Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nhận xét vài trò kỹ thuật viên trong chụp X quang tuyến vú tại trung tâm điện quang bệnh viện Bạch Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.05 KB, 6 trang )

8/17/2018

ĐẶT VẤN ĐỀ

NHẬN XÉT VAI TRÒ KỸ THUẬT VIÊN
TRONG CHỤP X QUANG TUYẾN VÚ TẠI TRUNG TÂM
ĐIỆN QUANG BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Sinh viên Nguyễn Thị Sơn
và Phạm Thị Huyền
Người hướng dẫn: Ths.Bs. Lê Nguyệt Minh
Cn.Nguyễn Tuấn Dũng
Trung tâm Điện quang – Bệnh viện Bạch Mai

• Globocan 2012: tỷ lệ ca nhiễm ung thư vú trên toàn cầu đã tăng 11%
trong 5 năm, 14 triệu ca (2012). 8,2 triệu người tử vong, tăng 8,4% từ
2008-2012.
• Tại Việt Nam, 110.000 trường hợp ca ung thư mới được phát hiện
tại Việt Nam năm 2013. Theo đó, tỷ lệ mắc bệnh ung thư đang gia tăng
ộ , TP Hồ Chí Minh,, Hải Phòng,
g, Cần Thơ…
ở các TP lớn như Hà Nội,
• Chụp X quang vú là một phương pháp quan trọng để phát hiện ung
thư vú, dù không thể thay thế cho khám lâm sàng.
• Ba yếu tố quyết định chất lượng của chẩn đoán XQ các bệnh lý
tuyến vú là:
• Kỹ thuật chụp
• Chất lượng phim chụp
• Kinh nghiệm của người chụp.

ĐẶT VẤN ĐỀ


Đề tài: “Nhận xét vai trò Kỹ thuật viên trong chụp
Xquang tuyến vú sàng lọc tại Trung tâm điện quang,
Bệnh viện Bạch Mai từ 3 năm 2018”
• Hai
H i mục tiêu
tiê sau:
1. Nhận xét về quy trình kỹ thuật chụp X quang tuyến vú
chuẩn.
2. Đánh giá kỹ thuật chụp bổ sung để chẩn đoán bệnh lý


Giải phẫu tuyến vú

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN UNG THƯ VÚ

1. Khám lâm sàng
2. Siêu âm
3. Chụp XQ tuyến vú
4. Chọc hút bằng kim nhỏ
5. Sinh thiết kim lõi

Giải phẫu XQ tuyến vú

6. Cộng hưởng từ

1
hinhanhykhoa.com



8/17/2018

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Đối tượng nghiên cứu: 1078 bệnh nhân chụp vú tại phòng chụp

PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
FUJIFILM : 
AMULET INNOVALITY ;
FDR‐3000AWS

TOSHIBA :
MODEL MBLR‐1000A

nhũ ảnh của Trung tâm điện quang BV Bạch Mai


Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:


Tất cả bệnh nhân đến chụp XQuang vú



Có hồ sơ thăm khám theo mẫu hoàn chỉnh

• Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân
•Không đồng ý tham gia nghiên cứu.
• Bệnh nhân không chụp Xquang vú



Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.



Mẫu nghiên cứu: lấy mẫu thuận tiện.
Hệ thống đọc phim INFINITT Heathcare.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Kết quả các thăm khám vú được đọc theo tiêu chuẩn BIRADS của Mỹ năm 2013:









BIRADS 0 : Cần làm thêm
BIRADS 1: Không thấy tổn thương
BIRADS 2: Có hình tổn thương lành tính.
BIRADS 3: Có hình tổn thương nghi ngờ
BIRADS 4:
4 Có hình
hì h tổn
tổ thương

th
nghi
hi ác
á tính
tí h
BIRADS 5: Hình rất có khả năng ác tính.
BIRADS 6: Đã có giải phẫu bệnh ác tính
– Với kết quả BIRADS 1 hoặc 2, không cần làm thêm xét
nghiệm.
– Với kết quả BIRADS 3: cần theo dõi trong thời gian ngắn.
– Các kết quả BIRADS 4, 5, 6 cần can thiệp ngoại khoa và
các phương pháp phối hợp.

TRƯỚC KHI CHỤP
• Hoàn thành bộ câu hỏi trước khi chụp:
o Thông tin hành chính
o Lý do đến khám (sàng lọc định kỳ hay có triệu chứng lâm

Xử lý số liệu
Các số liệu được mã hóa và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0, biến số định
tính được biểu hiện dưới dạng tần số, các biến số định lượng dưới dạng trung
bình ± SD.
Kiểm định các biến định tính bằng kiểm định chi‐square,
chi square các biến định
lượng bằng t‐test.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p< 0.05.

Để có hình ảnh tốt ?? 
Quan trọng là sự hợp tác của bệnh nhân
Ép tuyến vú


sàng)
o Tiền sử bệnh lý trước đó của bệnh nhân và gia đình,
o Khám vú trước khi chụp: đánh dấu

Đau

• Lý do đi khám chụp: đau, sờ thấy khối, chảy dịch…
• Tuổi của bệnh nhân
• Tiền sử đặt túi ngực…

Bệnh nhân từ chối

2


8/17/2018

THỜI ĐIỂM CHỤP
Mãn kinh: bất kỳ thời điểm nào
Chưa mãn kinh: 01 tuần sau khi sạch kinh
Lưu ý:
• Nên tránh dùng kem, phấn ở vùng ngực
trước khi chụp vì có thể gây ảnh giả hoặc
che lấp tổn thương
• Nếu có tạo hình vú (túi nước, silicon)  phải
báo cho KTV biết để có tư thế chụp đặc biệt
mới bộc lộ hết nhu mô tuyến vú

CÁC TƯ THẾ TUYẾN VÚ

CÁC TƯ THẾ CHUÂN:
1. Hướng chụp thẳng trên xuống (CC)
2. Hướng chụp chếch trong ngoài (MLO)

RCC
Right
Craniocaudal

Kỹ thuật chụp X quang vú:

LCC

RMLO

LMLO

Left
Craniocaudal

Right
Mediolateral
Oblique

Left
Mediolateral Oblique

Tư thế chụp thẳng CC

Chụp tư thế thẳng trên dưới (CC - Craniocaudal)
1. Vú : trung tâm phim

2. Đủ: mô tuyến & phần mỡ
phía ngoài – trong - sau mô
tuyến
3 Núm vú: phải thấy được
3.
trên phim
4. Mô tuyến vú trải đều thấy
được một ít cơ ngực lớn ở
bờ sau phim (= không bỏ
sót các tổn thương nằm
sâu)
5. Tên, Tuổi, ngày tháng năm
chụp, dấu phải trái

Chụp hướng chếch trong ngoài (MLO – Mediolateral Oblique)

Tư thế chụp chếch trong ngoài MLO
1. Cơ ngực lớn: tới ngang hoặc
dưới núm vú
2. Bờ cơ ngực lớn: tạo với bờ
phim một góc khoảng 20o, trên
rộng hơn dưới
3. Nếp dưới vú : phần dưới phim
4. Mô tuyến : trải đều trên phim
5. Tên, Tuổi, ngày tháng năm
chụp, dấu phải trái

3
hinhanhykhoa.com



8/17/2018

Kỹ thuật chụp XQuang tuyến vú

Một vài hình ảnh cho các tư thế chụp bổ sung
Bàn chụp ép khu trú và
phóng đại

• Các tư thế chụp bổ sung :
1.Tư thế nghiêng 90o
2.Tư thế chếch ngoài –
trong LMO
3.Tư thế nghiêng trong –
ngoài muộn
4.Tư thế ép khu trú
5.Tư thế ép phóng đại
6.Chụp phóng đại
7.Tư thế đuôi nách
8.Tư thế tập trung đường
giữa

9. Chụp tiếp tuyến
10. Tư thế CC đảo ngược
11 Tư thế bia bắn
11.
12. Tư thế lăn tròn
13. Tư thế chếch 20o
14. Tư thế chếch dưới trong
- trên ngoài

15. Kỹ thuật Eukland

Chụp tư thế nghiêng giữa bên

Tiêu chuẩn an toàn bức xạ
1. Mức liều bức xạ tham chiếu (Dose Reference Level
DRL) cho mỗi lần chụp là 1,75 Gy.
2. Liều trung bình cho tuyến (Mean Glandular Dose MGD)
là 2,74 ± 0,04 mGy.
3. Ở 3000 cơ sở Nhật XQ q
quy
y ước có liều 0,31 mGy,
y
FPD là 0,24 mGy
Bàn chụp ép khu trú
Bàn chụp ép đuôi nách
Bàn chụp dành cho bệnh
nhân nhạy cảm

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Lý do đi khám

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN 
LUẬN

600
500
400
300
200

100
0

Số bệnh nhân

Đau

Sờ thấy  Tiết dịch ĐỊnh kỳ, 
khối
tình cờ

Smania 2017, Barton 1999

4


8/17/2018

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chuẩn bị bệnh nhân

Kỹ thuật chụp chuẩn
Đạt

Không đạt

chụp lại


Tư thế CC

95,5%

4,5%

0,1%

Tư thế MLO

97,7%

2,3%

0,02%

Số lượng
bệnh
nhân

Tỉ lệ %

Không sờ thấy

920

85.3%

Sờ thấy


158

14.7%

1078

100%

Chuẩn bị bệnh nhân
KTV thăm khám

Sờ
Hỏi

Tiền sử PT vú

PT một lần

62

5.8%

PT hơn 1 lần

1

0.1%

325


30.2%

3

0.3%

Tiền sử chụp XQ vú
Phim cũ

Phân tích kết quả BN sau thăm khám

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chuẩn bị bệnh nhân

Bệnh nhân chụp một bên

Số bệnh nhân Có đánh dấu

Tỷ lệ %

KTV sờ thấy khối

158

35

22,2%

Tiền sử phẫu thuật


63

32

50,8%

Vú phải
37
11
29,7

Chụp 1 bên
Đã cắt 1 bên
Tỷ lệ %

Tổng
73
27
37,0

Phân tích kết quả BN sau thăm khám

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phát hiện tổn thương

Phân loại kết quả theo BIRADS

Vú phải

Vú trái


Tổng

Khối

108

120

228

Vi vôi hoá

30

16

46

BIRADS 0

18

1,7

Vôi hoá

34

31


65

BIRADS 1

715

66,3

BIRADS 2

175

16,2

Bất xứng

8

1

9

BIRADS 3

127

11,8

Rối loạn cấu trúc


6

0

6

BIRADS 4

34

3,1

BIRADS 5

9

0,8

186

168

354

Số bệnh nhân

Tổng

Vú trái

36
16
44,4

Tỷ lệ %

Tỷ lệ mong 
mong muốn
~ 10%

20‐40%

Otto 2017

5
hinhanhykhoa.com


8/17/2018

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

BỆNH NHÂN MINH HỌA KỸ THUẬT
Bệnh nhân nữ 46 tuổi, đến khám vì sờ thấy khối góc trên ngoài vú trái

Chụp kỹ thuật bổ sung:
Số BN
É khu trú
Ép
Phóng đại

Tomo (3D)
Kỹ thuật khác
Tổng

4
1
9
0
14

Tỷ lệ phim
Tỷ lệ% thay
đạt sau
đổi kết quả
chụp
0,3
100%
75%
0,09
100%
100%
0,8
100%
100%
0
1,2

Tỷ lệ%

BỆNH NHÂN MINH HỌA KỸ THUẬT


KẾT LUẬN

Chụp ép khu trú góc trên ngoài vú trái:
đám mờ giảm đậm độ tương đương với nhu mô tuyến

Siêu âm khu trú:
không có khối
tương ứng
Phân loại BIRADS 1

KIẾN NGHỊ

1. Tỷ lệ đánh dấu khối và sẹo trước khi chụp còn thấp
(22% và 50%).
2. Tỷ lệ phim chụp tư thế chuẩn chưa đạt còn tồn tại
(2,2-4,5%) nhưng tỷ lệ chụp lại thấp.
3 Kỹ thuật chụp bổ sung còn thấp,
3.
thấp tỷ lệ phát hiện tổn
thương cần sinh thiết thấp

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Kỹ thuật viên quyết định sự thành công hay thất bại
của một chương trình sàng lọc hay chẩn đoán ung
thư vú.

6




×