HCRKT
là do sự rối loạn vận động của ruột tăng nhu
động gây ỉa chảy, giảm nhu động gây táo bón.
Hoàn đại tràng A có tác dụng điều hòa nhu
động đại tràng chính vì vậy mà thuốc có tác
dụng tốt trong điều trị triệu chứng rối loạn
tính chất phân.
Tác dụng chung: Tỷ lệ bệnh nhân có hiệu
quả điều trị tốt ở nhóm nghiên cứu là 73,3%
cao hơn rất nhiều so với nhóm chứng là
46,7% (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <
0,05). Kết quả này hoàn toàn phù hợp trong
nghiên cứu của chúng tôi vì Hoàn đại tràng A
có tác dụng tốt hơn Cốm tan Bình vị đối với
một số triệu chứng lâm sàng của bệnh nhƣ:
Đau bụng, rối loạn tính chất phân, căng
chƣớng bụng.
Tác dụng trên hai thể bệnh của YHCT:
- Ở nhóm chứng: Tỷ lệ điều trị tốt của thể
Can khăc tỳ là 62,5%; Thể Tỳ thận dƣơng hƣ
là 28,6%. Nhƣ vậy, hiệu quả điều trị của Cốm
tan Bình vị đối với thể Can khắc tỳ tốt hơn
thể Tỳ thận dƣơng hƣ (Khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p < 0,05).

- Ở nhóm nghiên cứu: Tỷ lệ điều trị tốt của
thể Can khắc tỳ là 75%; Thể Tỳ thận dƣơng
hƣ là 71,4% (Khác biệt không có ý nghĩa
thống kê với p > 0,05). Nhƣ vậy, Hoàn đại
tràng A có tác dụng tốt với cả hai thể Can
khắc tỳ và thể Tỳ thận dƣơng hƣ của YHCT.
KẾT LUẬN

89(01)/1: 59 - 64

[2]. GOH KL (2005), "Chẩn đoán và điều trị Hội
chứng ruột kích thích", Báo cáo tại Hội nghị khoa
học tiêu hóa toàn quốc lần thứ 11.
[3]. Đỗ Tất lợi (2000), Những cây thuốc và vị
thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật, tr. 269-270.
[4]. Hà Văn Ngạc (2004), "Hội chứng ruột dễ kích
thích", Bách khoa thư bệnh học tập 4, Nhà xuất
bản Y học-Hà Nội, tr.131-134.
[5]. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ
(2003), "Bệnh đại tràng chức năng hay hội chứng
ruột kích thích", Bài giảng bệnh học nội khoa tập
2, Nhà xuất bản Y học-Hà Nội, tr.250-253.
[6]. Tygat G.N.J. (2000), "Hội chứng ruột kích
thích", Tạp chí Y học Việt Nam số 10/2000, tr.1520.

Hoàn đại tràng A có tác dụng tốt trên bệnh nhân
mắc HCRKT: Làm giảm các triệu chứng đau
bụng, căng chƣớng bụng, rối loạn tính chất phân
và thuốc có tác dụng tốt với cả hai thể bệnh của

YHCT là Can khắc tỳ và Tỳ thận dƣơng hƣ, thuốc
gần nhƣ không có tác dụng phụ trên lâm sàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Hoàng Bảo Châu (1997), "Tiết tả", Nội khoa
học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học-Hà Nội, tr.289309.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 63


Trƣơng Tấn Hƣng và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 59 - 64

SUMMARY

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
BẰNG HOÀN ĐẠI TRÀNG A
Trương Tấn Hưng1,*, Đào Văn Đinh1,
Phùng Tiến Hội2, Vũ Thị Gia3, Nguyễn Mai Lâm3
2

Sở y tế Bắc Giang, 3Bệnh viện YHCT Bắc Giang


BACKGROUND: Irritable bowel syndrome is most common in the group of digestive diseases, high
morbidity rates from 8-20% of the population. Although not dangerous to life, but because of changes in
long disease that affects so much to the quality of life of patients. HCRKT pathogenetic mechanism is
complicated, so the treatment is difficult. For years, doctors of traditional medicine in Bac Giang hospital
two medications commonly used method described primarily jewelers and Ta as a decoction for treatment
of patients with irritable bowel syndrome with good results. But now no study that evaluated on all drugs.
Therefore, we conducted studies evaluating treatment effects in irritable bowel syndrome colon Complete A
to clarify the effect of A. Complete colon. Objective: To evaluate the therapeutic effect irritable bowel
syndrome (HCRKT) of "A Complete Colon" in improving the clinical symptoms as well as the safety
ofdrugs in the treatment of this disease. Subjects and Methods: To study the modelopen randomized clinical
trial with a control, the patient was diagnosed HCRKTstandard of Rome II-1999. Patients treated with "A
Complete Colon" in 30 days and results were compared with the group "Com Binh your tan." The result: "A
Completecolon" improved the clinical symptoms of the disease: 83.3% of patients withabdominal pain;
83% of all stress distention; 80% of all disorders classification (p<0.05 ). Effective treatment possible at a
rate of 73.3% higher than the group that "Com Binh your tan" is 46.7%. The drug also works well with both
diseases cantraditional medicine (traditional medicine) is etched Pi and Pi Can be positivekidney damage.
Conclusion: "A Complete Colon" has an excellent safety profile,improves the clinical symptoms of the
disease such as abdominal pain, bloating, abnormal stool and drugs also work well for both of traditional
medicine to patientscan be engraved as Pi and Pi-positive kidney damage.

*

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 64




×