Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Bài giảng bộ môn Siêu âm tim: Vai trò của siêu âm – doppler với phẫu thuật tim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.27 MB, 69 trang )

VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM –DOPPLER 
VỚI PHẪU THUẬT TIM
TS. Vũ Anh Dũng
Viện Tim mạch Việt Nam


ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC PHƯƠNG
PHÁP PHẪU THUẬT TIM


Phẫu thuật tim kín





Tim vẫn đập bình thường khi mổ
Tách van tim kín: Bailey 1948
Còn ống động mạch: Gross 1938
PT Blalock:1944


Phẫu thuật tim mở
Thay van, sửa van
Sửa các dị tật bẩm sinh trong tim
Bắc cầu chủ ­ vành
Phẫu thuật ĐMC ngực
đòi hỏi chẩn đoán, đánh giá chính xác trước mổ
* Cần dựng tuần hoàn ngoài cơ thể thay tim phổi trong thời 
gian ngừng tim



tuần hoàn ngoài cơ thể
• Gibbon nghiên cứu từ 1939, mổ CIA 1953
• Năm 1955, Kirklin dùng tim phổi máy mổ thành công dị tật 
thông liên thất và tứ chứng Fallot.
•  Năm 1957, Crafoord mổ thành công u nhày nhĩ trái 


tuần hoàn ngoài cơ thể
Ca­nuyn ĐM

Nguyên lý

Ca­nuyn TM
Bộ lọc (filter)

Bình chứa 
(reservoir)
Bộ trao đổi nhiệt

Bơm (pump)

Bộ trao đổi khí 
(oxygenator)


Tuần hoàn ngoài cơ thể


Vai trò của siêu âm với phẫu thuật 


• Người làm siêu âm phải biết
người phẫu thuật viên cần thông tin gì


Vai trò của siêu âm









• Quá trình chẩn đoán điều trị
Giúp chỉ định mổ đúng
Theo dõi tiến trình mổ (Thực quản thường quy)
Phát hiện biến chứng
Đánh giá kết quả lâu dài
• Trước mổ
Hình thái thương tổn cấu trúc tim, nguyên nhân và cơ
chế sinh bệnh (hở HL thấp, thoái hoá, thiếu máu..)
Các thông số huyết động: mức độ hẹp, hở..
Đánh giá mức độ nặng của bệnh: dãn TT, EF, PAP
Tiên lượng hậu phẫu


Vai trò của siêu âm








• Trong mổ
Siêu âm qua thực quản
Sửa chữa đã được chưa: sửa van, TLT, TOF.. , có
cần chạy máy lại không?
Chức năng tim: stunning
Đuổi hơi
• Hậu phẫu sau mổ
Biến chứng: suy tim, bc cơ học, ép tim...
Kết quả phẫu thuật
• Theo dõi lâu dài


Bệnh van tim






Siêu âm
Cần mổ hay chưa?
Còn mổ được không?
Sửa hay thay van?
Nặng hay nhẹ?



SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ VAN HAI LÁ
­Hai lỏ van:
lỏ trước (lớn): diện tớch lớn
lỏ sau: chỗ bỏm lớn
2 mộp van


SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ VAN HAI LÁ
­ Tổ chức dưới van
dây chằng
cột cơ
giữ van khỏi sa


SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ VAN HAI LÁ
• Vòng van:7,6cm2, sau/trước:
2/1
• Mở thì tâm trương, đóng kín
thì tâm thu
• Cần bộ máy van toàn vẹn










THƯƠNG TỔN DO THẤP

Hay bị tổn thương do
thấp
Dính mép van
Lá van dày, co rút, vôi..
Dây chằng, cột cơ dày,
dính, co rút
Vòng van: dãn, vôi
Hẹp, hở


THƯƠNG TỔN DO THẤP
Lá van dày, co rút, vôi..
Dây chằng, cột cơ dày, co rút
Hẹp, hở
Huyết khối


THƯƠNG TỔN THOÁI HOÁ VAN HL


chỉ định mổ:hẹp hai lá
Có triệu chứng khó thở gắng sức
Diện tích lỗ van ≤ 1cm2 (n = 4­6cm2)
Có thể 1,5cm2 nếu có kèm hở
Cần chụp mạch vành cho bn>40t
Tăng áp ĐMP nhiều không phải là chống chỉ định mổ



Tách van tim kín
Chỉ cho hẹp HL đơn thuần
Hiện nay: nong van
bằng bóng
SÂ:
xác định hẹp đơn thuần
mức độ thương tổn
huyết khối


chỉ định mổ: 
hở hai lá
Mức độ hở nặng,
triệu chứng cơ năng,
mức độ dãn và
chức năng thất trái
Thoái hoá: khả năng
sửa được cao
Thấp: thường phải
thay


Vai trò siêu âm trong sửa van hở
• Đánh giá mức độ thương tổn bộ máy van (Wilkins)
• Xác định cơ chế hở van


Siêu âm hở hl II/A2
3D & TQ



Kỹ thuật mổ: sửa van hl
• Thương tổn bộ máy van chưa nặng (vôi, co rút, hẹp
dưới van). Chỉ nên sửa nếu hy vọng >10 năm
• Khó thực hiện được với thương tổn do thấp
• Kỹ thuật:
• Mở mép van
• Làm mỏng van: cắt bớt tổ chức xơ
• Làm tăng khả năng di động lá van : cắt , tách dây chằng
dính, co rút
• Làm cho van đóng kín: co ngắn,chuyển dây chằng, dùng
dây chằng nhân tạo, đặt vòng van


Sửa van hai lá


đánh giá kết quả sửa van 
trong mổ: tee
• Sửa đã kín chưa
• Mức độ và cơ chế hở tồn dư
• Chạy lại máy??


×