Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nhiễm siêu vi hệ thần kinh trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.38 KB, 10 trang )

ngừa trước hoặc tức thì ngay sau khi
phơi nhiễm là những phương thức duy nhất
được biết để phòng ngừa tử vong cho những cá
nhân tiếp xúc với virus dại. Những trường hợp
báo cáo bệnh nhân sống sót sau khi bị dại cho

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012

9


Tổng Quan

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013

thấy tất cả bệnh nhân đều được tiêm phòng dại
trước đó hoặc tiêm phòng ngay sau phơi nhiễm
trước khi có triệu chứng lâm sàng xuất hiện.
Những cá nhân phơi nhiễm với virus dại phải
được làm sạch tích cực các vết thương, tiêm
phòng thụ động trực tiếp với hyperimmunoglobulin dại ở vị trí cắn và tiêm bắp
human diploid cell vaccine sau phơi nhiễm hoặc
tiêm rhesus diploid cell vaccine ngày thứ nhất và
lập lại liều trên vào ngày 3, 7, 14, và 28 sau liều
khởi đầu. Những cá nhân thường xuyên tiếp xúc
với những động vật có khả năng mắc dại (nhân
viên thú y, nhân viên kiểm soát động vật, nhân
viên ở labo virus dại, và các du khách đi đến
những vùng dịch tễ của bệnh dại) nên được tiêm
phòng trước phơi nhiễm (3).


Viêm não hậu nhiễm
Trong những trường hợp viêm não hậu
nhiễm hoặc viêm não tủy lan tỏa cấp, không có
thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng
nào chứng minh lợi ích của các thuốc điều hòa
miễn dịch. Trong thực hành, thường điều trị với
các
thuốc
điều
hòa
miễn
dịch
(immunomodulators) như corticosteroids, chế
phẩm immunoglobulin tĩnh mạch, lọc huyết
tương với mục đích làm giảm tổn hại hệ thần
kinh trung ương do các trung gian miễn dịch.
Điều này được nhấn mạnh, tuy nhiên, chưa có
những nghiên cứu kiểm chứng bằng giả dược
được thực hiện và điều trị điều hòa miễn dịch
đơn giản dựa trên những báo cáo riêng lẻ. Phần
lớn các báo cáo, thất bại lâm sàng và bệnh tật gây
ra do thầy thuốc từ các phương thức điều trị
hiếm khi được báo cáo(3).

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.

3.


4.

KẾT LUẬN
Nhiễm siêu vi hệ thần kinh trung ương
chủ yếu là viêm màng não, viêm não hoặc
viêm não – màng não, bệnh không thường
gặp, có thể tự giới hạn và tương đối lành tính.
Tuy vậy, nhiễm siêu vi hệ thần kinh trung
ương vẫn rất quan trọng vì khả năng gây tử
vong và hồi phục thường chậm, không hoàn
toàn, và có thể để lại những di chứng thần

10

kinh nghiêm trọng. Chẩn đoán nhanh và can
thiệp điều trị sớm là vấn đề tích cực giúp cho
việc hồi phục. Ứng dụng các kỹ thuật PCR và
sinh học phân tử khác làm thay đổi quan niệm
cơ bản trong nhiễm siêu vi hệ thần kinh trung
ương. Kết quả của những nghiên cứu khoa
học căn bản trong lĩnh vực thần kinh và bệnh
nhiễm trùng đem lại sự hiểu biết sâu hơn về
sự tương tác giữa virus và vật chủ trong hệ
thần kinh trung ương, dẫn đến khả năng cải
thiện việc chăm sóc bệnh nhân. Trừ trường
hợp viêm não do nhiễm virus Herpes được
điều trị với acyclovir đường tĩnh mạch. Hiện
nay điều trị bệnh viêm não do virus chủ yếu
dựa vào triệu chứng, chưa có thuốc đặc trị.
Viêm não Nhật Bản là bệnh thường gặp nhất,

vì vậy biện pháp tốt nhất là tiêm vaccine
phòng bệnh viêm não Nhật Bản. Các vaccines
sống giảm độc lực kháng lại bệnh sởi, quai bị,
và rubella cũng hiệu quả trong việc giảm xuất
độ bệnh viêm não ở các nước phát triển. Ngoài
ra, các biện pháp diệt muỗi, thường xuyên vệ
sinh chuồng trại, vệ sinh khu vực xung quanh
nhà ở, ngủ màn, trẻ em lúc chập tối cần tránh
chơi ở gần chuồng gia súc, bụi cây để tránh
nguy cơ bị muỗi đốt, truyền bệnh...cũng là các
biện pháp phòng bệnh có hiệu quả hiện nay.

5.
6.
7.

8.

Anderson WE; Roos KL (2011). Herpes Simplex Encephalitis.
Medscape Reference.
Big C, Reineck LA, Aronoff DM (2009). Viral infections of the
central nervous system. A case – based review. Clinical
overview.
Cassady KA (2006). Antibiotic and chemotherapy Treatment
volume 12. Chapter 54. Viral infections of the central nervous
system. Elsevier Science.
Choi CS; Choi YJ et al. (2011). Clinical manifestations of CNS
infections caused by enterovirus tye 71. Korean J. Pediatr
(2011); 54 (1): 11-16.
Gluckman SJ (2004). Causes and treatment of viral

encephalitis. Up To date.
Johnson; Stephen J Gluckman (2004). Overview of viral
infections of the RP central nervous system. Up To Date.
Steiner I, Budka H, Chaudhuri A, Koskiniemi M, Sainio K,
Salonen O. (2010). Viral meningoencephalitis : a review of
diagnostic methods and guidelines for management.
European J. of Neurology (2010), 17: 999-1009.
Vokshoor A (2010). Viral meningitis. E- Medicine updated Sep
30,2010.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012



×