Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu thực hiện kỹ thuật phacoemulsification với thể thủy tinh đục trắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.73 KB, 8 trang )

1. Công trình nghiên cứu

NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN KỸ THUẬT
PHACOEMULSIFICATION
VỚI THỂ THỦY TINH ĐỤC TRẮNG
TRƯƠNG TUYẾT TRINH, VŨ ANH TUẤN

Bệnh viện Mắt Trung ương
TÓM TẮT
Trong thời gian từ tháng 11/2000 đến tháng 11/2001 chúng tôi đã thực hiện mổ
phaco trên 48 mắt có thể thủy tinh đục trắng hoặc đục quá chín của 46 bệnh nhân tại
khoa Glôcôm, Bệnh viện Mắt TW với mục đích hoàn thiện về kỹ thuật phẫu thuật, đánh
giá các biến chứng trong, sau phẫu thuật và các biện pháp xử lý.
Để xé bao trước được liên tục chúng tôi nhuộm bao bằng chất màu xanh lơ
Trypan hoặc xanh lá cây Indocyanin. Tán nhân bằng kỹ thuật Divide and conquer hoặc
Phaco-chop tuỳ theo độ rắn của nhân. Đặt thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng PMMA có
đường kính quang học 6mm vào trong bao. Khâu đóng vết mổ bằng 1 mũi chỉ 10/0.
Kết quả cho thấy xé bao trước rất dễ dàng hoàn thiện trên cả 48 mắt vì sau khi
nhuộm bao có màu xanh rất tương phản với nền thể thủy tinh màu trắng. Thời gian sử
dụng siêu âm trung bình là 1'46" (từ 40" đến 2'35"). Các biến chứng trong phẫu thuật
bao gồm rách bao sau 3 mắt (6,3%), co đồng tử trong phẫu thuật 6 mắt (12,5%), phù
mép mổ 11 mắt (22,9%). Ngày đầu tiên sau mổ 33 mắt (68,8%) có thị lực  3/10, và sau
1 tháng số này là 41 mắt (85,4%).
Kết luận: kỹ thuật Phacoemulsification hoàn toàn có thể thực hiện được một
cách an toàn trên những mắt có thể thủy tinh đục trắng nhưng cần thêm một số kỹ thuật
bổ trợ:
- Thì xé bao: dùng chất nhuộm màu
- Thì tán nhân: phaco-chop khi nhân cứng.

Ngày nay kỹ thuật tán nhuyễn thể
thủy


tinh
bằng
siêu
âm

(Phacoemulsification) đã được áp dụng
rộng rãi trên toàn thế giới và được công

3


nhận như là biện pháp tối ưu nhất trong
phẫu thuật lấy thể thủy tinh. Ưu điểm nổi
bật của phương pháp là đường mổ nhỏ

trắng hoặc quá chín của 46 bệnh nhân tại
khoa Glôcôm – Bệnh viện Mắt Trung
ương. Người trẻ nhất là 48 tuổi, cao tuổi

hạn chế được loạn thị, phẫu thuật được
tiến hành trong một hệ thống kín, giảm
thiểu được những chấn thương do phẫu

nhất là 82 tuổi, trung bình là 67  4,3
tuổi.
Tất cả các trường hợp đều được đo
thị lực và nhãn áp, khám lâm sàng đánh

thuật nên thị lực sớm phục hồi, thời gian
hậu phẫu ngắn và rất nhẹ nhàng. Tuy vậy

khi thể thủy tinh đục hoàn toàn và đục
quá chín thì chỉ định của phương pháp

giá tình trạng giác mạc, tiền phòng, thể
thủy tinh và khả năng xác định hướng
ánh sáng.
Đánh giá chức năng hoàng điểm

này cần được cân nhắc một cách thận
trọng bởi chắc chắn sẽ gặp nhiều khó
khăn do không còn ánh hồng của đồng
tử, chất nhân dạng sữa phóng thích vào

bằng kính Maddox, đo khúc xạ giác mạc
và khám mắt bằng siêu âm B để đánh giá
tình trạng dịch kính võng mạc và đo
chiều dài trục nhãn cầu. Công suất của

tiền phòng gây khó khăn nhiều cho thì xé
bao trước. Hơn nữa trên những mắt này
dây Zinn thường yếu, nhân thể thủy tinh
lại rắn rất dễ gây biến chứng rách bao

thể thủy tinh nhân tạo được tính bằng
công thức SKR II.
Tất cả những bệnh nhân có bệnh ở
phần trước nhãn cầu, bệnh glôcôm, bệnh

sau thoát dịch kính trong thì tán nhân [9].
Tại khoa Glôcôm thuộc Bệnh viện

Mắt Trung ương, chúng tôi đã bắt đầu
mổ Phaco từ năm 1997. Sau một thời

lý của võng mạc đều không đồng đồng tử thì không thể xé
bao một cách bình thường được. Trước
nghiên cứu này chúng tôi đã thử một số
phương pháp như dùng ánh sáng nghiêng

tuần, xuất hiện 3 trường hợp (6,3%) có
phản ứng màng bồ đào với những biểu
hiện tyndall tiền phòng, dính mống mắt
và màng xuất tiết màu xám che kín diện

của đèn lạnh nội nhãn [9], xé 1 vạt bao
nhỏ ở trung tâm rồi xé rộng ra sau khi đặt
thể thủy tinh nhân tạo [3, 10] nhưng
chúng tôi thấy việc xé bao một cách hoàn

đồng tử phải điều trị tích cực bằng kháng
sinh và chống viêm theo đường toàn thân

chỉnh là rất khó khăn, đồng thời với một
đường kính xé bao nhỏ sẽ hết sức nguy

BÀN LUẬN
Mổ phaco với những trường hợp

7



hiểm khi dùng choper để cắt nhân.
Với các thuốc nhuộm màu xanh lơ
Trypan (Vision Blue) hoặc xanh lá cây

còn lại quá hẹp sẽ mất tác dụng cố định
thể thủy tinh nhân tạo nên thể thủy tinh
nhân tạo dễ bị di lệch thoát ra khỏi túi

Indocyanine việc xé bao trước trở nên
khá dễ dàng vì bao có màu xanh rất
tương phản với nền thể thủy tinh màu

bao.

trắng và cả 2 thuốc này đều không độc
với nội mô, không còn thấy vết tích gì
của thuốc vào ngày hôm sau [1,6].
Khi xé bao đối với những thể thủy

Tán nhân:
Khi thể thủy tinh đục trắng nhân
thường không rắn lắm nên khi tán nhân
không có gì khó khăn. Với những nhân
loại này chúng tôi thấy kỹ thuật Divide

tinh đục quá chín chúng tôi thường thấy
có một lượng chất nhân dạng sữa được
phóng thích vào tiền phòng. Trong đa số
các trường hợp lượng chất nhân dạng sữa


& conquer là hữu hiệu và an toàn nhất vì
vùng phẫu thuật chỉ hoàn toàn ở diện
đồng tử nên dễ quan sát, kỹ thuật Divide
& conquer lại là một kỹ thuật rất cơ bản

này không gây khó khăn gì cho thủ thuật
vì chúng luôn nằm sau vị trí bao đang
được xé. Tuy nhiên ở một số ít trường
hợp chất nhân được phóng thích quá

dễ thực hiện. Nhưng với những trường
hợp thể thủy tinh đục quá chín hay đục
trắng nhưng nhân lại có ánh đỏ hoặc nâu
thì nhân thường rất rắn và di động, dây

nhiều gây khó khăn cho việc quan sát thì
phải dừng thủ thuật lại, dùng đầu rửa hút
để rửa sạch sau đó bơm chất nhầy xuống
dưới bao thể thủy tinh để bao được căng

Zinn thường rất yếu nên sẽ rất khó khăn
và nguy hiểm khi đào rãnh, thời gian
phẫu thuật bị kéo dài, nguy cơ gặp nhiều
biến chứng. Vì thế đối với những trường

ra rồi tiếp tục xé bao như bình thường
[1].
Đường kính xé bao lý tưởng nhất

hợp này theo chúng tôi tốt nhất là áp

dụng kỹ thuật Phaco-chop với các thông
số power 60%, vacuum 150mmHg và
flow rate 20 ml/phút. Với kỹ thuật này

theo chúng tôi là khoảng 5,5 - 6mm.
Không xé bao hẹp quá vì như vậy vùng
phẫu thuật sẽ rất hạn chế, các thao tác
trong phẫu thuật dễ làm rách bao, nhưng

thời gian sử dụng siêu âm trung bình của
chúng tôi là 1'46", trường hợp kéo dài
nhất cũng chỉ là 2'35". So với các tác giả
khác như Vajpayee 1999 [9] là 3'48'' và

cũng không nên xé bao rộng quá vì như
vậy dễ bị rách ra chu biên và nếu có xé
được hoàn tất thì sau khi tán nhân nếu
đồng tử hơi co lại sẽ không còn thấy viền

Chakrabarti 2000 [3] là 2'03'' thì thời
gian sử dụng siêu âm của chúng tôi ngắn
hơn nhiều. Trước khi dùng chopper để
cắt nhân bao giờ chúng tôi cũng cố gắng

bao, rất khó đặt thể thủy tinh nhân tạo
vào trong bao. Hơn nữa viền bao trước

đưa nhân ra khỏi túi bao, tiến hành cắt và
tán nhân trên bao thể thủy tinh


8


(supracapsular phaco) sẽ hạn chế được
biến chứng cắt hoặc hút phải bao. Tuy
vậy chúng tôi vẫn gặp 3 trường hợp rách

6 ca (12,5%) đều biến mất vào ngay ngày
hôm sau phẫu thuật và không để lại di
chứng gì.

bao sau, thoát dịch kính ở thì này.
Nguyên nhân chủ yếu là do máy Phaco
của chúng tôi thuộc thế hệ cũ nên không

Thể thủy tinh nhân tạo:
Sau khi xé bao và tán nhân hoàn tất

duy trì được tiền phòng tốt trong khi tán
nhân nên khi thao tác trong tiền phòng
dụng cụ và cạnh sắc của những mảnh
nhân đã làm rách bao sau. Trong những

có thể đặt thể thủy tinh nhân tạo mềm
nếu có điều kiện, nhưng chúng tôi nhận
thấy những bệnh nhân có thể thủy tinh
đục trắng đều là những người có trình độ

trường hợp này chúng tôi cố gắng cắt
sạch dịch kính trước, rửa hút nốt phần

chất nhân còn lại bằng kim 2 nòng
simcoe rồi đặt thể thủy tinh nhân tạo vào

học vấn thấp, hoàn cảnh kinh tế rất khó
khăn nên giá thành của thể thủy tinh
mềm là quá cao so với điều kiện của họ.
Mặt khác, chúng tôi nhận thấy vết mổ

rãnh thể mi nằm trên vạt bao trước còn
lại cho cả 3 trường hợp. Vì trước đó xé
bao liên tục đã hoàn tất nên với viền bao
trước còn lại việc đặt thể thủy tinh nhân

6mm không phải là quá rộng và độ loạn
thị do phẫu thuật cũng không quá 1D nên
trong nghiên cứu này chúng tôi đặt thể
thủy tinh nhân tạo PMMA đường kính

tạo vào rãnh thể mi là rất dễ dàng và an
toàn, không trường hợp nào cần phải cố
định thể thủy tinh nhân tạo vào củng
mạc.

quang học 6mm cho tất cả 48 mắt và kết
quả theo dõi sau 6 tháng cho thấy có tới
64,9% số mắt đạt được thị lực  7/10,
hoàn toàn tương đương với các tác giả
khác như Vajpayee 1999 [9] và

Một khó khăn hay gặp phải trong

khi tán nhân là đồng tử co lại rất dễ hút
phải mống mắt. Để hạn chế hiện tượng
này chúng tôi đã chủ động pha

Chakrabarti 2000 [3].
KẾT LUẬN
Kỹ thuật Phacoemulsification hoàn
toàn có thể thực hiện được trên những
mắt có thể thủy tinh đục trắng đem lại thị
lực cao cho bệnh nhân, nhưng cần thêm

Adrenaline vào trong dịch truyền với liều
lượng 1ml dung dịch Adrenaline 1/1000
trong 1 chai Ringer lactat 500ml. Tuy
vậy vẫn có 6 trường hợp (12,5%) đồng tử
vẫn không giãn hoặc co lại cần phải bơm
thêm vào tiền phòng dung dịch
Adrenaline 1/10.000.
Các biến chứng khác như phù mép

một số kỹ thuật bổ trợ:
- Thì xé bao: dùng chất nhuộm

mổ 11 ca (22,9%), bong màng Descemet

nhân cứng.

màu
- Thì tán nhân: phaco-chop khi


9


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.
VŨ ANH TUẤN, S. JAULERRY, J. DAURIN: Nghiên cứu thực hiện kỹ

2.

3.
4.
5.
6.

7.
8.

9.

10.

thuật capsulorhexis với thuốc nhuộm xanh Trypan trên mắt có thể thủy
tinh đục trắng. Bản tin nhãn khoa 2001; 7: 4-8
VŨ ANH TUẤN, TRƯƠNG TUYẾT TRINH, ĐỖ TẤN: Đánh giá độ loạn
thị giác mạc sau phẫu thuật Phacoemulsification sử dụng đường hầm giác
mạc 6mm. Nội san nhãn khoa 2002; 8: 41-47
A. CHAKRABARTI, S. SINGH, KRISHNADA R.: Phacoemulsification
in eyes with white cataract. J. Cataract Refract Surg 2000; 26: 1041-1047
H. V. GIMBEL, A.B. WILLERSCHEIDT: What to do with limited view:
The intumescent cataract. J. Cataract Refract Surg 1993; 19: 657-661.

A. M. MANSOUR.: Anterior capsulorhexis in hypermature cataracts
(letter). J. Cataract Refract Surg 1993; 19: 116-117.
MELLES G., DE WAARD P., PAMEYER J., BEEKHUIS H.: Trypan
blue capsule staining to visualize the capsulorhexis in cataract surgery J.
Cataract Refract Surg 1999, 25: 7-9
NORN M.S.: Per operative trypan blue vital staining of corneal
endothelium; eight year’s follow up. Acta ophtalmol 1980, 58: 550-555.
R.B. VAJPAYEE, S.K. ANGRA, S.G. HONAVAR et al.: Capsulotomy
for phacoemulsification in hypermature cataracts. J. Cataract Refract Surg
1995; 21: 612-615.
R.B. VAJPAYEE; A. BANSAL; N. SHARMA et al.: Phacoemulsification
of white hypermature cataract. J. Cataract Refract Surg 1999. 25: 11571160 .
VASAVADA A., SINGH R., DESAI J.: Phacoemulsification of white
mature cataracts. J. Cataract Refract Surg 1998, 24: 270-277.

10



×