Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Bài giảng Dược lý học: Thuốc kháng Histamin H1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.46 KB, 75 trang )

Thuốc Kháng 
Histamin H1


1. Đại Cương :
1.1. Khái niệm chung : 
+ Histamin : là một amin 
hoạt mạch, sản phẩm 
chuyển hóa của histidin  
( dưới sự xúc tác của 
histidin decarboxylase ).


Histaminase
Acid imidazol acetic

COO
Histidin
Histamin
Decarboxylase

Histaminase
Methylhistamin

Methyltransferase


Histamin do các dưỡng bào 
( mastocyte ­ tế bào mast ) ( ở 
da, ruột, gan, khí ­ phế quản, 
khối u ), bạch cầu ưa base 


( trong máu ) và một vài loại 
tế bào khác ( tế bào thành ở 
dạ dày, ruột, tế bào não ) sản 
xuất ra. 


Histamin trong cơ thể ở 
dạng kết hợp ( được dự 
trữ trong các hạt của tế 
bào ) không hoạt tính. 
Một số rất ít ở dạng tự do 
( dạng có hoạt tính ) lưu 
thông trong máu. 


Histamin là chất trung gian 
hóa học có vai trò quan 
trọng trong phản ứng viêm 
và dị ứng, trong sự bài tiết 
dịch vị và cũng có chức 
năng như một chất dẫn 
truyền thần kinh và điều 
biến thần kinh.


+ Do histamin tích điện 
dương nên dễ dàng liên kết 
với các chất tích điện âm 
như protease, chondroitin 
sulfat, proteoglycan hoặc 

heparin tạo thành phức hợp 
không có tác dụng sinh học. 


Phức hợp này được dự trữ 
trong các hạt của dưỡng bào, 
bạch cầu ưa base, tế bào niêm 
mạc dạ dày, ruột, tế bào thần 
kinh… Da, niêm mạc, ruột, 
gan, cây khí phế quản là 
những mô có nhiều dưỡng bào 
nên dự trữ nhiều histamin. 


+ Thuốc kháng histamin : là 
những thuốc tổng hợp có 
tác dụng ngăn cản sự giải 
phóng ra histamin, làm trung 
hòa hoặc ức chế tác dụng 
của histamin biểu hiện 
trong phản ứng dị ứng. 


1.2. Sự giải phóng histamin:
Có nhiều yếu tố kích thích 
sự giải phóng histamin :
+ Tác nhân gây phản ứng 
miễn dịch : phản ứng kháng 
nguyên ­ kháng thể xảy ra 
trên bề mặt dưỡng bào và 

bạch cầu ưa base ( làm …)


( làm thay đổi tính thấm của màng 
tế bào với Ca2+, làm tăng lượng 
Ca2+ đi vào trong nội bào, đồng 
thời làm tăng giải phóng Ca2+ từ 
kho dự trữ nội bào; Ca2+ nội bào 
tăng gây nên sự ép các hạt dự trữ 
histamin làm vỡ các hạt này, làm 
tăng tiết histamin ). Đây là yếu tố 
chủ yếu.


+ Tác nhân vật 
lý : ánh nắng mặt 
trời, tia cực tím, 
nhiệt độ 
( nóng, lạnh ).


+ Tác nhân hoá 
học : nọc rắn, nọc 
ong, nọc côn trùng, 
một số thuốc 
( morphin, 
D­tubocurarin… ).


Các yếu tố trên làm tăng tiết 

histamin tự do cùng nhiều chất 
trung gian hoá học khác như 
serotonin, bradykinin, 
leucotrien, prostaglandin, yếu 
tố hoạt hóa tiểu cầu ( PAF )… 
tham gia vào các phản ứng 
viêm, phản ứng dị ứng hoặc 
phản ứng quá mẫn. 


PAF = 
platelet activation 
factor 


1.3. Chuyển hoá của histamin :
Theo 2 con đường :
+ Oxy hoá khử amin : dưới sự 
xúc tác của histaminase             
   ( diaminoxidase ), histamin bị 
oxy hóa khử amin tạo thành 
acid imidazol acetic.


+ Phản ứng methyl hoá : nhờ 
imidazol N­methyl transferase, 
histamin bị chuyển hóa thành 
methyl histamin và sau đó bị oxy 
hóa bởi histaminase thành acid 
imidazol acetic.

Hai sản phẩm chuyển hoá của 
histamin không có tác dụng sinh 
học.


1.4. Receptor của histamin :
Hiện nay đã tỡm thấy 3 loại 
receptor của histamin : receptor H1, 
H2 , H3 . Các receptor của histamin 
có sự phân bố và chức năng khác 
nhau ( bảng 1 ).
+ Receptor H1 
+ Receptor H2 
+ Receptor H3 


Bảng 1 : Phân loại receptor của histamin

Phân bố 
Recepto r 
H1  C¬ tr¬n, tÕ bµo néi m«, n∙o, da 
H2  Niª m m¹c d¹ dµy, c ¬ tim, d­ìng bµo, n∙o 
H3  TiÒn s ynap ë  c¸c neuron trong n∙o, ®¸m rèi néi t¹ ng 
vµ c ¸c neuro n kh¸c 


1.5.Tỏcdngsinhhccahistaminvreceptor
thamgia:
Receptor
Cơquantá cdụng

Biểuhiện
H1
Mạ c hmá u: ưtiểuđộngmạ ch
+
Gi n

ưtiểutĩnhmạ ch
+
Gi n

ưmaomạ ch
+
Tă ngtínhthấmmao
mạ ch
Tim:
ưdẫntruyền
+
Làmchậmdẫn
truyền

ưđộ ngmạ ch
+
Gi nmạ ch
vành
Khíưphếquản
+
Coc ơtrơn,tă ng
xuấttiết



Cơquantá cdụng
Ruộ t
Tuyếnnư ớ cbọtvàcá ctuyến
khá c
Thầnkinhtrungư ơng(n o)
Thầnkinhngoạ ivi
(tậncù ngcảmgiá c)

Receptor
Biểuhiện
H1
+
Kíchthích(tă ng
nhuđộ ng)
+
Kíchthích
(tă ngtiết)
+
Mấtngủ,chá nă n,
hạ thânnhiệt,tă ng
tiếtADH
+
Đ au,ngứa


Cơq uantácd ụng Cáchtácd ụng ReceptorH1
Mạch:


Độngmạch,maomạch Gi n,tăngtínhthấm +

Tĩnhmạch
Co
+
Tim:


Dẫntruyền
Chậm

Đngmchv ành
Gi n
+


 

 

Cơ quan tác dụng 
Cơ trơn : phế quản, ruột, 
dạ dày, tử cung… 
Tuyến: tuyến dạ dày 
Thần kinh trung ương 
Thần kinh ngoại biên 
( tận cùng cảm giác ) 

Cách tác dụng 
Co 
Kích thích tăng tiết 
Nôn 

 
Ngứa 

Receptor H1 
 

 


 



1.6. Các biểu hiện lâm sàng 
chủ yếu của phản ứng dị 
ứng :
+ Mẩn đỏ, nổi mề đay : do 
giãn mạch ngoại vi.
+ Khó thở : do co thắt cơ 
trơn khí ­ phế quản, dễ gây 
ra cơn hen.


+ Hạ huyết áp, nếu nặng có thể 
trụy tim mạch : do giãn mạch.

+ Các dấu hiệu khác : đau 
bụng, tăng tiết dịch vị, nước 
mắt, nước bọt…
Thuốc kháng histamin có tác 

dụng trung hòa những tác 
dụng dược lý kể trên của 
histamin.


×