Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nồng độ C - reactive protein siêu nhạy ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.04 KB, 9 trang )

u tố như ñối tượng nghiên cứu, ñiều kiện cơ sở vật chất, trình ñộ y học, thời ñiểm
can thiệp…. Tác giả Benjamin M. Scirica và cộng sự (1) nghiên cứu trên 3225 ñối tượng
HCMVC cho rằng ñánh giá nồng ñộ hs-CRP lúc nhập viện có giá trị tiên ñoán ñộc lập ñối
với nguy cơ tử vong và giúp cải thiện nguy cơ tử vong. Theo Bodi Vicent và cộng sự nồng
ñộ hs-CRP là yếu tố nguy cơ ñộc lập ñược thêm vào chẩn ñoán lâm sàng giúp phân tầng
nguy cơ tử vong ngắn hạn và ứng dụng ñiều trị statin trong trường hợp có hs-CRP cao. Trong
vấn ñề tiên lượng nhồi máu cơ tim các nghiên cứu khác nhau cho kết quả rất khác nhau,
Benjamin M. Scirica và cộng sự (năm 2007) cũng như trước ñó tác giả Stefan K James (năm

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010

683


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010

Nghiên cứu Y học

2003) ghi nhận không có mối liên quan giữa nồng ñộ hs-CRP với NMCT sau HCMVC. Tuy
nhiên các tác giả còn lại trong bảng 7 ñều ghi nhận có liên quan nhưng RR ñều thấp hơn của
chúng tôi, ñể có kết luận chặt chẽ hơn về con số RR nên có một nghiên cứu với cở mẫu lớn
hơn tại Việt Nam. Tóm lại nồng ñộ hs-CRP có giá trị trong tiên lượng biến cố tim mạch ở
bệnh nhân HCMVC, ngưỡng hs-CRP = 11 mg/L, ñịnh lượng hs-CRP giúp các bác sĩ lâm
sàng trong vấn ñề phân tầng nguy cơ, chiến lược theo dõi và ñiều trị nhằm giảm nguy cơ biến
chứng sau HCMVC.
KẾT LUẬN
Nồng ñộ hs-CRP ở bệnh nhân HCMVC có phân phối không bình thường, lệch trái với
trung vị 4,65 mg/L (khoảng 95%: 0,15 – 32,2 mg/L).
Bệnh nhân nhồi máu cơ tim có nồng ñộ hs-CRP cao hơn nhóm bệnh nhân ñáu thắt
ngực
không


ổn ñịnh.
Càng nhiều nhánh ñộng mạch vành bị hẹp nồng ñộ hs-CRP càng cao.
Đường cong ROC của nồng ñộ hs-CRP huyết thanh trong tiên lượng tử vong chung hoặc
NMCTC sau HCMVC có AUC = 0.663, p = 0.0137. Ngưỡng hs-CRP =11 mg/dL, hs-CRP
có vai trò tiên lượng biến cố tim mạch sau HCMVC với ñộ nhạy 60,87%, ñộ chuyên 81,74%,
tiên ñoán dương 40%, giá trị tiên ñoán âm 91,3%.
Nguy cơ tương ñối trong thời gian nằm viện và 1 tháng theo dõi sau xuất viện ñối với
biến cố tử vong là 4,85 và ñối với biến cố nhồi máu cơ tim là 4,32 (ngưỡng hs-CRP = 11
mg/L).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.

15.
16.
17.
18.
19.


Benjamin S.M. and M.A. David (2007), "Clinical application of C-reactive protein across the spectrum of acute coronary syndromes.
TIMI group study. "Clinical Chemistry (53), page 1800 – 1807.
Bodi V. and F. Lorenzo (2002), "Short-Term Prognosis of Pateints Admitted for Probable Acute Coronary Syndrome Without STSegment Elevation. Role of New Myocardial Damage Markers and Acute-Phase Reactants ", Rev Esp Cardiol (55), page 823 – 830.
Bodi V. and J. Sanchis (2004), "Independent role of CRP to predict major events at one-month and one-year in acute coronary
syndrome without ST elevation", Med Clin (Barc) (122), page 248 – 252.
Dương Nguyễn Hồng Trang (2003), ”Khảo sát C-Reactive protein máu ở bệnh nhân ñộng mạch vành”, Luận văn Thạc Sỹ Y Học.
Đặng Vạn Phước (2004), ”Thừa cân và béo phì: thách thức của thế kỷ 21”, hội thảo chuyên ñề, TP. HCM 2/2004.
Hoàng Thị Mỹ Linh (2004), ”Khảo sát C-Reactive protein trên bệnh nhân có bệnh ñộng mạch vành”, Luận văn Nội Trú.
James S.K., P. Armstrong, and (2003), "Troponin and C-reactive protein have different relations to subsequent mortality and myocardial
infarction after acute coronary syndrome: a GUSTO-IV substudy", J Am Coll Cardiol (41), page 916 – 924.
Lê Thị Bích Thuận (2005), ”Nghiên cứu biến ñổi protein phản ứng C trong bệnh ñộng mạch vành”, luận án Tiến Sỹ Y Học (Đại Học Y
Huế).
Mueller C., et al. (2002), "Inflammation and long-term mortality after non-ST elevation acute coronary syndrome treated with a very
early invasive strategy in 1042 consecutive patients", Circulation (105), page 1412 – 1415.
Nguyễn Phúc Nguyên (2007), ”Nguyên cứu sự biến ñổi nồng ñộ hs-CRP trước và sau can thiệp ñộng mạch qua da ở Bệnh viện Trung
Ương Huế”, Tạp chí Tim Mạch Học số 47, trang 210 – 217.
Phan Tuấn Đạt (2007), ”Tìm hiểu một số yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp”, Tạp chí Tim Mạch Học số 47, trang
218 – 231.
Peter WFW (2004), “Application to clinical and public health practice ability of imflammatory markers to predict disease in
asymptomatic patients: A background paper”, Circulation (110), page e568 – e571.
Rifai N and Ridker PM (2001), “High sensitivity C-reactive protein: a novel and promising marker of coronary heart disease”, Clinical
chemistry (47:3), page 403 – 411.
Thomas A Pearson, et al (2003),” Markers of inflammation and cardiovascular disease: application to clinical and public health practice:
a statement for healthcare professionals from the central for disease control and prevention and the American Health Association”,
Circulation (107), page 499 – 511.
Trần Thị Kim Thanh (2006), ”Hs-CRP trong nhồi máu cơ tim cấp”, luận án BS. CKII, trang 99 – 100.
Trương Phi Hùng (2005),” Nghiên cứu nồng ñộ C-Reactive protein máu ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp”, Luận văn Nội Trú,
trang 57 – 59.
Trương Quang Bình (2001), “Nghiên cứu các rối loạn lipid máu, lipoprotein ở bệnh nhân bệnh ñộng mạch vành”, Luận văn Tiến Sỹ Y

Học, trang 109 – 110.
Võ Quảng (2000), ”Bệnh ñộng mạch vành tại Việt Nam”, tạp chí Tim Mạch Học số 21, trang 444 – 482.
Võ Thành Nhân (2003), ”Ống thông 5F trong can thiệp ñộng mạch vành nhân 44 trường hợp tại bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y Học
TP. HCM, tập 7, phụ bản số 1, trang 25 – 31.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010

684



×