Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương mô bệnh học của thận ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có hội chứng thận hư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.76 KB, 5 trang )

29,91

Trung bình
33,11
6,27
46,37

Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi tiến
hành sinh thiết thận cho 35 (92%) trường hợp BN
ĐTĐ týp 2 có biểu hiện của HCTH trên lâm sàng
và tiểu đạm >3,5g/24 giờ (còn 3 trường hợp
không sinh thiết được vì suy thận nặng).
Theo Mai Lê Hoà, tỉ lệ BN có bệnh thận do
ĐTĐ được sinh thiết thận chỉ 1,3% (3). Còn theo
Narasimhan B (Ấn Độ) thì tỉ lệ BN có bệnh thận
do ĐTĐ được sinh thiết thận là 2,5% (5).
Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy ứng
dụng siêu âm vào sinh thiết thận đạt tỉ lệ thành
công rất khả quan, tỉ lệ thành công gần như
100%, đa số là sinh thiết một lần, kết quả tương tự
như nghiên cứu của Tạ Phương Dung và cộng sự
năm 2006(11). Chúng tôi chỉ lấy 3 mẫu sinh thiết
về đại thể đạt yêu cầu là > 1.5 cm. Ngoài ra, siêu
âm còn giúp phát hiện nang thận, thận teo, ranh
giới tủy vỏ không rõ. Theo Whittier W.L (2004),
sinh thiết thận khi creatinin ≥ 5.0 mg/dl có thể

Nhóm BN chiếm tỉ lệ cao nhất

Nhóm GFR < 60 ml/ph/1,73 m2 (25, 66%)


gây biến chứng sau khi sinh thiết thận (95%)(12).
Chúng tôi không sinh thiết thận 3 BN có tình
trạng suy thận nặng với creatinin ≥ 5,0 mg/dl và
phù nhiều.
Kết quả tổn thương mô bệnh học thận bao
gồm:
-Sang thương tối thiểu / Hội chứng thận hư:
6/35 (17,1%).
-Tăng sinh chất gian mao mạch và có giảm tế
bào gian mao mạch, vùng gian mao mạch giãn
rộng khu trú/ Đái tháo đường (Viêm cầu thận
tăng sinh gian mao mạch kèm xơ hóa lan tỏa, xơ
hóa lớp áo trong tiểu động mạch/bệnh nhân đái
tháo đường): 12/35 (34,3%).
-Xơ hóa lan tỏa, xơ hóa lớp áo trong tiểu ĐM
/bệnh ĐTĐ xơ hóa lớp áo trong tiểu ĐM /bệnh
ĐTĐ, dày màng đáy cầu thận, nốt xơ hóa của
Kimestiel- Wilson 17/35 (48,6%).

Bảng 2: Phân bố kết quả tổn thương mô bệnh học thận theo giới tính và chung.
STT
1
2
3

Nam (Số lượng)
(n = 13)
4 (30,7%)
Tổn thương tối thiểu
4 (30,7%)

Viêm CT tăng sinh
5 (38.4%)
Xơ hóa lan tỏa/Xơ chai cầu thận/ Xơ hóa CT dạng nốt
13 (100%)
Tổng cộng
Loại tổn thương

Bảng 3: Phân bố khoảng tuổi bị bệnh dựa vào thể tổn
thương.
Tuổi

Tổn thương Viêm CT tăng
tối thiểu
sinh
(n=6)
(n=12)

Xơ chai cầu
thận + Xơ hóa
lan, dạng nốt
(n=17)

40 - 50

2

2

3


50 - 60
60 - 70
> 70

2
1
1
6

4
2
3
12

7
2
6
17

Tổng cộng

Bảng 4: Trung bình đạm niệu/24 giờ của từng loại
loại tổn thương.
Kết quả STT

N

Đạm
niệu/24g


Độ lệch chuẩn

Tổn thương tối thiểu

6

10,60

5,20

154

Nữ (Số lượng)
(n = 22)
2 (9,0%)
8 (36,4%)
12 (54,6%)
22 (100%)

Kết quả STT
Viêm cầu thận tăng
sinh
Xơ hóa cầu thận
Chung

Tổng số
(n = 35)
6 (17,1%)
12 (34,3%)
17 (48,6%)

35 (100%)

N

Đạm
niệu/24g

Độ lệch chuẩn

12

6,44

4,21

17
35

4,52
6,22

1,10
3,89

Khi phân tích mối liên quan giữa tổn thương
mô bệnh học và các triệu chứng cận lâm sàng
gồm đạm niệu 24 giờ, protid máu, albumin máu
và cholesterol, LDL, triglicerides, chúng tôi ghi
nhận BN có tổn thương mô bệnh học là tổn
thương tối thiểu tiểu đạm nhiều hơn (p=0,002),

giảm protid và albumin máu nhiều hơn (p =
0,006) và rối loạn lipid máu nhiều hơn
(cholesterol (0,008), triglycerides (0,009), LDL

Chuyên Đề Thận Niệu


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012
(0,007)) có ý nghĩa thống kê so với hai nhóm BN
có tổn thương mô bệnh học còn lại.
Theo KDOQI 2007 đã cập nhật(7), BN bị bệnh
thận mạn được qui cho ĐTĐ khi BN có tiểu
albumin đại thể hoặc tiểu albumin vi thể (kèm
hiện diện bệnh võng mạc do ĐTĐ, hoặc bị ĐTĐ
type 1 ít nhất trên 10 năm. Những BN ít nghĩ
bệnh thận mạn do ĐTĐ khi có một trong những
tình huống sau:
-Không có bệnh võng mạc do đái tháo
đường.
-GFR giảm quá nhanh hoặc quá chậm.
-Tiểu đạm lượng lớn trong thời gian ngắn
hoặc có hội chứng thận hư.
-Tăng huyết áp kháng trị.
-Cặn lắng nước tiểu hoạt động.
-Có dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh hệ
thống khác.
-Hoặc giảm > 30% GFR so với ban đầu sau 23 tháng khởi đầu ức chế men chuyển hoặc ức chế
thụ thể.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 6 BN
(17,1%) sang thương tối thiểu không phù hợp

với bệnh thận tiểu đường. Những BN này phù
rất to, tiểu đạm lượng lớn và rối loạn lipid máu
trầm trọng. Như vậy, cần xem xét kỹ những
BN ĐTĐ có HCTH, vì không phải tất cả là do
ĐTĐ mà còn có thể có bệnh cầu thận nguyên
phát phối hợp. Đối với những trường hợp nghi
ngờ có bệnh cầu thận nguyên phát phối hợp,
cần sinh thiết thận để giúp chẩn đoán xác định
và điều trị, vì điều trị BN ĐTĐ có bệnh cầu
thận nguyên phát phối hợp hoàn toàn khác
với điều trị bệnh thận mạn do ĐTĐ.

KẾT LUẬN
Trong thời gian từ tháng 09/2009 đến
05/2011, chúng tôi có 38 BN ĐTĐ týp 2 có
HCTH, nhận thấy các biểu hiện lâm sàng ở BN
ĐTĐ týp 2 có HCTH giống như HCTH không do

Chuyên Đề Thận Niệu

Nghiên cứu Y học

ĐTĐ khác. Khi sinh thiết thận cho 35 BN, 17,1%
BN có kết quả mô bệnh học không phù hợp với
bệnh thận do ĐTĐ, nhiều khả năng là có bệnh
cầu thận nguyên phát phối hợp trên bệnh nhân
ĐTĐ týp 2. Những BN này tiểu đạm nhiều hơn,
giảm protid và albumin máu nhiều hơn và rối
loạn lipid máu nhiều hơn có so với nhóm BN có
tổn thương mô bệnh học phù hợp bệnh thận do

ĐTĐ. Mọi BN ĐTĐ týp 2 có HCTH cần được
đánh giá cẩn thận, thậm chí phải sinh thiết thận
khi nghi ngờ để tráng loại bỏ bệnh cầu thận
nguyên phát trên nhóm BN này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

American Diabetes Association (2011). Standards of medical care
in diabetes - 2011. Diabetes Care, 33: pp. S11–S61.
2. Kimmelstiel P and Wilson C (1936). Benign and malignant
hypertension and nephrosclerosis. A clinical and pathological
study. Am J Pathol, 12: p. 45-48.
3. Mai Lê Hòa (1997). Sinh thiết thận qua da bằng kim Tru-cut dưới
hướng dẫn trực tiếp của siêu âm. In: Nội Tổng Quát. Trường Đại
Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh: tr. 34-48.
4. Nguyễn Thy Khuê (2003). Bệnh Đái Tháo Đường. In: Nội Tiết Đại
Cương, Nguyễn Thy Khuê and Mai Thế Trạch, Editors. 2003, Nhà
xuất bản TPHCM. p. 335-368.
5. Narasimhan B el al (2006). Characterization of kidney lesions in
Indian adults: towards a renal biopsy registry. J Nephrol, 19(2): pp.
205-210.
6. National Cholesterol Education Program (2002). Detection,
Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults
(Adult Treatment Panel III), NIH Publication: 02-5215.
7. National Kidney Foundation (2007). KDOQI Clinical Practice
Guidelines and Clinical Practice Recommendations for Diabetes
and Chronic Kidney Disease. American Journal of Kidney
Diseases. 49(2).
8. Paturi VR et al (2007). Proteomic Identification of Urinary

Biomarkers of Diabetic Nephropathy. Diabetes Care, 30: p. 629–
637.
9. Sarah W, et al. (2004). Global Prevalence of Diabetes: Estimates for
the year 2000 and projections for 2030. Diabetes Care, 27: pp.
1047–1053.
10. Tạ Văn Bình (2006). Đái tháo đường týp 2 – biến chứng mạn tính
của bệnh đái tháo đường. In: Bệnh đái tháo đường – tăng glucose
máu. Nhà xuất bản y học: 411-272.
11. Tạ Phương Dung (2006). Nghiên cứu đối chiếu mô bệnh học thận
với biểu hiện lâm sàng − cận lâm sàng một số bệnh cầu thận tại
Bệnh viện Nhân dân 115, In: Nội Tổng Quát, Học Viện Quân Y:
Thành phố Hồ Chí Minh: tr. 117-131.
12. Whittier WL and Karbet SM (2004). Timing of complications in
percutaneous renal biopsy. J Am Soc Nephrol, 15: pp. 142-147.

155



×