CHUYÊN ĐỀ:
TƯƠNG TÁC THUỐC
Thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI VÀ
VAI TRÒ CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC
NỘI DUNG
Tổng quan về tương tác thuốc.
Phân loại tương tác thuốc.
Hậu quả thực tế gặp phải của tương tác thuốc.
Tương tác thuốc thường gặp.
Các cặp tương tác có thể xảy ra trong sử dụng thuốc
chuyên khoa tâm thần.
Vai trò của nhân viên y tế.
Quản lý tương tác thuốc:
o Phòng tránh tương tác thuốc
o Xử trí tương tác thuốc
Kết luận
3
TỔNG QUAN VỀ TƯƠNG TÁC THUỐC
1.Khái niệm về tương tác thuốc
2.Tầm quan trọng của tương tác thuốc
3.Sự phối hợp thuốc dãn đến giảm tác
dụng thuốc – tương tác có tính đối
kháng
4.Bất lợi gây ra trong tương tác thuốc
4
I. Khái niệm tương tác thuốc
Tương tác thuốc là hiện tượng xẩy ra khi hai thuốc trở lên được sử
dụng đồng thời. Sự phối hợp làm thay đổi tác dụng hoặc độc tính
của một trong những thứ thuốc đó.
Khi phối hợp thuốc nhằm lợi dụng tương tác thuốc theo hướng có
lợi để tăng hiệu quả điều trị, giảm tác dụng phụ hoặc để giải độc
thuốc. Thế nhưng, trong thực tế điều trị có những tình huống hoàn
toàn bất ngờ: cũng một thuốc ở mức liều điều trị mà khi phối hợp
với thuốc này lại giảm hoặc mất tác dụng, ngược lại, dùng với
thuốc kia thì lại xẩy ra ngộ độc.
Do đó việc cho thuốc và phối hợp thuốc trong điều trị là 1 vấn đề
phức tạp, luôn đặt ra cho người thầy thuốc phải cân nhắc và luôn
phải quan tâm đến hiện tượng tương tác thuốc có thể xảy ra.
5
II. Tầm quan trọng của tương tác thuốc
_ Sự phối hợp thuốc làm tăng hiệu quả tác dụng là mục tiêu
trong điều trị. Đó là sự tương tác mang tính hiệp đồng thuốc,
nó xảy ra tại các receptor khác nhau, nhưng có cùng đích tác
dụng là: làm tăng hiệu quả điều trị.
_ Khi phối hợp thuốc người ta cố gắng tránh những phối hợp
làm giảm tác dụng của nhau. Tuy nhiên, nhiều lúc tương tác
này lại được sử dụng như một vũ khí lợi hại để giải độc
thuốc hoặc để làm giảm những tác dụng phụ của chất chủ
vận.
6
II. Tầm quan trọng của tương tác thuốc
( Hiệp đồng cộng)
1. Sự phối hợp thuốc dẫn tới tăng tác dụng – tương tác có tính hiệp
đồng.
Hiệp đồng cộng: khi phối hợp hai hay nhiều thuốc với nhau mà tác
dụng thu được bằng tổng tác dụng của các chất thành phần ta có hợp
đồng cộng:
VD: Nhờ có sự phối hợp này mà Olcandomycin nới rộng được phổ tác
dụng, còn Tetraxyclin thì giảm được liều, do đó giảm được độc tính.
2. Những tương tác có thể xảy ra tại các receptor khác nhau nhưng có
cùng đích tác dụng rất phổ biến trong điều trị.
Ví dụ: Phối hợp thuốc lợi tiểu an thần với các thuốc chống tăng
7
II. Tầm quan trọng của tương tác thuốc
( Hiệp đồng tăng cường)
Khi tác dụng phối hợp vượt tổng tác dụng của các chất thành
phần, ta có hiệp đồng tăng cường.
VD: Khi phối hợp lại hai thuốc tác dụng kìm khuẩn như trong
chế phẩm:
Co trimoxazol (Bactrim) gồm= Sulfamethoxazol + Trimethoprim
Thu được tác dụng diệt khuẩn. Chế phẩm này có tác dụng
rất tốt với những vi khuẩn đã kháng các kháng sinh khác.
8
III. Sự phối hợp thuốc dẫn tới giảm tác dụng
tương tác có tính đối kháng
Khi phối hợp thuốc người ta cố gắng tránh những phối hợp
làm giảm tác dụng của nhau. Tuy nhiên, nhiều lúc tương tác
này lại được sử dụng để làm giảm những tác dụng phụ của
của một thuốc nào đó:
+ ĐK Hoá học Dược lý Vật lý
+ ĐK Dược động học Dược lực học
+ ĐK Hấp thu Phân bố Chuyển hóa Thải trừ Cạnh tranh
9
II. Bất lợi gây ra trong tương tác thuốc.
Tương tác thuốc có thể có lợi nếu biết phối hợp đúng cách.
Ngược lại, tương tác thuốc cũng có thể là nguyên nhân gây
giảm hiệu quả điều trị, tăng cường tác dụng phụ của thuốc,
thay đổi kết quả xét nghiệm…nghiêm trọng hơn, tương tác
thuốc có thể dẫn đến các tai biến nguy hiểm, thậm chí dẫn đến
tử vong.
Không chỉ ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị, tương tác thuốc
cũng có thể gây ảnh hưởng đến kinh tế.Tương tác thuốc được
xem như là một nguyên nhân kéo dài thời gian nằm viện, tăng
10
Tương tác thuốc là phản ứng giữa một thuốc và
một tác nhân thứ hai
THUỐC
Thức ăn
THUỐC
THỰC PHẨM
Thức ăn nuôi dưỡng
Chế phẩm bổ sung
KHÁC
VD: thuốcdược liệu, thuốcrượu, thuốcxét nghiệm, thuốcbệnh lý…
Tương tác thuốc là vấn đề thường gặp trên lâm sàng
Tương tác thuốcthuốc gây ra 4,6% số phản ứng có hại
trong thời gian nằm viện
KHOA CẤP CỨU
Tỷ lệ gặp tương tác thuốcthuốc là 70,3%
1. Classen DC, et al. JAMA.1997;277:301306.
2. Jankel CA, et al. DICP. 1990;24:982989.
Hậu quả của tương tác thuốc
Gây phản ứng có hại trên bệnh nhân
TƯƠNG TÁC THUỐC
BẤT LỢI
Nguy cơ đe dọa tính mạng, tử vong
Nhập viện, kéo dài thời gian nằm viện
GÂY PHẢN ỨNG CÓ HẠI TRÊN BỆNH NHÂN
Clarithromycin + simvastatin:
tăng nguy cơ xảy ra ADR do simvastatin
tiêu cơ vân, mắc các bệnh cơ (đau cơ, yếu
cơ…)
Ước tính khoảng 2,8% biến cố có hại có thể phòng tránh được ở
bệnh nhân nằm viện có liên quan đến tương tác thuốcthuốc
Kanjanarat P, et al. Am J Health Syst Pharm. 2003;60:175059
NGUY CƠ ĐE DỌA TÍNH MẠNG, TỬ VONG
Digoxin + calci clorid IV:
nguy cơ rối loạn nhịp tim nghiêm trọng,
trụy tim mạch
NHẬP VIỆN, KÉO DÀI THỜI GIAN NẰM VIỆN
Ciprofloxacin + antacid:
giảm hiệu quả điều trị của ciprofloxacin
Ước tính khoảng 0,6% số bệnh nhân nhập viện do gặp
các ADR liên quan đến tương tác thuốc
Becker ML, et al. Pharmacoepidemiol Drug Saf. 2007;16:641-651.
TƯƠNG TÁC THƯỜNG GẶP CỦA THUỐC
TT DƯỢC ĐỘNG HỌC
TTƯƠ
ƯƠNG TÁC
NG TÁC
THU
THUỐ
ỐCC
TT DƯỢC LỰC HỌC
TT THUỐC THỨC ĂN
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC
Tương tác dược động học là tương tác ảnh
hưởng đến quá trình hấp thu, phân bố,
chuyển hóa và thải trừ thuốc
Hấp thu
Phân phối
Chuyển hóa
Thải trừ
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC
Tương tác do thay đổi trong quá trình hấp thu
Tương tác do tạo phức giữa hai thuốc khi dùng đồng
thời.
Al3+/Mg2+(antacid)/Ca2+(sữa)/Fe2+/Fe3+ +
kháng sinh nhóm fluoroquinolon/ tetracyclin
tạo phức chelat hóa.
giảm hấp thu kháng sinh.
uống các thuốc cách nhau tối thiểu 2 giờ.
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC
Tương tác do thay đổi trong quá trình phân bố
Tương tác do đẩy nhau khỏi protein liên kết với huyết
tương
Thuốc điều trị ĐTĐ đường uống nhóm sulfonylurea
(glibenclamid, gliclazid, glimeprid) + aspirin
Aspirin đẩy các thuốc nhóm sulfonylurea khỏi protein
liên kết trong huyết tương
Tăng nồng độ thuốc ở dạng tự do, tăng tác dụng dược lý
Nguy cơ hạ đường huyết
Theo dõi chặt chẽ đường huyết của bệnh nhân, hiệu
chỉnh liều nếu cần thiết
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC
Tương tác do thay đổi trong quá trình chuyển hóa
Tương tác do cảm ứng enzym chuyển hóa
thuốc ở gan
Phenobarbital + nifedipin
Phenobarbital gây cảm ứng enzym gan
Tăng chuyển hóa của nifedipin
Giảm hiệu quả điều trị của nifedipin
Hiệu chỉnh liều nifedipin theo đáp ứng của bệnh
nhân
Một số thuốc gây cảm ứng enzym gan:
phenobarbital, carbamazepin, rifampicin
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC
Tương tác do thay đổi trong quá trình chuyển hóa
Tương tác do ức chế enzym chuyển hóa
thuốc ở gan
Erythromycin + theophylin
Erythromycin gây ức chế enzym gan
Giảm chuyển hóa của theophylin
Tăng nồng độ và độc tính của theophylin (nôn,
buồn nôn, đánh trống ngực, co giật)
Theo dõi chặt chẽ các biểu hiện ngộ độc, hiệu
chỉnh liều theophylin nếu cần thiết
Một số thuốc gây ức chế enzym gan: allopurinol,
erythromycin/clarithromycin, cimetidin, isoniazid, fluoroquinolon
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC
Tương tác do thay đổi quá trình bài tiết
Tương tác do thay đổi bài tiết chủ động qua
ống thận
Methotrexat + aspirin
Giảm đào thải methotrexat
Tăng độc tính methotrexat (mất bạch cầu, giảm
tiểu cầu, thiếu máu, độc trên thận, loét niêm mạc)
Theo dõi chặt chẽ độc tính, đặc biệt là ức chế tủy
xương và độc tính trên đường tiêu hóa
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC
(tương tác theo đường uống)
Thuốc tương tác
Metoclopramid
Cholestyramin
Colestipol
Thuốc chống toan dạ dày;
thuốc ức chế H2
Thuốc bị ảnh
hưởng
Digoxin
Digoxin, thyroxin
Warfarin, tetracyclin, acid
mật, chế phẩm chứa sắt
Ketoconazol
Thuốc chống toan dạ dàychứa Kháng sinh nhóm
Al3+, Mg2+, Zn2+, Fe2+; sữa
fluoroquinolon (như
ciprofloxacin)
Thuốc chống toan dạ dàychứa Kháng sinh nhóm
Al3+, Ca2+, Mg2+, Bi2+, Zn2+, Fe2+; tetracyclin
s ữa
Thuốc chứa Al3+
Doxycyclin, minocyclin
Ranitidin
Paracetamol
Propanthelin
Paracetamol
Hậu quả của tương tác khi uống
Giảm hấp thu digoxin do bị tống nhanh khỏi ruột
Giảm hấp thu digoxin, thyroxin, tetracyclin, acid
mậ t
Warfarin do bị cholestyramin và colestipol hấp
phụ, cần uống cách nhau ³ 4 giờ
Giảm hấp thu ketoconazol do làm tăng pH dạ dày
và làm giảm tan rã ketoconazol
Tạo phức hợp ít hấp thu.
Uống cách nhau 2 giờ
Tạo chelat (phức càng cua) vững bền, ít tan và
giảm hấp thu tetracyclin
Tạo chelat giảm hấp thu
Ranitidin làm tăng pH dạ dày, nên làm giảm hấp
thu paracetamol ở ruột
Propanthelin làm giảm tháo sạch dạ dày, làm
giảm hấp thu paracetamol
ở ruột
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC
(Cảm ứng enzym chuyển hóa thuốc ở gan)
Thuốc gây cảm ứng Thuốc bị giảm tác dụng, do bị chuyển hóa nhanh ở gan
enzyme
Phenobarbital
Phenytoin, warfarin, dicoumarol, theophylin, primidon, thuốc
chống trầm cảm ba vòng, lidocain, vitamin D, corticoid tổng
hợp, griseofulvin, aminazin, desipramin, nortriptylin,
diazepam, sulfamid chống tiểu đường, cyclophosphamid,
doxycyclin, metronidazol, oestrogen, bilirubin, digitoxin v.v...
Rifampicin
Thuốc kháng vitamin K, corticoid, cyclosporin, digitoxin,
INH, quinidin, sulfamid chống tiểu đường, hormon steroid,
phenytoin, ketoconazol, theophylin.
Barbiturat,
Thuốc uống ngừa thai, corticoid
carbamazepin,
phenytoin, rifampicin
Nghiện thuốc lá (chứa Haloperidol, theophylin, diazepam, pentazocin, propoxyphen,
hydrocarbon đa vòng) clopromazin.