G.viïn: Lï Àõnh Trûúâng T.H La Hâ Nghơa Thûúng
Tuần 1
Tuần 1
Từ ngày 21/9 đến ngày 26 tháng 9 năm 2009
Thứ Môn học Tên bài giảng ĐDDH
2
Tập đọc Những hạt thóc giống
Toán Luyện tập
Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến
3
Toán T ìm s ố trung b ình c ộng
LT&câu ù MRVT: Trung thực- Tự trọng
Lòch sử Nước ta dưới….. phong kiến phương Bắc
Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kỹ thuật khâu thường
4
Toán Luyện tập
TLV Viết thư ( Kiểm tra viết)
Khoa học Sử dụng hợp lý chất bo chất muối
Mỹ thuật xem tranh phong cảnh
5
Tập đọc Gà Trống và Cáo
Toán Biểu đo
LT&câu Danh từ
Đ ịa l ý
Trung du bă c bộ à
6
Toán Biểu đồ (tt)
TLV Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
Chính tả Nghe viết: Những hạt thóc giống.
Khoa học n nhiều rau và quả chín. Sử dụng
thực phẩm sạch và an toàn
98
Tuần 5
Tuần 5
Tuần 5
Tuần 5
G.viïn: Lï Àõnh Trûúâng T.H La Hâ Nghơa Thûúng
Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tập đọc:
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I- MỤC TIÊU:
1. Đọc đúng các tiếng, từ khó: Gieo trồng, chăm sóc, lo lắng, sừng
sững, dõng dạc...
- Đọc trôi chảy, toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2- Đọc hiểu:
Hiểu các tiếng khó trong bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội
dung.
ND: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc
thuộc lòng bài "Tre Việt Nam" +Trả
lời câu hỏi
2- Dạy bài mới:
2-1 GTB: GV ghi đề bài:
2-2 HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS mở SGK/4; GV phân
đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp(2-3 lượt)
- GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho
HS.
- HS trả lời.
- Đọc theo trình tự.
Đoạn 1: Ngày xưa ... bò trừng phạt.
Đoạn 2: Có chú bé... nảy mầm
dược.
Đoạn 3: Mọi người... của ta.
Đoạn 4: Đoạn còn lại
Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- 1HS đọc chú giải.
GV đọc mẫu.
-2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc.
b. Tìm hiểu bài:
Gọi HS đọc đoạn 1: Câu hỏi SGK/47
Câu 2 SGK/47
.
-Theo em hạt thóc đó có nảy mầm
được không?
- Nhà vua muốn chọn người trung
thực để truyền ngôi.
- Vua phát cho mỗi người dân một
thúng thóc đã luộc kó đem về gieo
trồng và hẹn... sẽ bò trừng phạt.
HS trả lời
Đoạn 1: Ý nói gì" Y: Ù Nhà vua chọn người trung thực
99
G.viïn: Lï Àõnh Trûúâng T.H La Hâ Nghơa Thûúng
để nối ngôi.
Gọi HS đọc đoạn 2:
Câu hỏi 3/SGK.
1HS đọc thành tiếng.
Chôm dũng cảm dám nói sự thật,
không sự bò trừng phạt.
Gọi HS đọc đoạn 3.(H) Thái độ của
mọi người khi nghe lời nói thật của
Chôm.
Mọi người sừng sững ngạc nhiên,
sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám
nói sự thật, sẽ bò trừng phạt.
Gọi HS đọc đoạn 4:
Trả lời câu hỏi 4/SGK/47
-Nêu ý chính đoạn 2, 3, 4?
-(H)Câu chuyện có ý nghóa như thế
nào?
- Người trung thực dám bảo vệ sự
thật, bảo vệ người tốt.
Ý 2, 3, 4: cậu bé Chôm là người
trung thực dám nói lên sự thật
HS trả lời
Ghi ND chính của bài:
.
ND như mục I (HS đọc)
2 HS nhắc lại
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối.
- Giới thiệu đoạn văn cần đọc -HS đọc cá nhân
GV đọc mẫu, gọi HS đọc diễn cảm -HS đọc phân vai
GV nhận xét ghi điểm:
3. Củng cố - dặn dò.
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
Toán:
LUYỆN TẬP:
I- MỤC TIÊU:
- Củng cố về số ngày trong các tháng của năm.
- Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vò đo thời gian đã học.
- Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một giây.
100
G.viïn: Lï Àõnh Trûúâng T.H La Hâ Nghơa Thûúng
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Nội dung bảng bài tập 1.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Đạo đức:
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
I- MỤC TIÊU:
Sau bài học HS nhận thức được:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở
bài tập về nhà của 1 số học sinh.
2- Dạy bài mới:
a. GTB: GV ghi đề bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.
GV kết luận
-HS nối tiếp trả lời.
Bài 2: GV yêu cầu HS tự đổi đơn
vò và giải thích cách đổi đơn vò
-3 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài tập vào vở.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề và tự
làm bài .
Gọi HS trả lời
- Vua Quang Trung đại phá Quân
Thanh năm 1789, thuộc TK XVIII
Nguyễn Trãi sinh năm
1980-600= 1380
Thuộc TK XIV.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
1/5phút=12giây; 1/4phút=15giây.
12 giây <15 giây. Vậy Bình chạy nhanh
hơn Nam (3 giây).
Bài 5: HS quan sát đồng hồ và
đọc giờ trên đồng hồ.
Yêu cầu HS giải thích
8 giờ 40 phút
c) 5008 giây.
3- Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; Hoàn thành bài tập ở nhà
- Chuẩn bò bài sau: Tìm số trung bình cộng
101
G.viïn: Lï Àõnh Trûúâng T.H La Hâ Nghơa Thûúng
- Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên
quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền thamgia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia
đình, nhà trường.
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Thẻ màu.
- Bảng phụ ghi tình huống (HĐ1, 2) tiết 1..
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Khởi động: Trò chơi "Diễn tả"
* HĐ1: Thảo luận nhóm (câu1, 2 trang
9SGK) mỗi nhóm 1 tình huống (4 nhóm).
- HS nhận nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
các nhóm nhận xét bổ sung.
-GV Kết luận.
*HĐ2: Hoạt động nhóm đôi (Btập 1
SGK)
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
-GV Kết luận.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* HĐ3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2 SGK)
-GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ
thông qua các tấm thẻ màu .
+ Màu đỏ: Tán thành.
+ Màu xanh: không tán thành.
+ Màu vàng: Phân vân
- HS theo dõi
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài
tập 2-
Các ý kiến a, b, c, d là đúng.
đ, sai
-GV kết luận: GV yêu cầu HS đọc ghi
nhớ.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
* HĐ tiếp nối:
- Thực hiện yêu cầu bài tập 4 SGK.
- Một số HS tập tiểu phẩm "Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa"
Toán:
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I- MỤC TIÊU:
- Giúp HS có thể hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
102
G.viïn: Lï Àõnh Trûúâng T.H La Hâ Nghơa Thûúng
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng hình vẽ trong SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS 2 HS lên
bảng làm bài điền dấu >, <, =
1 giờ 24 phút ..... 48 phút 4 giây.
4 phút 21 giây... 241 giây.
113 năm ….. 1 thế kỷ 30 năm
GV nhận xét ghi điểm
2- Dạy bài mới:
a. GTB: GV ghi đề bài lên bảng.
b. Bài toán 1:
+ GV yêu cầu HS đọc đề toán .
+ Bước thứ nhất trong bài toán trên ta
tính gì?
- 1 HS đọc to trước lớp.
- Tổng số dầu trong cả 2 can dầu
Để tính số lít dầu rót đều vào mỗi can
chúng ta tính gì ?
- Thực hiện phép chia tổng số dầu cho
2 can.
Tổng số 6 và 4 có mấy số hạng. Có 2 số hạng
Để tìm số trung bình cộng của 2 số 6 và 4
ta làm như thế nào?
- Tính tổng 2 số rồi lấy tổng chia cho
2-
Muốn tìm số trung bình cộng của 2 số ta
làm ntn?
Qui tắc: SGK.
Bài toán 2: Tương tự: :
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài.
Gọi HS lên bảng giải.
- 1HS đọc to trước lớp.
- 2HS lên bảng giải, cả lớp làm bài .
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài - 1HS đọc to trước lớp.
HS lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở
số kg trung bình mỗi bạn cân nặng
(36 +38+40+34): 4=37 (kg)
Đáp số: 37kg
Bài 3: HS đọc yêu cầu của đề.
Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
- Nêu các số tự nhiên liên tiếp từ 1->9
1+2+3+4+5+6+7+8+9=45: 9=5
3- Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài sau:
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
103
G.viïn: Lï Àõnh Trûúâng T.H La Hâ Nghơa Thûúng
I- MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm trung thực - tự trọng.
- Nắm được nghóa và biết cách dùng từ nói trên để đặt câu.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một tờ phiếu to kẻ sẵn bài tập 1.
- Nội dung bài tập 3, 4 viết bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng
làm bài tập 1, 2-
GV nhận xét ghi điểm.
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
2- Dạy bài mới:
a. GTB: GV ghi đề bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu của bài.
- GV phát phiếu học tập cho HS theo
nhóm 4.
-Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng
-Hd lớp sửa bài
-GV kết luận
- HS nhận phiếu
* Từ cùng nghóa với từ trung thực:
thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng,
chân thực, thật thà, thật lòng...
* Từ trái nghóa với từ trung thực:
Điêu ngoa, gian dối, xảo trá, lưu
manh, gian trá, bòp bợm, lừa lọc.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài.
GV nhận xét
- HS đọc to trước lớp.
- HS tự đặt câu và nối tiếp trả lời.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài.
Y/c HS thảo luận theo cặp
-Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung
- HS đọc to trước lớp .
Ý /c
- GV mở rộng các từ có nghóa a, b, c
Bài4: HĐ nhóm 4
GV nhận xét kết luận
Đại diện nhóm trả lời
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài sau:
Lòch sử:
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN
PHƯƠNG BẮC.
104
G.viïn: Lï Àõnh Trûúâng T.H La Hâ Nghơa Thûúng
I- MỤC TIÊU: Sau bài học HS nêu được:
Thời gian nước ta bò các triều đại phong kiến Phương Bắc đô hộ là
năm 179 TCN đến năm 938.
- Một số chính sách áp bức bóc lột của các Triều đại phong kiến
Phương Bắc đối với nhân dân ta.
- Nhân dân ta không chòu khuất phục, liên tục đứng lên khởi nghóa
đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hóa dân tộc.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Dạy bài mới:
a. GTB: GV ghi đề lên bảng.
b. * HĐ1: Làm việc cá nhân.
Tình hình nước ta trước và sau khi bò các triều đại phong kiến Phương Bắc đô hộ
Thời gian các mặt Trước năm 179 TCN Từ năm 179 CN đến năm 938
- Chủ quyền Là một nước độc lập Trở thành quận huyện của PK PhươngBắc
- Kinh tế: Độc lập và tự chủ Bò phụ thuộc, phải cống nộp
Văn hóa Có phong tục tập
quán riêng.
- Phải theo phong tục người Hán, học
chữ Hán, nhưng nhân dân ta vẫn giữ gìn
bản sắc dân tộc.
-GV kết luận:
* HĐ2: Làm việc cá nhân
. Từ năm 179 TCN đến năm 938 có bao
nhiêu cuộc khởi nghóa.
- Có 9 cuộc khởi nghóa
. Mở đầu cho cuộc khởi nghóa ấy là cuộc
khởi nghóa nào ?
- Khởi nghóa Hai Bà Trưng
. Cuộc khởi nghóa nào kết thúc hơn 1
nghìn năm đô hộ các Triều đại phong kiến
Phương Bắc và giành lại độc lập hoàn
tpàn cho đất nước ta.
- Khởi nghóa Ngô Quyền với chiến thắng
Bạch Đằng năm 938.
- Nhân dân ta liên tục khởi nghóa chống
lại ách đô hộ các triều đạo phong kiến
phương Bắc nói lên điều gì?
- ND ta có lòng yêu nước nồng nàn,
quyết tâm, bền chí đánh giặc giữ nước.
3- Củng cố - Dặn dò:
- GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bò bài sau: "Khởi nghóa Hai Bà
Trưng
105
G.viïn: Lï Àõnh Trûúâng T.H La Hâ Nghơa Thûúng
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I- MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kó năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu
chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
Hiểu truyện trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
- Rèn luyện kó năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét
đúng lời kể của bạn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số truyện về tính trung thực.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS kể câu
chuyện "Một nhà thơ chân chính"
3 HS thực hiện yê cầu
2- Bài mới:
a. GTB: GV Ghi đề bài.
b. HD HS kể chuyện
a) HS hiểu yêu cầu của đề bài
1 HS đọc đề 4 HS nối tiếp nhau đọc
các gợi ý 1, 2, 3, 4.
- HS giới thiệu tên các chuyện của
mình.
b) Thực hành kể chuyện trao đổi ý
nghiã chuyện.
GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện. Viết lần lượt những tên HS tham
gia thi kể chuyện và tên truyện.
+ Kể trong nhóm
+ HS kể theo cặp.
+ Trao đổi ý nghóa .
+ Thi kể trước lớp.
+ HS xung phong kể chuyện, cử đại
diện kể, nêu ý nghóa câu chuyện.
+ Cả lớp bình chọn bạn ham đọc sách,
chọn được câu chuyện hay nhất, bạn
kể tự nhiên, hấp dẫn nhất.
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài kể chuyện tuần 6/58 SGK
KỸ THUẬT Bi 3: KHÂU THƯỜNG (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
106