Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

BC DƯỢC LIỆU 2 BUỔI 1,2 9 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.41 MB, 61 trang )

Khoa Dược


BÁO CÁO THỰC TẬP
DƯỢC LIỆU 2
Bài 1: ĐỊNH TÍNH DƯỢC LIỆU CHỨA
ALKALOID BẰNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC
VÀ SẮC KÍ LỚP MỎNG


I. CHIẾT XUẤT ALKALOID THEO 3 PHƯƠNG PHÁP
1. Chiết xuất alkaloid bằng dung môi hữu cơ trong môi trường kiềm (PP1)
Cân 2g Bách bộ


NH3 đậm đặc, vừa đủ
+ 20 ml CHCl3

Dịch chiết CHCl3

Lọc
Dịch lọc



Lắc phân bố (L-L-E)
2 x 10ml H2SO4 2%
Dịch Acid

NH4OH đậm đặc


Thuốc thử chung

Dịch kiềm hóa pH=10


L-L-E với 10ml CHCl3

Dịch chiết CHCl3

Sắc ký lớp mỏng

 Giải thích sơ đồ chiết alkaloid bằng dung môi hữu cơ trong môi trường
kiềm
- Alkaloid có tính kiềm. Làm ẩm bằng NH3 đậm đặc để chuyển alkaloid dạng
muối trong tế bào thực vật thành dạng base tự do. Ngoài ra, làm ẩm giúp
dược liệu trương nở giúp dung môi dễ thấm vào tế bào và chiết được nhiều
hoạt chất hơn.
- Dạng alkaloid base tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực -> dùng dung
dịch chloroform để chiết alkaloid dạng base từ Bách bộ.
- Khi lắc phân bố dịch chloroform với sulfuric acid 2%, alkaloid dạng base sẽ
chuyển sang dạng muối tan trong nước (Base + Acid -> Muối) -> loại bỏ lớp
chloroform, lấy dịch aicd (lắc phân bố 2 lần sẽ chiết được nhiều alkaloid
hơn). Lớp aicd ở trên, lớp chloroform ở dưới vì tỉ trọng chloroform nặng hơn
nước acid.


- Chia dịch chiết thành 2 phần:
 Phần 1: Dùng để định tính Alkaloid bằng thuốc thử chung.
 Để định tính alkaloid bằng thuốc thử chung thì alkaloid phải ở
dạng muối tan trong nước, vì:

Các thuốc thử alkaloid kém bền trong môi trường kiềm và alkaloid
tạo tủa không tan với các thuốc thử trong môi trường trung tính
hoặc acid yếu.
Alkaloid dạng muối trong nước acid thì lượng tạp chất lẫn vào ít
đảm bảo cho việc định tính.
 Phần 2: Dùng để định tính Alkaloid bằng sắc ký lớp mỏng.
 Kiềm hóa dịch acid bằng NH3 đậm đặc đến pH=10 để chuyển từ
alkaloid dạng muối tan trong nước sang dạng base tan trong dung
môi hữu cơ kém phân cực. Lắc phân bố với 10ml chloroform để
chiết alkaloid dạng base.
 Phải dùng Alkaloid dạng base để làm sắc ký bản mỏng vì
Alkaloid dạng base ít lẫn tạp chất.
Nếu dùng alkaloid dạng muối tan trong nước sẽ khó cô dịch chiết
o
o
vì H2O có tsôi Nước=100 C > tsôi Chloroform=61,2 C.
Khi sấy bản mỏng thì vết chấm sắc ký của alkaloid dạng muối tan
trong nước sẽ bị kéo vệt dài -> sai số và khó xác định chính xác
Rf.


2. Chiết xuất alkaloid bằng nước acid (PP 2)


Cân 2g Bách bộ

20ml dd H2SO4 2%

Đun cách thủy 15




Dịch chiết acid
(Alkaloid dạng muối)

Lọc nóng qua gòn

Kiềm hóa bằng NH3 đđ
đến pH10
Alkaloid base


10ml CHCl3 (2 lần)
Lắc phân bố LLE


Dịch CHCl3 (Alkaloid base)

LLE với 10ml H2SO4 2%
Định tính bằng SKLM
Dịch
acid

Định tính bằng thuốc
thử chung


 Giải thích
- Alkaloid trong tự nhiên tồn tại dạng muối tan trong nước -> dung dịch
H2SO4 2% sẽ hòa tan và chiết được alkaloid dạng muối từ dược liệu Bách

bộ.
- Kiềm hóa dịch chiết acid bằng dung dịch NH3 đậm đặc sẽ chuyển alkaloid
dạng muối sang dạng base.
- Alkaloid base tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực -> dùng dung dịch
chloroform để chiết alkaloid dạng base từ dịch chiết đã được kiềm hóa và
đồng thời loại bỏ tạp tan trong nước.
-

Khi lắc phân bố dịch chloroform với Sulfuric acid 2%, alkaloid dạng base
sẽ chuyển sang dạng muối tan trong nước (Base + Acid -> Muối) -> loại bỏ
lớp chloroform (lớp dưới), lấy dịch acid (lớp trên) vì chloroform nặng hơn
nước acid.


3. Chiết xuất alkaloid bằng cồn acid (PP3)
Cân 2g Bách bộ


20 ml Cồn – acid acetic
Đun cách thủy 10 phút
Lọc nóng qua gòn

Dịch chiết EtOH- CH3COOH

Bay hơi cồn

Cắn


Hòa tan cắn với 10ml nước nóng

Kiềm hóa bằng amoniac đậm đặc đến
pH 10

Dịch alkaloid dạng base

Chiết lỏng lỏng với 10 ml Cloroform
(2 lần)
Dịch chiết chloroform (lớp dưới)


Đ
l

C
2
%


Dịch chiết acid (lớp trên)

Định tính bằng thuốc thử chung

 Giải thích sơ đồ chiết Alkaloid bằng cồn acid:
- Alkaloid tồn tại trong tế bào thực vật dạng muối tan trong nước, khi thêm
dung dịch cồn acid acetic 5% các alkaloid có trong dược liệu sẽ được hòa
tan và chiết ra. Vì dung dịch cồn acid là dung môi vạn năng hòa tan được
nhiều chất nên dịch chiết có thể lẫn một số tạp chất như carbohydrat acid
amin …
- Sau khi bay hơi cồn, cắn còn lại sẽ chứa alkaloid dạng muối và tan trong
nước nóng.

- Kiềm hóa bằng dung dịch NH3 đậm đặc sẽ đưa alkaloid dạng muối sang
alkaloid dạng base tan trong dung môi hữu cơ và không tan trong nước.
- Vì alkaloid đang ở dạng base nên dùng chloroform để chiết alkaloid . Chiết
2 lần sẽ tăng hiệu suất chiết. Quá trình chiết lỏng – lỏng có sự phân tách lớp:
alkaloid dạng base tan trong chloroform nên lấy lớp dưới vì chloroform
nặng
hơn nước.


- Chia dịch chiết chloroform làm 2 phần:
 Phần 1 dùng để định tính alkaloid bằng sắc kí lớp mỏng.
 Phần 2 lắc phân bố với acid sulfuric 2%, alkaloid sẽ chuyển sang dạng
muối và tan trong dung dịch acid nên lấy lớp trên ( vì chloroform nặng
hơn nằm dưới) đ ể thu dịch acid và định tính bằng thuốc thử chung.


II. ĐỊNH TÍNH
1. Định tính Alkaloid bằng thuốc thử chung
- Cho 2ml dịch chiết acid vào lần lượt 4 ống nghiệm.
- Cho riêng rẽ lần lượt 3 giọt thuốc thử:
 Thuốc thử Bouchardat
 Thuốc thử Dragendorff
 Thuốc thử Valse – Mayer
 Thuốc thử Bertrand

Kết quả thí nghiệm


P
h

ư
ơ
n
g
p
h
á
p
2

P
h
ư
ơ
n
g
p
h
á
p
1

P
h
ư
ơ
n
g
p
h

á
p
3


Chú thích
Ống nghiệm 1: Thuốc thử Bouchardat
Ống nghiệm 2: Thuốc thử Dragendorff
Ống nghiệm 3: Thuốc thử Valse-Mayer
Ống nghiệm 4: Thuốc thử Bertrand

a) Thuốc thử Bouchardat (Ống nghiệm 1)
- Hiện tượng: tủa nâu dưới đáy ống nghiệm
- Kết luận: Dương tính
- Thuốc thử Bouchardat (I2-Iodine, KI, H2O).
- Cơ chế: I2 sẽ tạo phức periodua alkaloid không tan với alkaloid khi có mặt
của KI. Phức không tan có màu nâu.



2I2 + KI -> KI4
+

KI4 + Alkaloid + H -> Alkaloid.HI4 + K

+

b) Thuốc thử Dragendorff (Ống nghiệm 2)
- Hiện tượng: tủa vàng cam, tủa vô định hình
- Kết luận: Dương tính

- Thuốc thử Dragendorff (Bismuth nitrate, KI, H2O) là dung dịch muối của
kim loại nặng Bismuth: KbiI4 – Kalitetraiodobismutat III Dùng đ định tính
amine bậc 3 và một vài amine bậc 2.
- Cơ chế: Phản ứng xảy ra giữa nguyên tử kim loại nặng (Bi) trong thuốc thử
với nguyên tử nitrogen trong alkaloid tạo muối iodid bismuth alkaloid
không tan có màu vàng cam -> đỏ. Thuốc thử phát hiện alkaloid rất nhanh.
 BiI3+KI↔K[BiI4] – SPU
-

-

 [BiI4] + [HNR3]+ -> [HNR3]+n.[BiI4 ]n
c) Thuốc thử Valse-Mayer (Ống nghiệm 3)
- Hiện tượng: tủa trắng hơi ngả vàng nhạt, tủa vô định hình


- Kết luận: Dương tính
- Thuốc thử Valse-Mayer: Dung dịch muối của kim loại nặng Hg
(Dipotassium tetraiodomercurate -K2[HgI4]).
- Cơ chế: Phản ứng xảy ra giữa nguyên tử kim loại nặng (Hg) trong thuốc thử
với nguyên tử nitrogen trong alkaloid tạo muối không tan iodid thủy ngân
alkaloid có màu trắng hoặc vàng nhạt
 HgCl2 + 2KI -> HgI2 + 2KCl
 HgI2 + + 2KI -> K2[HgI4]
2-

 [HgI4] + [HNR3]+-> [HNR3+]2.[HgI4]

2-


d) Thuốc thử Bertrand (Ống nghiệm 4)
- Hiện tượng: tủa trắng
- Kết luận: Dương tính
- Thuốc thử Bertrand là Silico-tungstic acid (SiO2 • 12WоO3 • 4Н2O)
- Cơ chế: Phản ứng xảy ra giữa nguyên tử kim loại nặng (Wo) trong thuốc thử
với nguyên tử nitrogen trong alkaloid tạo muối kh ng tan có màu vàng
trắng
2.

Định tính bằng phương pháp sắc kí lớp mỏng
 Bản mỏng: Silicagel F254 - Merck
 Dung môi khai triển: CHCl3 – MeOH – NH4OH ( 50:9:1)
 Dung dịch thử: Dịch chloroform chứa alkaloid dạng base của các
dược liệu.
 Phát hiện bằng UV 254nm và 365 nm thuốc thử Dragendorff
 Kết quả thí nghiệm:


Bản mỏng 1: Bản sắc kí các vết của dược liệu Bình vôi, lá Sen, Bách bộ,
Vông nem


Phát hiện bằng UV 254 nm

Phát hiện bằng UV 365 nm

Chú thích:
Dung m ô i khai triển: CHCl3 –
MeOH – NH4OH ( 50:9:1)
-


- BV: Dịch chiết Bình vôi
- LS: Dịch chiết lá Sen
- BB: Dịch chiết Bách bộ
- VN: Dịch chiết Vông nem

Xác định Rf
Khoảng dịch chuyển của dung môi là 5cm nên:

RfBV= 3,7 : 5= 0,74
RfLS= 3,5 : 5= 0,7
RfBB= 3,5 : 5 = 0,7
Phát hiện bằng thuốc thử Dragendorff

RfVN= 3,7 : 5 = 0,74


Bản mỏng 2: Bản sắc kí các vết của dược liệu Bách bộ theo 3 phương pháp


×