Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 3 (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.86 KB, 19 trang )

Tuần 3
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
TẬP ĐỌC
THƯ THĂM BẠN
I. MỤC TIÊU
- Đọc lá thư rõ ràng, rành mạch, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất
hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.
-Bước đầu biết dọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn , muốn chia sẻ nỗi đau cùng bạn (trả
lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc
bức thư)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
GV : Tranh ảnh về cảnh đồng bào trong cơn lũ lụt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A- Bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ : "Truyện cổ nước mình"
- Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài ntn?
B- Bài mới
1/ Giới thiệu bài. 2 phút
2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. 23 phút
a. Luyện đọc:
- Cho 1 H đọc cả bài
-H luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV nghe nhận xét và hướng dẫn cách
đọc.
-H kết hợp giải nghĩa từ.
-Cả lớp theo dõi
- H đọc nối tiếp nhau - 3 H
- H đọc 2→3 lượt
- H đọc theo cặp.
b. Tìm hiểu bài.
+ H đọc đoạn 1


- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước
không?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để
làm gì?
- lớp đọc thầm.
- Không. Lương chỉ biết Hồng khi đọc
báo tiền phong.
- Lương viết thư để chia buồn với Hồng.
+ Cho H đọc tiếp bài.
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất
thông cảm với bạn Hồng?
- Hôm nay đọc báo ....
mình rất xúc động.....
Mình gửi bức thư này ...
Mình hiểu Hồng ...
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết
an ủi bạn Hồng?
- Câu nào nói lên điều đó?
- Lương khuyến khích Hồng noi gương
cha vượt qua nỗi đau, câu nào thể hiện?
- Những chi tiết nào Lương nói cho Hồng
yên tâm?
- Nêu tác dụng của dòng mở đầu và kết
thúc bức thư ?
- Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm
tự hào về người cha dũng cảm.
- Chắc là Hồng cũng tự hào ... nước lũ
- Mình tin rằng theo gương ba ... nỗi đau
này.
- Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác

và cả những người bạn mới như mình.
* Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm,
thời gian viết thư, lời chào hỏi người
nhận thư.
* Những dòng cuối: Ghi lời chúc hoặc
lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên,
ghi rõ họ tên người viết thư.
- GV cho H nêu ND bài
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV cho H đọc bài.
- GV hướng dẫn H cách thể hiện giọng
đọc với từng đoạn.
- H nêu
- 3 H đọc nối tiếp
- H đọc đoạn mở đầu của bức thư.
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm → trước
lớp.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Bức thư đã cho em biết gì về t/c của bạn Lương với bạn Hồng.
- Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. MỤC TIÊU
- Đọc viết được các số đến lớp triệu.
- HS được củng cố về hàng và lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV : Kẻ sẵn các hàng, các lớp như phần đầu của bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
A- Bài cũ: 5 phút
Lớp triệu có mấy hàng là những hàng nào?

B- Bài mới: 25phút
1/ Hướng dẫn đọc và viết số. (7 phút)
- GV cho H đọc số: 342157413 - Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm
năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba.
- GV hướng dẫn H cách tách từng lớp →
cách đọc.
- Từ lớp đơn vị → lớp triệu
- Đọc từ trái sang phải
- Cho H nêu cách đọc số có nhiều chữ số + Ta tách thành từng lớp.
+ Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba
chữ số để đọc và thêm tên lớp.
2/ Luyện tập: ( 18 phút)
a) Bài số 1:
- GV cho H lên bảng viết số và đọc số.
- Nêu cách đọc và viết số có nhiều csố.
- H làm vào SGK.
- 32000000 ; 32516000 ; 32516497 ;
834291712 ; 308250705 ; 500209031
b) Bài số 2:
- Gọi H đọc y/c của bài tập.
H làm vào vở.
- Nêu cách đọc số có nhiều chữ số.
c) Bài số 3: - Cho H làm bài vào vở.
- Nêu cách viết số có nhiều chữ số.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Củng cố cách đọc viết số có nhiều chữ số.
- NX giờ học
- VN xem lại các bài tập.
__________________________________________
Chính tả

CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ
lục bát, các khổ thơ; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT(2) a
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV : Viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
A- Bài cũ : 5 phút
Cho H viết các từ ngữ bắt đầu bằng s/x hoặc có vần ăn/ăng.
B- Bài mới: 25 phút
1/ Giới thiệu bài : 2 phút
2/ HD
2
H nghe – viết : 18 phút
- GV đọc bài thơ: Cháu nghe câu chuyện
của bà.
- Bài thơ muốn nói lên điều gì?
- 1 H đọc lại bài thơ
- Nói lên tình thương của hai bà cháu
dành cho 1 bà cụ già bị lẫn đến mức
không biết cả đường về nhà mình.
- HD H viết tiếng khó dễ lẫn.
VD: Trước, sau, làm lưng, lối, rưng rưng.
- Nêu cách trình bày thơ lục bát.
- GV đọc cho H viết bài
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu vở chấm bài – nhận xét
- H viết bảng con
- H lên bảng

- Lớp nhận xét sửa bài.
- Câu 6 lùi vào 1 ô, câu 8 sát ra lề và hết
một khổ cách 1 dòng.
- H viết chính tả.
- H soát bài.
3/ Luyện tập: 5 phút
Bài số 2a:
- GV cho H đọc bài tập
- GV cho mỗi tổ 1 H lên bảng làm BT
- GV đánh giá.
- H nêu yêu cầu - H làm bài vào vở.
- H thi làm đúng → nhanh
sau đó đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
lớp nhận xét, sửa bài.
4/ Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học
- VN tìm và ghi 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng chữ : ch/tr.
TOÁN (LT)
Ôn triệu và lớp triệu
I- MỤC TIÊU
- Củng cố cách đọc, số viết số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số.
- Ham học hỏi, sáng tạo trong học tập.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn giải các bài tập
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm sau:
a) ...., 999 999, ...., ...., 1 000 002,.....
b) ...., 5 395 000,....,.....,5395 003,....,......

- Nhận xét ghi điểm.
Bài tập 2: Trong số 99 009 090 kể từ
phải sang trái mỗi chữ số 9 lần lượt có
giá trị là bao nhiêu?
- Gọi HS đọc đầu bài
- Gọi HS trả lời miệng.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 3*: Viết các số tròn triệu có bẩy
chữ số.
- Tìm x biết x là số tròn triệu và
1000 000 < x < 6000 000
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm và đọc số
- Nhận xét
Bài tâp 4: Viết số lớn nhất từ các chữ số
sau: 3, 0, 4 ,1 ,5, 8.Ghi lại các đọc số đó.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
- Gọi HS nêu lại cách đọc số đến lớp
triệu.
- Dặn HS xem lại bài.
- HS đọc đầu bài
- HS suy nghĩ và đọc số cần điền
- Nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- Một số HS trả lời.
- HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài bạn.

- Cả lớp đọc thầm
- HS làm bài và đọc số.
_____________________________________________
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu:
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ , phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Nhận biết từ đơn từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen
với từ điển ( hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3)
- Rèn cho H kĩ năng nhận biết từ đơn, từ phức.
- H yêu thích môn học và nắm chắc bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
A- Bài cũ:
- Dấu hai chấm có tác dụng gì?
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Phần nhật xét:
Hãy chia các từ thành 2 loại
* Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn)
- Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền,
Hanh, là.
* Từ gồm nhiều tiếng (từ phức)
- Tiếng dùng để làm gì?
- Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
- Tiếng dùng để cấu tạo từ:
+ Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn.
+ Cũng có thể phải dùng từ hai tiếng trở

lên để tạo thành một từ. Đó là từ phức.
- Từ dùng để làm gì? - Từ dùng để:
+ Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm.
+ Cấu tạo câu.
3/ Ghi nhớ: 3phút
→ Từ đơn là gì? TN là từ phức nó có vai
trò gì trong câu?
* H nêu ghi nhớ SGK
4/ Luyện tập:
a) Bài số 1:
- GV gọi H đọc y/c bài tập.
- H đọc nội dung - y/c của BT1
- H thảo luận N
2
- Phân cách các từ trong câu thơ sau:

- Từ đơn:
- Từ phức:
- Rất/ công bằng/ thông minh/ vừa / độ
lượng/ lại / đa tình/ đa mang.
- Rất, vừa, lại.
- Công bằng, thông minh, độ lượng, đa
tình, đa mang.
- từ ntn được gọi là từ đơn?
- Từ phức?
- H nêu
b) Bài tập 2:
- Cho H đọc yêu cầu.
- GV đánh giá.
- Tìm trong từ điển và ghi lại 3 từ đơn, 3

từ phức.
- H nêu miệng - lớp nhận xét bổ sung.
c) Bài tập 3:
- GV cho H đặt câu nối tiếp.
- H trình bày.
+ Hung dữ: Bầy sói đói vô cùng hung dữ
+ Mía : Cu-ba là nước trồng nhiều mía
5/ Củng cố - dặn dò:
- Em biết thêm điều gì mới qua tiết học.
- VN học thuộc ghi nhớ - viết vào vở 2 câu đã đặt ở BT3.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Đọc viết được các số đến lớp triệu.
- HS được củng cố về hàng và lớp.
- Rèn cho HS nhận biết đúng hàng và lớp của các số đến lớp triệu.
- HS yêu thích môn học và nắm chắc bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A- Bài cũ: 5 phút
- Kể tên các hàng, các lớp đã học từ bé → lớn.
- Lớp triệu có mấy hàng? Là những hàng nào?
B- Bài mới:
B ài số 1:
- Viết theo mẫu
- Tám trăm năm mươi triệu ba trăm linh
bốn nghìn chín trăm.
- H làm ra nháp - nêu từng cs thuộc từng
hàng, từng lớp
850304900.
- 403210715 - Bốn trăm linh ba triệu hai trăm mười

nghìn bảy trăm mười lăm.
Bài số 2:
+ Đọc các số sau:
32640507
- H nêu miệng.
Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi
nghìn năm trăm linh bảy.
- Nêu cách đọc các số có nhiều chữ số.
c. Bài số 3:
- GV đọc cho H viết.
+ Sáu trăm mười ba triệu.
+ Một trăn ba mươi mốt triệu bốn trăm
linh lăm nghìn.
- 613000000
- 131405000
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đọc viết số có nhiều csố.
- NX giờ học
- VN xem lại bài tập.
Tập làm văn
KỂ LẠI LỜI NÓI Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU:
1.Biết được hai cách kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói
lên tính cách nhân vật và ý nghĩ câu chuyện.
2. Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện
theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Viết sẵn nội dung các bài tập lên bảng phụ.
H: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

A- Bài cũ:
- Nêu ghi nhớ bài: Tả ngoại hình nhân vật.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Bài mới:
a. Nhận xét 1:
- Gọi H đọc y/c.
- GV cho lớp đọc thầm bài.
"Người ăn xin"
- 1 →2 đọc y/c của nx1
- H đọc thầm - làm ra nháp.
+ Tìm những câu ghi lại lời nói của cậu
bé.
-"Ông đừng giận cháu, cháu không có gì
để cho ông cả".
- Khi báo hiệu lời nói của nhân vật (cậu
bé) dấu 2 chấm được dùng phối hợp với
- Dấu gạch đầu dòng.
dấu hiệu nào?
→ Câu ghi lại lời nói trực tiếp của cậu bé
được sử dụng trong trường hợp dẫn lời đối
thoại.
+ Tìm câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé. - Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát
con người đau khổ kia thành xấu xí
nhường nào!
- Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được
chút gì của ông lão.
- Khi kể lại ý nghĩ của nhân vật, thì lời dẫn
của tác giả được thể hiện bởi dấu hiệu
nào?

- Dấu hai chấm trước dấu : có từ "rằng"
- Trong bài văn kể chuyện ngoài việc
miêu tả ngoại hình của nhân vật ta còn
phải kể thêm những yếu tố nào của nhân
vật.
- GV cho H nhắc lại
- Lời nói và ý nghĩ của nhân vật.
b. Phần nhận xét 2:
- Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều
gì?
- Cho thấy cậu là một người nhân hậu,
giàu lòng trắc ẩn, thương người.
- Lời nói và ý nghĩ của nhân vật còn giúp
ta hiểu rõ những gì của mỗi nhân vật?
(con người)
- Tính cách ... và ý nghĩa của câu
chuyện.
- GV cho H nhắc lại - H nhắc lại nội dung ghi nhớ 1.
c. Nhận xét 3:
- Cho H đọc y/c - H thảo luận N
2
H trình bày, lớp nx- bổ sung.
- Khi kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật
có mấy cách kể?
- Có 2 cách
H nêu nội dung ghi nhớ 2.
- Là lời dẫn trực tiếp?
Lời dẫn gián tiếp?
- Kể nguyên văn lời nói của nhân vật.
- Kể bằng lời của người KC.

- Làm thế nào để phân biệt lời dẫn trực
tiếp và lời dẫn gián tiếp?
+ Trực tiếp đặt sau dấu hai chấm, phối
hợp với dấu gạch ngang đầu dòng và dấu
ngoặc kép.
+ Gián tiếp: Ngược lại nhưng trước nó
có các từ rằng, là & dấu hai chấm.
3/ Ghi nhớ SGK
- Cho vài H nhắc lại
4/ Luyện tập:
a. Bài số 1: - H đọc yêu cầu
H thảo luận N
2
- Dựa vào dấu hiệu nào mà em xác định
được?
b. Bài số 2:
- GV làm mẫu
- 1 H đọc y/c - lớp đọc thầm
Tluận N
4
Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực
tiếp cần lưu ý những gì?
+ Thay đổi xưng hô
+ Dấu hiệu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×