Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Giáo án tuần 1+2 (lớp 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.89 KB, 53 trang )

Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 1
nsoạn 14/ 8/ 2009
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
tập đọc
Th gửi các học sinh.
I/ Mục đích ,yêu cầu.
1. Đọc trôi chảy,lu loát bức th của Bác Hồ:
- Đọc đúng các từ ngữ ,câu trong bài, thể hiện đợc tình cảm thân ái,trìu mến,thiết tha,tin t-
ởngcủa Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
2. HS hiểu đợc 1 số từ ngữ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bức th: Bác Hồ khuyên HS chăm học,nghe thầy, yêu bạn và tin tởng rằng HS
sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông,xây dựng thành công nớc Việt Nam mới.
- HS thuộc lòng 1 đoạn th.
3. HS thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
II/ đồ dùng dạy học.
-GV: Tranh SGK phóng to, Bảng phụ viết đoạn luyện đọc học thuộc lòng.
-HS: SGK+ Vở chuẩn bị.
III/ các hoạt động dạy -học.
hoạt động của GV hoạt động của HS
A.Mở đầu( 3)
-GV: Nêu 1 số điểm cần chú ý của môn tập đọc lớp 5 và
giới thiệu về chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài( 2)
- GV giới thiệu chủ điểm Việt Nam- Tổ quốc em
- Nêu xuất xứ của bức th Bác Hồ gửi cho HS cả nớc nhân
ngày khai giảng đầu tiên,sau khi nớc ta giành đợc độc
lập.
2) H ớng dẫn HS luyện đọc ( 10 )


- Y/c 1 HS G đọc toàn bài 1 lợt.
- GV chia lá th thành 2 đọan và yêu cầu HS đọc nối tiếp
- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi cha
đúng hoặc giọng đọc cha phù hợp cho HS.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2 , GV kết hợp giúp HS
hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK.
-GV có thể giải thích thêm các từ ; những cuộc chuyển
biến khác thờng mà Bác Hồ nói trong th đó là cuộc cách
mạng năm 1945 đã thắng lợi lớn
-GV đọc mẫu toàn bài và lu ý cách đọc cho từng đoạn 3)
- 1 HS giỏi đọc ,lớp theo dõi. -
2 HS đọc nối tiếp , mỗi em
đọc 1 đoạn
-HS đọc kết hợp giải nghĩa 1
số từ ngữ khó trong sách.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
1
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
H ớng dẫn tìm hiểu bài ( 10 )
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu 1 SGK.
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2,3 SGK.
- GV liên hệ với HS sau khi trả lời câu 3.
Em sẽ làm gì để góp phần kiến thiết nớc nhà ?
4) H ớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng .( 10 )
- GV đọc mẫu đọan 2.
- GV hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng cụm từ:
Ngày nay/ chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ
tiên đã để lại cho chúng ta; nớc nhà trông mong/ chờ

đợi. ở các em rất nhiều.và nhấn giọng ở 1 số từ ngữ in
đậm.
-Tổ chức cho HS luyện đọc kết hợp học thuộc lòng đoạn
từ ( Sau 80 năm giờ nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công
học tập và HS cùng nhận xét đánh giá.
- GV chốt: Bác khuyên hs chăm học, nghe thầy, yêu
bạn Việt Nam mới
3 . Củng cố dặn dò( 3)
- Liên hệ giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài văn tả Quang cảnh làng mạc ngày
mùa.
-HS làm việc cá nhân.Đại diện
trả lời ,lớp nhận xét BS.
-HS tự liên hệ.
-HS theo dõi .
- HS nhận xét giọng đọc ,cách
ngắt nghỉ.
-HS luyện đọc theo cặp .
-HS luyện đọc trớc lớp
- HS thi đọc giữa các tổ.
-HS học thuộc lòng 1 đoạn.
toán
Tiết 1

: Ôn tập khái niệm về phân số.
I/ Mục đích yêu cầu.
- Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc,viết phân số
- Rèn kĩ năng viết thơng,viết số tự nhiên dới dạng phân số.
- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II/ đồ dùng dạy học.
-GV : Các tấm bìa nh SGK.
III/ Các hoạt động dạy -học.
HĐ của GV HĐ của HS
A/ Kiểm tra bài cũ( 3)
-GV kiểm tra đồ dùng sách vở của HS
B/ Bài mới.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
2
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HĐ1.Ôn tập khái niệm về phân số(7 ).
- GV đa ra các hình vẽ nh SGK .
-Y/c HS quan sát hình vẽ và gọi tên phân số,
viết phân số và đọc.
HĐ2. Một số chú ý (5 )
- GV đa ra ví dụ: Có 1 quả táo chia cho 3
ngời hỏi mỗi ngời đợc bao nhiêu quả táo?
-Yêu cầu HS nêu chú ý thứ nhất SGK.
- Yêu cầu HS viết các số tự nhiên thành phân
số .
- Yêu cầu viết các phân số sau cho gọn :
9
9
;
7
7
;
100

100
- Y/ c dùng phân số ghi lại kết quả của các
phép tính sau: 0 : 7 ; 0 : 19 ; 0 : 126
- GV chốt lại các kiến thức cần ghi nhớ.
HĐ3: Thực hành(17 ).
Bài 1 : GV ghi bảng các phân số và y/c HS
đọc và chỉ ra tử số, mẫu số của từng phân số.
Bài 2. Y/c HS đọc đề bài và làm .
Bài 3,4 Yêu cầu HS làm vở.
3/ Củng cố, dặn dò.(3)
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã ôn về
phân số.
- Thi tìm nhanh 3 phân số bằng nhau.
- Nhận xét chung tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS làm việc cá nhân sau đó đọc, viết trớc
lớp.
- HS làm việc cá nhân, nêu câu trả lời và
ghi phân số.
1 : 3 =
3
1
- HS tự lấy VD và rút ra chú ý 2
- Thảo luận cặp và báo cáo.Rút ra ghi nhớ
thứ 3.
-HS nêu miệng , lớp nhận xét.
- HS nêu miệng.
- HS làm cá nhân vào nháp.
- HS làm vở và chữa bài.
-2 HS nêu miệng nhanh.


-2 đội thi tiếp sức.
Đạo đức
bài 1: Em là học sinh lớp 5 ( tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nhận nhận biết đợc vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trớc.
2. Kỹ năng: Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
3. Thái độ: Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS
lớp 5.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
3
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
II. Tài liệu và phơng tiện
-GV: SGK+ SGV đạo đức 4.Mcrô, tranh vẽ tình huống nh SGK.
- Các bài hát về chủ đề Trờng em.
- Các mẩu chuyện, tấm gơng nói về HS lớp 5 gơng mẫu.
III. Các hoạt động dạy học
Hđ của GV Hđ của HS
A.ổn định lớp( 2)
- Giới thiệu chơng trình môn học và kiểm tra sự CBị của
hs.
B. tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận(10 )
* Mục tiêu: HS thấy đợc vị thế mới của HS lớp 5.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: HS xem tranh, ảnh trong SGK và thảo luận theo
các câu hỏi:
- Tranh vẽ gì?

- Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên?
- HS lớp 5 có gì khác so với HS lớp khác?
- Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là
HS lớp 5?
Bớc 2: HS thảo luận cả lớp, trình bày ý kiến.
Bớc 3: GV kết luận: Năm nay em là HS lớp 5. Lớp 5 là
lớp lớn nhất trờng. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gơng mẫu
về mọi mặt để cho HS các khối lớp khác học tập.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK( 6 )
* Mục tiêu: HS xác định đợc những nhiệm vụ của HS
lớp 5.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: 1HS nêu yêu cầu bài tập 1.
Bớc 2: HS thảo luận bài tập .
Bớc 3: Đại diện một số nhóm trình bày trớc lớp.
Bớc 4: GV kết luận: theo các mục trong bài tập SGK.
Hoạt động 3: Tự liên hệ, bài tập 2 SGK(7 )
* Mục tiêu: HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức
học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: GV nêu yêu cầu tự liên hệ.
Bớc 2 : HS làm việc cá nhân, suy nghĩ đối chiếu việc
- Lắng nghe.
- HS thành lập nhóm ( 2 bàn ).
- Thảo luận nhóm và Trình
bày
- Lắng nghe.
- Lớp lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- 2 HS đại diện Tbày

- Lớp nghe.
- Làm việc cá nhân
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
4
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
làm của mình từ trớc đến nay với những nhiệm vụ của
HS lớp 5.
Bớc 3: HS thảo luận nhóm đôi, một số HS tự liên hệ trớc
lớp.
Bớc 4: GV kết luận: HS phát huy u điểm, khắc phục mặt
còn tồn tại để xứng đáng là HS lớp 5.
Hoạt động 4: Trò chơi phóng viên(7 )
* Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ của bản thân trớc các
hành động
* Cách tiến hành:
Bớc 1: HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để
phỏng vấn các HS khác
- Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì?
- Bạn cảm thấy nh thế nào khi là HS lớp 5?
- Bạn đã thực hiện đợc những điểm nào trong ch-
ơng trình" Rèn luyện đội viên?"...
Bớc 2: GV nhận xét và kết luận.
Bớc 3: GV yêu cầu một số em đọc ghi nhớ SGK
3. Hoạt động tiếp nối(3 )
1. HS lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm
học.
2. HS về su tầm những bài thơ, bài hát, bài báo nói về
HS lớp 5 gơng mẫu và về chủ đề Trờng em.

3. Vẽ tranh về chủ
- Thảo luận nhóm đôi. 4 HS
TBày.
- 3+4 HS nối tiếp đóng vai.
- 2 HS đọc to trớc lớp
-----------------------------------------------------
NSoạn:15/8/2009
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
chính tả ( nghe- viết )
Việt Nam thân yêu.
I/ Mục đích yêu cầu
- Nghe viết đúng, trình bày bài đúng theo thể thơ lục bát.
- HS làm tốt bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/gh, c/k.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ đồ dùng dạy học
HS vở bài tập Tiếng Việt .
GV 4 tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài 3.
II/ các hoạt động dạy-học
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
5
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
hĐ của GV HĐ của Hs
A. ổn định lớp( 2)
-Gv nêu 1 số điểm cần lu ý đối với yêu cầu
của giờ chính tả.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài (1 )
Nêu nội dung yêu cầu của bài.

2) H ớng dẫn HS nghe viết(15 )
-GV đọc bài chính tả một lợt.
-Y/c HS đọc thầm lại bài1 lợt.
-Y/c HS nêu từ ngữ dễ viết sai trong bài và hớng dẫn cách
viết.
-T/c cho HS luyện viết nháp.
- GV đọc cho HS viết bài .
GV nhắc nhở HS t thế ngồi viết , cách cầm bút, để vở
sao cho hiệu quả cao.
- GV đọc lại bài 1 lợt.
- GV chấm 1 số bài để chữa những lỗi sai thờng mắc.
-GV nêu nhận xét chung sau khi chấm
3 .H ớng dãn HS làm bài chính tả.
Bài tập 1( 7).
-T/c cho HS làm việc cá nhân sau đó chữa bài.
-Yêu cầu HS nhận xét quy tắc viết chính tả với âm
ng/ngh, g/gh ,c/k.
Bài tập 3(7 ) Liên hệ
GV chia lớp thành nhóm 4.
- Yêu cầu các nhóm hoàn thành bài tập theo phiếu.
Yêu cầu HS phải ghi nhớ các kiến thức về luật chính tả.
C. củng cố dặn dò( 3)
- Nhận xét tiết học ,biểu dơng nhữnge HS học tập tốt.
- Y/c về nhà tiếp tục rèn chữ , ghi nhớ quy tắc viết ctả.
[[[
- Lắng nghe.
-HS theo dõi GV đọc và chú ý
cách trình bày thơ lục bát.
- HS làm việc cá nhân.
-3 HS nêu ,lớp nhận xét BS.

-Làm việc cá nhân
-HS viết bài , chú ý lắng nghe
để viết cho đúng.
-HS soát lỗi , đổi vở để soát lỗi
cho nhau.
-1 HS đọc đề.HS làm bài vào
vở bài tập .
- Ba em nối tiếp nhau đọc lại
bài văn.
- Nhiều HS nêu lại.
-Nhóm trởng điều khiển .
- 4 nhóm viết bảng to treo và
chữa bài.
toán
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
6
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
I/ Mục đích yêu cầu.
- Giúp HS củng cố nhớ đợc các tính chất cơ bản của phân số
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các p số.
II/ đồ dùng dạy học.
- GV: 1 số tấm bìa ghi các phân số bài 3.
III/ Các hoạt động dạy -học.
HĐ của GV HĐ của HS
A/ Kiểm tra bài cũ(4)
-Yêu cầu lấy 3 VD về phân số có tử số bằng o.
- Lấy 2VD về phân số bằng 1.

B/ Bài mới.
- HĐ1.Ôn tập tính chất cơ bản của phân số (6 )
GV đa ra VD
6
5
Y/c HS tìm phân số bằng P/s
6
5
nhng
tử số và mẫu số lớn hơn.
- Y/c HS tìm 1 phân số bằng P/s
18
15
nhng tử số và mẫu
số bé hơn .
- HĐ 2. ứ ng dụng tính chất cơ bản của phân số(5 ).
* Rút gọn phân số.
- Yêu cầu HS rút gọn phân số
120
90
.
- GVKLphải rút gọn cho đến khi đợc phân số tối giản.
-Yêu cầu HS làm bài tập 1( trang 6)
* Quy đồng mẫu số các phân số.
- Yêu cầu quy đồng mẫu số phân số
5
2

7
4


5
4

10
7
GV chốt lại các kiến thức cần nhớ và lu ý đối với HS
- Tổ chức cho HS làm VD 2.
- GV theo dõi và hớng dẫn các em yếu.
HĐ3. Thực hành( 18 ).
Bài 1. Y/c HS làm vở và chữa bài.
Bài 2. Vận dụng để quy đồng mẫu số cá phân số.
-GV giúp HS yếu hoàn thành bài.
Bài 3.Tổ chức thi tìm nhanh phân số bằng nhau.
- GV tổng kết đánh giá và yêu cầu HS nêu cách tìm
phân số bằng nhau.
-2 HS lên bảng làm.
- HS làm việc cá nhân, 1 em lên
bảng làm.
- HS suy nghĩ và nêu cách tìm.
1 vài em nhắc lại tính chất 1
SGK.
-HS làm việc cá nhân,1 em làm
bảng rồi nêu lại cách rút gọn phân
số.
- Làm nháp , chữa bảng.
- Thảo luận cặp để làm, 1 nhóm
chữa bảng.
-Các nhóm khác nêu cách quy
đồng mẫu số.

- HS làm vở .Đại diện chữa bài.
- Nhắc lại cách quy đồng mẫu số
cácP/s
-HS làm việc cá nhân vào vở.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
7
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
C/ Củng cố, dặn dò(3)
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của phân số.
- Tìm nhanh 3 phân số bằng P/s
4
3
-Nhận xét chung tiết học .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận nhóm và lên bảng
sắp xếp nhanh nhóm nào song tr-
ớc và đúng thì thắng.
- HS nêu miệng.
luyện từ và câu.
Từ đồng nghĩa.
I/ Mục đích yêu cầu.
-Vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa để làm đúng các bài tập thuech hànhtìm từ đồng
nghĩa,đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
- HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toànvà không hoàn toàn.
- Có ý thức trong việc sử dụng từ đồng nghĩa sao cho phù hợp ..
II/ Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi bài tập số1.
III/ Các hoạt động dạy học.

HĐ của GV HĐ của HS
A.ổn định lớp và giới thiệu bài( 3)
-GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học
B.Bài mới:
1.Phần nhận xét( 10 )
*Bài tập 1.
- Gọi HS yêu cầu của bài tập 1.
- Tổ chức cho HS so sánh nghĩa của các từ in đậm trong
từng phần.
GV chốt lại: các từ có nghĩa giống nhau nh vậy gọi là từ
đồng nghĩa.
-Y/c HS lấy các VD khác về từ đồng nghĩa.
*Bài tập 2.Y/c HS đọc đề bài.
Cả lớp và GV cùng nhận xétvà chốt lại lời giải đúng.
Từ xây dựng có thể thay thế cho từ kiến thiết.( Vì nghĩa
các từ ấy giống nhau hoàn toàn.)
Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho
nhau đợc ( Vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn
toàn.)
2. Ghi nhớ.( 5 )
- 2 HS đọc .Lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận theo cặp và đại
diện trả lời.
- 2 HS nhắc lại.
- HS nêu miệng
-2 HS đọc đề.
-HS trao đổi với bạn và phát
biểu.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010

8
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Qua tìm hiểu bài tập số 2 em hãy cho biết có mấy loại từ
đồng nghĩa là những loại nào?
- GV và HS cùng chốt lại ghi nhớ và Y/c HS đọc lại.
3 . Luyện tập( 17 ).
Bài 1.Y/c HS đọc kĩ đề bài và nêu các từ in đậm .
-GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Cho HS làm ra phiếu, 3 em làm ra bảng phụ to để
chữa bài.
- GV và HS cùng BS làm phong phú thêm về từ đồng
nghĩa.
Bài 3. Giúp HS nắm vững Y/c của đề.
-Tổ chức cho HS làm vở .
-GV và HS cùng BS.Y/c HS nêu từ đồng nghĩa hoàn toàn
và không hoàn toàn .
C. Củng cố dặn dò(3).
-GV nhận xét tiết học ,biểu dơng những em học tốt.
-Y/c học thuộc ghi nhớ và vận dụng tốt về từ đồng nghĩa.
-HS trả lời miệng.Lớp nhận xét
BS.
-3 HS đọc lại.
-HS làm việc cá nhân.Đại diện
phát biểu lớp nhận xét BS.
-HS làm việc cá nhân.Rồi chữ
trớc lớp.
-HS làm cá nhân vào vở ,2 em
chữa bảng.
-HS nối tiếp nhau đọc các câu

đã đặt .
Lịch sử
Bài 1: "Bình tây đại nguyên soái" Trơng Định
I- Mục đích yêu cầu
-HS biết Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống
thực dân Pháp ở Nam Kì .Với lòng yêu nớc, Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên
quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lợc.
-Trình bày đợc những băn khoăn, suy nghĩ của Trơng Định khi nhận đợc lệnh vua.
- Giáo dục lòng tự hào và biết ơn các anh hùng dân tộc.
II-Đồ dùng học tập
-GV:+ Bản đồ Hành chính Việt Nam,
+ Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ của GV HĐ của HS
A.ổn định lớp( 3) hdẫn HS cách học phân môn
lịch sử và KT sách , vở của HS. :
B.Bài mới :
1).Giới thiệu bài (5 )
GV giới thiệu bài và kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa
danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây
Nam Kì.
- Cả lớp lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
9
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Sáng ngày 1-9-1858, thực dân Pháp chính thức nổ
súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lợc nớc ta.

Tại đây, quân Pháp đã vấp phải sự chống trả quyết liệt
của quân và dân ta nên chúng không thực hiện đợc kế
hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
+ Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hớng, đánh voà
Gia Định. Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống
Pháp xâm lợc, đáng chú ý nhất là phong trào kháng
chiến của nhân dân dới sự chỉ huy của Trơng Định.
- GVnêu nhiệm vụ học tập cho HS.
2) HĐ1:Làm việc theo cặp(7 ).
- Tiến hành:
- GV nêu nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn:"Năm1862...đến Tr-
ơng Định cha biết làm thế nào cho phải"trong SGK.
-Chia nhóm và y/cầu: nêu những băn khoăn, suy nghĩ
của Trơng Định khi nhận đợc lệnh vua.
- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận.
3)HĐ2: Làm việc theo nhóm(8 )
+ GVchia lớp 3 nhóm và phát phiếu học tập và giao
nhiệm vụ cho các nhóm:
. N1:Trớc những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân
chúng đã làm gì?
. N2+ N3: Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu
của nhân dân ?
- GV kết luận:
+ ý1: Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trơng Định làm
" Bình Tây Đại nguyên soái"
+ ý2: Cảm kích trớc tấm lòng của nghĩa quân và dân
chúng, Trơng Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng
nhân dân chống giặc Pháp.

- GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm đựơc, sau đó
ghi KL SGK lên bảng.
C. Củng cố, dặn dò(5)
- Em có suy nghĩ NTN trớc việc Trơng Định không
tuân lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân
- 1HS đọc thầm SGK,
- Làm việc nhóm bàn 2.
- Đại diện các nhóm trình bày tr-
ớc lớp.HS khác nhận xét ,bs.
- HS làm việc theo nhóm 4 đọc
SGK thảo luận và ghi kết quả vào
phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả thảo luận.HS khác nxét, bs.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
10
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
chống Pháp.
- Em biết thêm gì về Trơng Định.
- GV liên hệ giáo dục HS .
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
NSoạn: 16/8/2009
Thứ t ngày 19 tháng 8 năm 2009

tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
I/ Mục đích ,yêu cầu.
1. Đọc trôi chảy,lu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó,câu trong bài, biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh
làng mạc ngày mùavới giọng tả chậm rãi , dàn trải,dịu dàng: nhấn giọng các từ ngữ tả những
màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
2. HS hiểu đợc bài văn.
- Hiểu các từ ngữ; phân biệt đợc sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong bài. Hiểu
nội dung chính: bài văn miêu tả quang cảnh làng mạcgiữa ngày mùa, làm hiện lên 1 bức
tranh làng qua thật đẹp ,sinh động trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với
quê hơng.
3. HS thể hiện tình yêu quê hơng và tình yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
*GDMôi trờng: HS hiểu biết thêm môi trờng thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.Từ đó
có ý thức bảo vệ môi trờng.
II/ đồ dùng dạy học.
-GV : 1 số băng giấy ghi kết quả của câu1.
III/ các hoạt động dạy -học.
hĐ của GV hĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ(5).
-Y/c HS đọc thuộc lòng đoạn trong bài ( Th gửi các học
sinh)
B. Bài mới.
a) Giới thiệu bài(2)
- GV nêu vẻ đẹp của làng quê vào ngày mùa.
b) H ớng dẫn HS luyện đọc (8 ).
- Y/c 1 HSG đọc toàn bài 1 lợt.
GV chia bài thành 4 phần để tiện lyện đọc.
Phần 1: Câu mở đầu.
-3 HS đọc kết hợp trả lời câu

hỏi.
- 1 HS giỏi đọc ,lớp theo dõi. -
4 HS đọc, mỗi em đọc1 đoạn.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
11
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phần 2: Tiếp theo đến nh những chuỗi tràng hạt bồ đề
treo lơ lửng.
Phần 3: tiếp theo đến qua khe giậu,ló ra mấy quả ớt đỏ
chói.
Phần 4: những câu còn lại.
- GV và HS cùng quan sát nhận xét.
- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi cha
đúng hoặc giọng đọc cha phù hợp cho HS.
-GV có thể giải thích thêm các từ hợp tác xã.
-GV đọc mẫu toàn bài và lu ý cách đọc cho từng phần.
c) H ớng dẫn tìm hiểu bài( 10 ).
- Y/c HS đọc thầm đọc lớt bài văn và trả lời câu 1 SGK.
-GV đa băng giấy ghi kết quả đúng và Y/c HS nhắc lại.
- Y/c HS đọc thầm và chọn 1 từ chỉ màu vàng và cho
biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hiểu rõ nghĩa
của từng từ đồng nghĩa chỉ màu sắc.
-Yêu cầu HS đọc lớt để trả lời câu 3 theo 2 ý nhỏ mà
GV tách.
+? Thời tiết có tác dụng nh thế nào đối với ngời nông
dân?
+? Chúng ta cần làm gì để môi trờng thiên nhiên ở làng

quê Việt Nam đẹp đẽ hơn?
Câu 4. Y/c HS trao đổi theo cặp .
*? Bài văn miêu tả cảnh gì? vào thời gian nào?
- Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế tác giả đã vẽ lên bằng
lời bức tranh NTN? Với tình cảm ra sao?
- GV chốt lại phần tìm hiểu bài nh SGV và ghi bảng.
d) H ớng dẫn đọc diễn cảm(10 ).
-GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm phần 3
- Y/c HS đọc với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng và
nhấn mạnh các từ tả màu vàng rất khác nhau.
-GV và HS cùng nhận xét đánh giá bình chọn bạn đọc
hay nhất.
- Lần hai 4 HS đọc kết hợp giải
nghĩa 1 số từ ngữ khó .
-Lần ba : HS đọc theo cặp (lặp
lại 2 vòng)
-HS làm việc cá nhân.Đại diện
trả lời ,lớp nhận xét BS.
-HS tự chọn trao đổi với bạn
để có cách hiểu chính xác về từ
đóvà diễn đạt cho đúng.
-HS nối tiếp trình bày.
-HS lớp theo dõi và nhận xét
-HS làm việc cá nhânvà trình
bày.
-HS thảo luận và đa đến câu trả
lời đúng.Đại diện trình bày.
- HS trả lời và rút ra nội dung
chínhcủa bài.
- 2 HS nhắc lại.

-HS luyện đọc theo cặp.
-HS luyện đọc trớc tổ.
-Thi đọc diễn cảm trớc lớp.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
12
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3 . Củng cố dặn dò(3)
- Liên hệ HS học tập cách miêu tả cảnh của tác giả. .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài nghìn năm văn hiến
- Lắng nghe.
kể chuyện.
Lí Tự Trọng.
I/ mục đích yêu cầu.
- Rèn kĩ năng nói và nghe:
+ Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh
bằng 1-2 câu; kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử
chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
+ Tập trung nghe thầy cô kể, nhớ chuyện.
+ Chăm chú theo dõi bạn kể; nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
- HS hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lí Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm
bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.
- Khâm phục anh Lí tự Trọng.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa truyện SGK.
III/ Các hoạt động dạy- học.
HĐ của GV HĐ của HS
A. Giới thiệu bài.(2)

GV giới thiệu tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm.
B. Bài mới.
HĐ1 Giới thiệu bài(3 )
-Treo tranh và giới thiệu qua về anh Lí TựTrọng.
HĐ2 . Giáo viên kể chuyện 2-3 lần( 8 )
-Chú ý giọng kể sao cho phù hợp với từng đoạn
- GV kể lần 1.GV vừa kể vừa giải nghĩa 1 số từ khó.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa dùng tranh minh họa.
HĐ 3. H ớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
*Bài tập 1(5).
-GV gợi ý hớng dẫn HS dựa vào tranh minh họa và trí
nhớ hãy tìm cho mỗi tranh 1-2 câu thuyết minh.
- GV và lớp cùng nhận xét.GV treo bảng phụ viết sẵn
lời thuyết minh.
Bài 2-3( 14) Y/c HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV nhắc nhở HS kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại
nguyên văn từng câu.
- HS Q/sát và lắng nghe.
-HS lắng nghe kết hợp nhìn
tranh theo GV kể.
- 1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm việc cá nhân.
- HS đại diện nêu lời thuyết
minh cho 6 tranh.
-
- 2 HS đọc yêu cầu .
-HS làm việc cá nhân và nhóm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010

13
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu
chuyện .
-Yêu cầu HS kể theo nhóm 3( hoặc nhóm 6 )
-Yêu cầu HS thi kể trớc lớp.
-GV cùng nhận xét tuyên dơng.
-Tổ chức cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Y/c HS tự nêu câu hỏi trao đổi với nhau để tìm ra ý
nghĩa hoặc trả lời câu hỏi GV đa ra.
- GV chốt lại và ghi bảng.
3.Củngcố, dặn dò(3)
-GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể
cho ngời thân nghe..
- Dặn HS chuẩn bị trớc bài của tuần 2.
đôi.
-Mỗi em kể 1-2 tranh.Sau đó kể
cả câu chuyện cho nhau nghe.
-Mỗi tổ cử đại diện 1 bạn tham
gia. Lớp bình chọn bạn kể hay.
toán
Tiết 3: ôn tập so sánh hai phân số.
I/ Mục đích yêu cầu.
- Giúp HS nhớ lại cách so sánh các phân số có cùng mẫu số ,khác mẫu số
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn .
II/ đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy -học.
HĐ của GV HĐ của HS
A/ Kiểm tra bài cũ(5)

- Kiểm tra bài tập 2
- Y/c 2 HS làm 2 cột
- GV và HS cùng chữa bài.
B/ Bài mới.
HĐ1.Ôn tập cách so sánh hai phân số cùng mẫu
số .(6 )
- GV đa ra VD và yêu cầu HS so sánh:
7
2

7
5
;
7
7

7
7
- GV chốt lạ và ghi bảng nh SGK.
HĐ2. So sánh 2 phân số khác mẫu số(5 )
- Yêu cầu HS so sánh hai phân số
4
3

7
5
- Y/ c HS nêu cách so sánh.
- Vậy để so sánh 2 phân số khác mẫu số ta phải đa về
dạng hai phân số NTN ?
- 2 em làm bảng .

- 1 số em nêu cách quy đồng MS
các phân số.
- HS làm việc cá nhân, so sánh có
giải thích.
- Nhiều HS nhắc lại .
- HS làm việc cá nhân
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS tự nêu , bạn nhận xét BS.
- HS nêu miệng , lớp nhận xét.
và chốt lại KT.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
14
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HĐ 3 . Thực hành (18 )
Bài 1 : GV ghi bảng.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- GV lu ý trờng hợp thứ 3 :
7
6

14
12
để HS tìm cách
giải quyết nhanh.
Bài 2. Y/c HS đọc đề bài và làm .
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài.
- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.
4/ Củng cố dặn dò(3)

- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã ôn về so sánh
các phân số cùng mẫu và khác mẫu.
-Nhận xét chung tiết học .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc cá nhân.
- HS nêu đợc cách làm là dựa vào
tính chất phân số.
- HS làm vở
-2 em chữa bảng.
-3 HS nhắc lại .
khoa học .
Bài 1: Sự sinh sản.
I/ Mục đích yêu cầu.
- Sau bài học HS có thể nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm
giống với bố mẹ của mình.
- Nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản.
- Giáo dục HS biết yêu thơng, kính trọng những ngời thân trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV:+ ảnh 1 số em bé và ảnh của bố mẹ em bé để chơi trò chơi "Bé là con ai."
+Hình trang 4,5 SGK.- HĐ2
- HS: ảnh gia đình em-HĐ3
III/ Các hoạt động dạy- học.
HĐ của GV HĐ của HS
A. Giới thiệu bài(5) :
- Giới thiệu chơng trình học.
-Y/cầu Hs mở mục lục và đọc thầm.
- Giới thiệu chủ điểm Con ngời và sức khỏe và bài
học.
B. Bài mới.
HĐ1: Trò chơi " Bé là con ai "(7 )

- Lắng nghe.
- Làm việc cá nhân.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
15
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra
và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình.
* Cách tiến hành.
Bớc 1. GV phổ biến cách chơi.
- GV phát cho 1 số em ảnh con hoặc ảnh bố mẹ .Ai có
ảnh con thì tìm bố mẹ , ai có ảnh bố mẹ thì tìm ảnh con.
- Ai tìm nhanh và đúng thì thắng cuộc.
Bớc 2. GV tổ chức cho HS chơi.
Bớc 3. Kết thúc trò chơi, GV và HS cùng nhận xét tuyên
dơng đội thắng.
? Tại sao chúng ta tìm đợc bố mẹ cho em bé?
- Qua trò chơi các em rút ra đợc điều gì?
- Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những
đặc điểm giống với bố mẹ mình.
HĐ2 . Làm việc với SGK(11 ).
* Mục tiêu: HS nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản.
* Cách tiến hành:
Bớc 1. GV hớng dẫn.
- HS quan sát hình1,2,3SGK và đọc lời thoại trong hình.
HĐ3.Liên hệ thực tế(10 )
* Mục tiêu: HS giới thiệu đợc gia đìng mình.
* Cách tiến hành:
- Bớc 1:

+ Chia lớp 5 nhóm
+ Q/sát ảnh và giới thiệu các thành viên của gia đình
mình cho các bạn cùng nghe.
- Bớc 2: Làm việc theo hớng dẫn của GV.
- Bớc 3: Y/c 1 số em trình bày.
- GV và HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản
qua câu hỏi sau:
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia
đình dòng họ.
+ Điều gì có thể xảy ra nếu con ngời không có khả năng
sinh sản?
*KLuận : Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi
gia đình, dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau.
3. Củng cố.(3)
- Y/c đọc mục bóng đèn.
- HS liên hệ xem em giống ai trong gia đình.
- HS chơi theo nhóm 6.
cùng thảo luận và tìm lời giải
đáp.
- HS trả lời miệng.
- HS làm việc cá nhân.
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện vài nhóm trình
bày.
-3-4 em trả lời và rút ra kết
luận.
- 2HS nối tiếp đọc.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
16

Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NSOạN: 16/8/2009
Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2009
tập làm văn.
Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
I/ Mục đích, yêu cầu.
- HS biết phân tích cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Giúp HS nắm đợc cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết luận ) của một bài văn tả cảnh.
- Chăm chỉ ghi chép tạo thói quen học văn tốt.
*GDMôi trờng: Giúp Hs sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của môi trờng và có ý thức bảo vệ môi tr-
ờng .
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
- HS : Đọc bài và chuẩn bị bài.
III/ Các hoạt động dạy học.
h đ của GV h đ của HS
A.Kiểm tra bài cũ(5)
- Gọi Hs nhắc lại kiểu bài miêu tả đã học ở lớp 4.
? Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần? Mỗi phần
y/cầu tả gì?
- Nhận xét và kluận.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài(1 ).
-GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học
2.Phần nhận xét( 10 )
Bài tập 1.
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1.
- GV có thể giới thiệu thêm về Sông Hơng.
- Y/cầu HS làm VBT

-GV và HS cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng và kết
hợp ghi tóm tắt 3 phần lên bảng.
-12-2 HS trả lời.
- 1 Hs
- 2 HS đọc.Lớp theo dõi và giải
nghĩa 1 số từ khó : màu ngọc
lam, nhạy cảm, ảo giác,hoàng
hôn.
-HS làm việc cá nhân: Tự xác
định mở bài, thân bài, kết bài.
-HS phát biểu ý kiến.
-2 HS đọc, xác định trọng tâm
của đề.
- HS thảo luận nhóm đôi, rồi
đại diện trình bày.
- 2 HS trả lời.Lớp theo dõi và
BS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
17
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+? ở địa phơng em có sông không? đó là sông gì? Sông
có tác dụng nh thế nào?
+?Em hãy nêu những việc lađể bảo vệ con sông quê em.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc Yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS nêu đợc sự khác biệt về thứ tự miêu tảcủa
2 bài văn.
-GVvà HS cùng chữa bài và chốt lại lời giải đúng.

3 Ghi nhớ.( 3 )
-Qua bài tập số 1 và số 2 em hãy cho biết cấu tạo của 1
bài văn tả cảnh.
-GV chốt lại và treo bảng phụ.
4. Luyện tập( 15 ).
-Yêu cầu HS đọc nội dung bài Nắng tra.
-Y/C đọc thầm & làm bài.
-GV và HS cùng chữa bài, chốt lại kết quả đúng.
+? Hãy nêu tác hại và tác dụng của nắng? Em có nhận
xét gì về thời tiết những năm gần đây vào mùa hè?
Chúng ta làm gì để bảo vệ môi trờng
- GV K luận và chốt.
C. Củng cố dặn dò(3)
- GV nhận xét tiết học ,biểu dơng những em học tốt.
- Nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
-Y/c HS về nhà đọc lại 1 số bài văn để nắm vững kiến
thức cơ bản về cấu tạo của bài văn tả cảnh.
-Dặn HS chẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc lại.
- 2 HS.
- HS báo cáo kết quả.
-2 HS nhắc lại.
- Làm việc cá nhân.
- 2 HS. Lớp lắng nghe nxét và
bổ sung.
-Lắng nghe.
khoa học .
Bài 2-3. Nam hay nữ? ( tiết 2 )
I/ Mục đích yêu cầu.
- Sau bài học HS phân biệt các đặc điểm về mặt xã hội giữa nam và nữ.

- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Giáo dục HS có ý thức tôn trọng bạn cùng giới và khác giới; không phânbiệt bạn nam hay
bạn nữ.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV: Hình vẽ trang 6-7 SGK; 3 phiếu nh nội dung trang 8, bút dạ.
- HS: SGK+ Vở
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
18
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
III/ Các hoạt động dạy- học.
HĐcủa GV HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ( 5)
- Nêu một số đăc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt
sinh học.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài(2 )
- Gv dẫn dắt từ bài cũ.
2) Giảng bài.
HĐ1: Thảo luận : một số quan niệm xã hội về nam và
nữ( 20 ).
* Mục tiêu: + Giúp HS nhận ra 1 số quan niệm xã hội về
nam và nữ ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm
này.
+ Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ;
không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
* cách tiến hành
Bớc 1. Làm việc theo nhóm.
-Y/c HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:

Câu 1. ( Nhóm 1)Bạn có đồng ý với những câu dới đây
không? Hãy giải thích tại sao đồng ý ,tại sao không đồng
ý?
a) Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b) Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi gia đình.
c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ
thuật.
Câu 2 ( Nhóm 2). Trong gia đình, những yêu cầu hay c
xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau
không và khác nh thế nào? nh vậy có hợp lí không?
Câu 3. ( Nhóm 3) Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt
đối xử giữa HS nam và HS nữ không?Nh vậy có hợp lí
không?
Câu 4.( Nhóm 4) Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa
nam và nữ?
Bớc 2. làm việc cả lớp.
- GV kết luận theo mục bóng đèn tỏa sáng( trang 9)
- 2-3 em trả lời.
-HS làm việc theo 4 nhóm .
Nhóm trởng của từng nhóm
điều khiển các bạn trao đổi.
- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả.Nhóm khác nhận xét
BS.
- Mỗi nhóm trả lời các nhóm
khác có thể chất vấn để làm
sáng tỏ vấn đề.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
19

Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.HĐ2: Kết thúc( 5 )
- Y/c HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng ( trang 7)
- GV nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
toán
Tiết 4. ôn tập so sánh hai phân số.( Tiếp theo )
I/ Mục đích yêu cầu.
- Giúp HS ôn tập, củng cố nhớ lại cách so sánh phân số với đơn vị, so sánh 2 phân số có cùng
tử số.
- HS vận dụng kiến thức đã học làm tốt các bài tập liên quan.
II/ đồ dùng dạy học.
-GV: Bài soạn
III/ Các hoạt động dạy -học.
HĐ của GV HĐ của HS
A/Kiểm tra bài cũ( 5)
-Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu
số và cho VD minh họa.
- Y/c HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số ,
lấy VD cụ thể.
B/ Bài mới.
HĐ1.Ôn tập cách so sánh phân số với đơn vị.(6 )
- GV đa ra bài tập 1
- Y/c HS nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn
1và bằng 1.
- GV chốt lại và ghi bảng .
HĐ2. So sánh 2 phân số cùng tử số(23 ) .
- GV đa nội dung bài 2 lên bảng và yêu cầu HS nhận
xét về 2 phân số đó rồi tìm cách so sánh.

Vậy để so sánh 2 phân số cùng tử số ta dựa vào đâu ?
- GV chốt lại và ghi bảng.
Bài 3 : GV ghi bảng.
-Yêu cầu HS làm vở bài tập.
- GV theo dõi và giúp đỡ em yếu.Khuyến khích HS
khá giỏi làm bằng nhiều cách.
- GV chấm chữa bài cho HS
Bài 4: Y/c HS đọc đề bài và phân tích đề bài.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài.
-2 em làm bảng .
- 2 em nêu lại.
- HS làm việc cá nhân vào vở.
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS tự nêu , bạn nhận xét BS.
- HS làm việc cá nhân trên vở và
bảng lớp .
-2 HS nêu miệng lớp nhận xét BS.
- HS tự làm bài , 2 em chữa bảng.
- 2 HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ trả lời để tìm phơng
án giải quyết.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
20
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Gợi mở cho HS : để biết mẹ cho ai nhiều quýt hơn
thì ta phải làm gì?
- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.Khuyến khích HS
giải bằng nhiều cách .( Quy đồng tử hoặc quy đồng

mẫu.)
3/ Củng cố dặn dò(3)
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã ôn về so sánh
các phân .Nhận xét chung tiết học .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS làm vào vở.
luyện từ và câu.
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I/ Mục đích yêu cầu.
.- HS cảm nhận đợc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân
nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
-Vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa để tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã
cho
- Có ý thức trong việc sử dụng từ đồng nghĩa sao cho phù hợp với ngữ cảnh. .
II/ Đồ dùng dạy học.
- Từ điển HS.
- 3Bảng phụ ghi bài tập số1 và 3.
III/ Các hoạt động dạy học.
h đ của GV h đcủa HS
A/ Kiểm tra bài cũ(5).
Kiểm tra 2 HS .
-? Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa
hoàn toàn?Cho VD.
-? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho VD.
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài((2 )
-GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học
2.H ớng dẫn HS làm bài tập ( 25 )
Bài tập 1.HS đọc yêu cầu của bài tập 1.

- Tổ chức cho HS Làm theo cặp ra phiếu học tập
-GVvà HS cùng chữa bài.
-Yêu cầu HS dùng từ điển để mở rộng thêm vốn từ.
-? Các từ đồng nghĩa đó thuộc loại nào?
- 2 HS trả lời.Lớp theo dõi và
nhận xét.
-HS thảo luận theo cặp làm vào
phiếu và đại diện 3 nhóm làm
bảng phụ treo để chữa bài.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
21
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài tập 2. Y/c HS đọc đề bài.
-GV mời từng dãy thi nối tiếp nhau đọc câu văn mình
đặt.
-GV và HS cùng nhận xét kết luận dãy thắng cuộc.
Bài 3.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài.
- GV phát phiếu và yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Y/C HS có thể giải thích tại sao lại phải lựa chọn các từ
đồng nghĩa .
- GV kết luận và giúp HS thấy đợc sự khác nhau giữa
những từ đồng nghĩa không hoàn toàn từ đó nhắc nhở HS
cần lựa chọn cho phù hợp với văn cảnh.
C. Củng cố, dặn dò(3)
-GV nhận xét tiết học ,biểu dơng những em học tốt.
-Y/c HS về nhà đọc lại đọan văn cá hồi vợt thác để nắm
vững cách lựa chọn từ đồng nghĩa.

- 2 HS trả lời.
-HS đọc và suy nghĩ tự đặt 1
câu sau đó nói với bạn ngồi
bên để cùng nhau sửa chữa.
-HS nêu miệng
-2 HS đọc đề.
-HS tự làm bài và đọc bài chữa
bài. Lớp sửa theo bài đúng.
- Lắng nghe.
NSoạn: 18/8/2009
Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2009
tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục đích, yêu cầu.
- HS biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan
sát
- Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh
đồng, HS hiểu đợc thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
-Chăm chỉ ghi chép khi quan sát tạo thói quen học văn tốt.
* GDMôi trờng: Giúp Hs có ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học.
GV+ HS : Tranh, ảnh quang cảnh một số vờn cây, côngviên, đờng phố,cánh đồng .-
- 3 băng giấy to cho bài tập 2, 3 và bút dạ.
HS : Những ghi chép kết quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày ( Theo lời dặn của thầy cô
III/ Các hoạt động dạy học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
22
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

hĐ của GV hĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ(5).
-Y/c HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
B.Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học
b) Hớng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1( 10)
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1.
-? Bài tập 1 Y/c làm mấy việc đó là những việc nào?
-GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp phần a,b.
-GV và HS cùng nhận xét BS.
? Khi miêu tả chủ yếu là quan sát để tìm chọn chi tiết
đặc sắc của cảnh nhng muốn cho sự vật miêu tả đợc
sinh động, hấp dẫn, gợi cảm thì cần phải kết hợp quan
sát bằng những giác quan nào?
- GV chốt lại và đa ra 1 số VD thể hiện sự quan sát tinh
tế.
-Y/c HS tự làm phần c theo cá nhân.
- GV và HS cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi
tiết tả cảnh của tác giả qua bài văn để HS học tập.
+? Nêu những việc làm bảo vệ môi trờng thiên nhiên.
Bài tập 2( 13)
- Gọi HS đọc Yêu cầu của bài.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề.
- Gọi 1 số em nêu cảnh chọn để miêu tả và thời điểm
miêu tả.
GVvà HS giới thiệu một vài tranh, ảnh minh họa cảnh
vờn cây,công viên,đờng phố.

- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS .
- GV hớng dẫn HS tự làm bài .
-Y/c HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- GVvà HS cùng nhận xét bổ sung cho dàn bài hoàn
chỉnh. GV chọn 1 bài làm tốt để cả lớp tham khảo.
-3 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc.Lớp theo dõi
-2 HS trả lời.
-HS làm việc theo căp .
-HS đại diện nhóm trình bày tr-
ớc lớp.
-Vài em trả lời,lớp BS.
-1 số em nêu và giải thích trớc
lớp.

- Làm việc cá nhân: ( Thu nhặt
vỏ chai thuốc sâu, )
- 2 HS đọc, xác định trọng tâm
của đề.
-2-3 em nêu trớc lớp.
-3 HS nhắc lại.
- HS dựa vào bài đã chuẩn bị
và hớng dẫn của GV tự làm
bài, 3 em giỏi làm vào tờ giấy
to để chữa bài.
- 1 số HS đọc bài để chữa.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
23
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- GV và HS chỉ ra những u điểm trong mỗi bài để cả lớp
cùng tham khảo.
C. Củng cố dặn dò(2)
-GV nhận xét tiết học nhận xét về cách lập dàn bài và
biểu dơng những em có dàn bài tốt.
-Y/c HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn bài và chuẩn bị
cho tiết sau.
Địa lý
Bài 1:Việt Nam đất nớc chúng ta.
I. Mục đích yêu cầu.
*Học xong bài này, HS :
- Chỉ đợc vị trí địa lí và giới hạn của nớc ta trên bản đồ( lợc đồ) và trên quả địa cầu.
Mô tả đợc vị trí địa lí, hình dạng của nớc ta.Nhớ lãnh thổ của Việt Nam.
- thấy đợc những thuận lợi khó khăn do vị trí địa lí của nớc ta đem lại.
- Giáo dục HS biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và tự hào về đất nớc chúng ta.
II - Đồ dùng dạy học:
GV:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Quả địa cầu.
-2 lợc đồ trống tơng tự nh H1, 2 bộ bìa nhỏ , mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: phú
Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trờng Sa, Trung Quốc, Lào, Cam -pu- chia.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ của GV HĐ của HS
A- Kiểm tra bài cũ ( 3)
- Kiểm tra sách vở của HS.
B- Bài mới
1). Giới thiệu bài(2 ):
- GV nêu mục đích Y/c của tiết học.
2) Giảng bài:
*1 HĐ1 - Vị trí địa lí và giới hạn( 10 )

-Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK, rồi trả lời các
câu hỏi sau:
+ Đất nớc Việt Nam gồm những bộ phận nào?
+ Phần đất liền của nớc ta giáp những nớc nào?
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nớc ta?
+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nớc ta.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thành câu trả lời.
-GV gọi 1 số em lên chỉ vị trí của nớc ta trên quả địa cầu.

-Làm việc cá nhân
- 1 HS trả lời.
- 2 HS trả lời , kết hợp chỉ bản
đồ Địa lí Việt Nam..
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
24
Giáo án lớp 5- Phạm Thị Sen
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-GV kết luận lại các kiến thức cần ghi nhớ theo SGV.
*2 HĐ2 - Hình dạng và diện tích( 15 ).
- Y/c HS trong nhóm đọc SGK , quan sát hình 2 trong SGK
và bảng số liệu rồi thảo luận 1 số câu hỏi ( trang 67)
-GV sửa chữa và giúp HS nắm vững các kiến thức đó.
-GV Kết luận theo SGV.
HĐ3: tổ chức trò chơi tiếp sức.
- GV treo 2 lợc đồ trống lên bảng .
- GV gọi 2 nhóm tham gia mỗi nhóm 7 bạn xếp hàng và
mỗi bạn cầm 1 tấm bìa ghi các chữ .
- Khi Gv hô bắt đầu, lần lợt từng HS lên gắn tấm bìa vào l-
ợc đồ trống.

-GV đánh giá nhạn xét từng đội.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK .
3- Củng cố, dặn dò(4)
- GV mời HS làm hớng dẫn viên du lịch giới thiệu về đất
nớc Việt Nam.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị tiết sau.
-2, 3 em chỉ quả địa cầu.

- Làm theo nhóm.
-HS thảo luận theo nhóm và
đại diện báo cáo.
- 2 nhóm tham gia theo hớng
dẫn của GV.
-3 HS đọc.
toán
Tiết 5. Phân số thập phân.
I/ Mục đích yêu cầu.
- Giúp HS nhận biết các phân số thập phân
- HS vận dụng kiến thức đã học để viết 1 phân số thành phân số thập phân, chuyển đổi nhanh
các phân số sang phân số thập phân.
II/ đồ dùng dạy học.
- GV có phiếu học tập cho bài 4.
- HS có vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy -học.
HĐ của GV HĐ của HS
A/ Kiểm tra bài cũ(5)
-Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số
và cho VD minh họa.
- 1 HS nêu cách so sánh phân số với đơn vị , lấy VD
cụ thể.

B/ Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu phân số thập phân ( 8 )
- 2 em nêu lại.
- Lớp nhận xét bổ sung.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng Tiểu học Xuân Sơn- Năm học 2009-2010
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×