Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tình hình mắc bệnh tiêu chảy do vi khuẩn E.coli, clostridium perfringens ở dê nuôi tại Thái Nguyên và thử nghiệm một số phác đồ điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.07 KB, 4 trang )

Đặng Thị Mai Lan và Đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

85(09)/1: 53 - 56

TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TIÊU CHẢY DO VI KHUẨN E.COLI,
CLOSTRIDIUM PERFRINGENS Ở DÊ NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN
VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
Đặng Thị Mai Lan1*, Đặng Thị Bích Huệ1, 2Đoàn Kiều Hưng
1

Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
2
Trung tâm Giống vật nuôi Thái Nguyên

TÓM TẮT
E.coli và Clostridium perfringens là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tiêu chảy làm viêm ruột và
viêm ruột hoại tử cho gia súc trong đó có con dê. Bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng. Mục đích của
nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin về đặc điểm dịch tễ của bệnh, các triệu chứng lâm sàng và
bệnh tích của dê mắc bệnh tiêu chảy.
Tiến hành điều tra dịch tễ học cho thấy với tổng số 902 dê kiểm tra thì có 85 con mắc bệnh tiêu
chảy chiếm 9,42%. Số dê chết do mắc tiêu chảy là 59 con chiếm 6,54%.
Các triệu chứng và bệnh tích chủ yếu là ở đƣờng tiêu hoá chiếm tỷ lệ dao động từ 54,17% 94,92%.
Từ khóa: Bệnh tiêu chảy, Hội chứng tiêu chảy, E.coli, Clostridium perfringens.

ĐẶT VẤN ĐỀ*
Bệnh tiêu chảy là một trong những bệnh gây
thiệt hại rất lớn về kinh tế cho ngƣời chăn
nuôi, làm giảm số lƣợng và chất lƣợng gia súc
nói chung cũng nhƣ con dê nói riêng.


Bệnh tiêu chảy xảy ra quanh năm nhiều nhất
là vào cuối Đông sang Xuân hoặc cuối Xuân
sang Hè, sau đợt mƣa thời tiết thay đổi đột
ngột đồng thời khí hậu thích hợp với sự phát
triển
của
vi
khuẩn
nhƣ:
E.coli,
C.perfringens... dễ gây bệnh tiêu chảy, gây
chết cho dê theo thể nhiễm trùng, bại huyết.
Trên cơ sở đó để xác định đặc điểm dịch tễ
bệnh, xây dựng phác đồ điều trị bệnh thích
hợp cho dê bị bệnh. Chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần bổ sung
cơ sở khoa học và thực tiễn giúp các nhà khoa
học và các nhà chăn nuôi có những biện pháp
thích hợp để khống chế dịch bệnh, tăng năng
suất chăn nuôi.
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
-Theo dõi dê nuôi ở các lứa tuổi trong địa bàn
điều tra.
- Mổ khám và lấy bệnh phẩm ở dê bị ốm, chết.
Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu dịch tễ học
mô tả (Deceriptic study) dịch tễ học phân tích
(Amaleytu study).
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Kết quả nghiên cứu đặc điểm dịch tễ hội

chứng tiêu chảy ở dê tại tỉnh Thái Nguyên
*

Tỷ lệ dê tiêu chảy và chết tại một số huyện, thị
trên địa bàn
Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ dê mắc tiêu
chảy ở 6 huyện, thị thuộc tỉnh Thái Nguyên là
tƣơng đối cao. Với 902 dê điều tra có tới 85
dê mắc bệnh tiêu chảy chiếm tỷ lệ 9,42%,
trong đó có 59 con bị chết chiếm tỷ lệ 6,54%.
So với kết quả điều tra của Nguyễn Quang
Tính năm 2003 tỷ lệ dê mắc bệnh tiêu chảy
chiếm 13,38%; tỷ lệ dê chết chiếm 8,59%;
năm 2004 tỷ lệ dê mắc bệnh và chết tƣơng
ứng là 13,58% và 11,26%; năm 2005 tỷ lệ dê
mắc bệnh và chết tƣơng ứng là 14,41% và
9,00% [3].
Tỷ lệ dê mắc bệnh tiêu chảy và chết do tiêu
chảy theo lứa tuổi
Qua điều tra chúng tôi có kết quả về tỷ lệ dê
tiêu chảy và dê chết do tiêu chảy ở các lứa
tuổi của dê qua bảng 2.
Kết quả bảng 2 cho thấy dê chủ yếu mắc bệnh
tiêu chảy và chết ở giai đoạn còn non (từ sơ
sinh - 6 tháng tuổi) chiếm tỷ lệ là 13,73% và
10,54%.
Tỷ lệ dê tiêu chảy và chết do tiêu chảy ở các
mùa vụ trong năm
Theo dõi dê mắc bệnh tiêu chảy và dê chết do
mắc bệnh ở 4 mùa Xuân, Hè, Thu, Đông

chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 3.

Tel: 0912.975.021; Email:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

53




Đặng Thị Mai Lan và Đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

85(09)/1: 53 - 56

Bảng 1. Kết quả xác định tỷ lệ dê tiêu chảy và chết do tiêu chảy
Huyện, thị

Tổng số dê
điều tra (con)

Phú Lƣơng
Đại Từ
Định Hoá
Đồng Hỷ
Sông Công
Phổ Yên
Tính chung


164
258
196
135
87
62
902

Tỷ lệ tiêu chảy
Số lượng
Tỷ lệ (%)
(con)
16
9,76
27
10,47
17
8,67
13
9,63
7
8,05
5
8,06
85
9,42

Tỷ lệ chết do tiêu chảy
Số lượng

Tỷ lệ (%)
(con)
11
6,71
21
8,14
13
6,63
11
8,15
2
2,30
1
1,61
59
6,54

Bảng 2. Kết quả xác định tỷ lệ dê tiêu chảy và chết do tiêu chảy ở các lứa tuổi
Tuổi dê
Dê con
Dê trƣởng thành
Dê đã già

Số dê
điều tra
408
190
304

Số dê

tiêu chảy
56
9
20

Tỷ lệ
(%)
13,73
4,74
6,58

Số dê chết do
tiêu chảy
43
4
12

Tỷ lệ
(%)
10,54
2,11
3,95

Bảng 3. Kết quả xác định tỷ lệ dê tiêu chảy và chết do mắc bệnh tiêu chảy ở các mùa vụ trong năm
Mùa vụ
Chỉ tiêu theo dõi
Số dê điều tra (con)
Số dê mắc bệnh (con)
Tỷ lệ mắc (%)
Số dê chết (con)

Tỷ lệ chết (%)

Xuân



Thu

Đông

268
29
10,82
23
8,58

239
22
9,21
15
6,28

218
16
7,34
6
2,75

175
18

10,29
14
8,00

Bảng 3 cho thấy trong tổng số 902 dê đƣợc điều
tra ở 4 mùa trong năm, thì dê mắc bệnh tiêu chảy
cao nhất là ở mùa Xuân chiếm 10,82% tỷ lệ chết
chiếm 8,58%; tiếp theo là mùa Đông chiếm
10,29%; tỷ lệ chết là 8,00%; mùa Hè tỷ lệ mắc
chiếm 9,21% và tỷ lệ dê chết chiếm 6,28%. Thấp
nhất là mùa Thu chiếm 7,34% dê mắc bệnh và
2,75% dê chết do mắc bệnh.
Các triệu chứng, bệnh tích chủ yếu ở dê tiêu
chảy
Chúng tôi đã tiến hành theo dõi các triệu chứng
lâm sàng và thu đƣợc kết quả tại bảng 4.
Bảng 4 cho thấy: dê mắc bệnh tiêu chảy do E.coli
và C.perfringens có biểu hiện kém ăn, buồn bã,
đau bụng chiếm 96,88%; Phân lúc đầu nhão, sền
sệt, sau đó trở nên lỏng nhƣ nƣớc, có mùi hôi
thối chiếm 90,63%; Trợn, chớp mắt liên tục, co
giật, cong lƣng, nghiến răng, chảy nƣớc dãi
chiếm 70,83%; Ỉa chảy phân lỏng dính lẫn bọt và
máu chiếm 65,63%...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Tính
chung
902

85
9,42
59
6,54

Trên cơ sở nghiên cứu triệu chứng, bệnh tích của
dê bị tiêu chảy trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
chúng tôi đã mổ khám 59 con dê bị chết do tiêu
chảy. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 5 nhƣ sau:
Trong 59 con đƣợc mổ khám thấy: có 56/59 con
có biểu hiện ruột già xuất huyết, chứa hơi chiếm
94,92%; màng treo ruột có nhiều hạch bạch
huyết màu đỏ có 55 con chiếm 93,22%. Ruột non
căng phồng, xung huyết, xuất huyết, niêm mạc bị
tróc ra, có lẫn máu chiếm 89,83%; còn lại là các
bệnh tích khác dao động từ khoảng 71,1988,14%. Nhƣ vậy, bệnh tích đại thể ở dê bị mắc
bệnh tiêu chảy chủ yếu tập trung ở ruột non và
ruột già.
Thử nghiệm một số phác đồ điều trị tiêu chảy cho

Kết quả điều trị bệnh đƣợc thể hiện qua bảng 7
với 3 phác đồ điều trị cho thấy: kết quả điều trị ở
phác đồ I với 13/15 dê khỏi bệnh chiếm tỷ lệ
86,67%. Phác đồ II và phác đồ III có số dê khỏi
bệnh là 12/15 chiếm tỷ lệ 80,00%.
54





Đặng Thị Mai Lan và Đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nhƣ vậy, trên cơ sở của các phác đồ điều trị là
đều sử dụng kháng sinh, chất điện giải Orezol và
thuốc trợ sức trợ lực đã có tác dụng rõ rệt trong
việc điều trị bệnh tiêu chảy của dê. Từ 3 phác đồ
điều trị trên, chúng tôi đã xác định đƣợc hiệu
quả điều trị bệnh là cao và hiệu quả nhất là phác
đồ I. Do vậy chúng ta có thể sử dụng các phác
đồ để điều trị gia súc mắc bệnh tiêu chảy, đặc
biệt là tiêu chảy do vi khuẩn C.perfringens gây
ra.
KẾT LUẬN
- Tỷ lệ dê mắc bệnh tiêu chảy trên địa bàn
nghiên cứu là tƣơng đối cao (9,42%), tỷ lệ chết
chiếm 6,54%.

85(09)/1: 53 - 56

- Dê còn non (từ sơ sinh - 6 tháng) mắc bệnh
nhiều nhất chiếm 10,54%.
- Chủ yếu dê thƣờng mắc bệnh vào mùa Đông Xuân chiếm tỷ lệ 10,29-10,82% và mùa Hè Thu là 7,34-9,21%.
- Triệu chứng lâm sàng và bệnh tích chủ yếu của
dê tiêu chảy là tổn thƣơng nặng ở đƣờng tiêu
hóa (ruột non và ruột già).
- Với 3 phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy cho dê
đều có hiệu quả nhƣng phác đồ 1 cho hiệu quả
cao nhất.


Bảng 4. Các triệu chứng lâm sàng ở dê tiêu chảy

Triệu chứng

Số dê
theo
dõi
(con)

902

Số dê
tiêu
chảy
(con)

Các biểu hiện lâm sàng

96

Dê kém ăn, buồn bã, đau bụng
Dê giảm thể trọng
Trợn, chớp mắt liên tục, co giật, cong lƣng, nghiến
răng, chảy nƣớc dãi
Phân lúc đầu nhão, sền sệt, sau đó trở nên lỏng nhƣ
nƣớc, có mùi hôi thối.
Ỉa chảy phân lỏng dính lẫn bọt và máu

Số dê có

biểu
hiện
(con)
93
89

96,88
92,71

68

70,83

87

90,63

63

65,63

Tỷ lệ
(%)

Bảng 5. Các bệnh tích đại thể của dê mắc bệnh tiêu chảy thông qua mổ khám bệnh tích
Số dê
theo
dõi
(con)


Bệnh tích

902

Số dê
mổ
khám
(con)

Các biểu hiện bệnh tích

96

Dạ dày xuất huyết lấm tấm, chứa thức ăn không tiêu
Xuất huyết ở phần không tràng
Thận và bể thận xuất huyết
Gan sƣng cứng to hơn bình thƣờng
Tim sƣng, xuất huyết, có khi bị nhão
Phổi có hiện tƣợng xuất huyết
Trên thành ruột non và thành bụng khi cắt có hiện
tƣợng khí thũng
Ruột non căng phồng, xung huyết, xuất huyết, niêm
mạc bị tróc ra, có lẫn máu
Ruột già xuất huyết, chứa hơi
Màng treo ruột có nhiều hạch bạch huyết màu đỏ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

55


Số dê có
biểu
hiện
(con)
50
52
51
47
42
45

84,75
88,14
86,44
79,66
71,19
76,27

52

88,14

53

89,83

56
55

94,92

93,22



Tỷ lệ
(%)


Đặng Thị Mai Lan và Đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

85(09)/1: 53 - 56

Bảng 6. Hiệu quả một số phác đồ điều trị tiêu chảy ở dê
Phác đồ
điều trị

Loại thuốc
hoá dược

Phác
đồ
I
Phác
đồ
II
Phác
đồ
III


Oxytetracycline
B.Complex
Orezol
Enrofloxacin
B.Complex
Orezol
Colistin
B.Complex
Orezol

Cách dùng và liều lượng
Tiêm bắp 1ml/10kg TT
Tiêm bắp 1ml/10kg TT
Uống 100gr/25kgTT
Tiêm bắp 1ml/10kg TT
Tiêm bắp 1ml/10kg TT
Uống 100gr/25kgTT
Tiêm bắp 1ml/10kg TT
Tiêm bắp 1ml/10kg TT
Uống 100gr/25kgTT

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lê Minh Chí (1995) "Bệnh tiêu chảy ở gia súc",
Tài liệu Cục thú y Trung ƣơng.
[2]. Trần Thị Hạnh và cộng sự (1996) “Viêm ruột
hoại tử ở hươu nai do C.perfringens và kết quả
phòng bệnh bằng giải độc tố” (TOXOLD), Báo cáo
KHKT - Thú y 3/1996.
[3]. Nguyễn Quang Tính, Hoàng Đạo Phấn, Nguyễn

Ngọc Nhiên và Cù Hữu Phú (2004), Xác định số
lƣợng và một số đặc tính sinh hoá học của vi khuẩn
Clostridium perfringens trong đƣờng tiêu hoá của dê
khoẻ mạnh và dê tiêu chảy, Tạp chí Nông nghiệp và
212.

Thời gian điều Số dê
trị (ngày)
điều trị

Số dê
khỏi
bệnh

Tỷ lệ
(%)

3-5 ngày,
2 lần/ngày

15

13

86,67

3-5 ngày,
2 lần/ngày

15


12

80,00

3-5 ngày,
2 lần/ngày

15

12

80,00

Phát triển nông thôn (41) (Tháng 5/2004), tr 613615.
[4]. Nguyễn Quang Tính (2004), Xác định vai trò của
vi khuẩn Clostridium perfringens trong hội chứng
tiêu chảy ở dê, Tạp chí Chăn nuôi, số 11 năm 2004,
tr 23-25.
[5]. Barnes D.M Scrensin D.K Salmonellosis Discases
of Sune Fourth Edition 1975, p 554 - 564.
[6]. Hogh.p: Poreine insectious necrotizing enteritis
cause by C.perfringens, Thesis, Copenhagen, 1974.
[7]. Smith, H.W. (1963), "The haemolysisns of
Escherichia coli", J. Pathol. Bacterial, pp. 197 -

SUMMARY
STATE OF DIARRHOEA BY E.COLI, CLOSTRIDIUM PERFRINGENS
IN GOAT FARMS IN THAI NGUYEN AND TESTING
SOME TREATMENT REGIMENS

*

Dang Thi Mai Lan1 , Dang Thi Bich Hue1, Doan Kieu Hung2
1

College of Agriculture and Forestry - TNU
Thai Nguyen Center for Domestic Animals

2

E.coli and Clostridium perfringens are the main reasons causing diarrhoea and enteritis, necrotizing
enterocolitis for livestock including goats. The disease causes serious damages. The purpose of the study is
to provide information about the epidemiological characteristics of patients, the clinical symptoms and
lesions of goats with diarhea.
Results of epidemiological investigation found 85 ones with diarrhoea among 902 goats examined, accounts
for 9.42%. Number of goats died of diarrhoea was 59 ones, accounting for 6.54%.
The symptoms and lesions mainly in the gastrointestinal tract percentage ranged from 54.17%-94.92%.
Key words: Diarrhoea, diarrhoea syndrome, E.coli, Clostridium perfringens.

*

Tel: 0912.975.021; Email:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

56






×